Thứ Hai, 19 tháng 10, 2015

Hơi Thở Vũ Trụ - Một Blog có lịch sử.???




Điều trước tiên, tôi muốn các bạn đọc xem tất cả các comment trên Blog " hơi thở vũ trụ" từ " chương 7- của Trường Thiên Tiểu Thuyết Sử Ký Dân Gian- Ngày Tận Thế huyền bí.

Chương 7- Hỗn mang mới được viết có 2 phần. Ở Phần đầu với tên gọi Nhân vật lịch sử với 59 nhận xét( Bên bloglpost này ít hơn nhiều so với bên blogtiengviet) sau đây :

59 nhận xét:


Ái Nữ05:50 Ngày 14 tháng 07 năm 2015

Đoạn hội thoại giữa Alaykum Salam và Phạm Đình Trúc Thu như sau:

Alaykum Salam
09:38 Ngày 05 tháng 07 năm 2015

Bác Thu à
Chuyện tranh luận của Bác và NGLB , dù không liên quan nhưng đây là hai người mà Salam kính trọng , mỗi người một suy nghĩ , một quan điểm khác nhau , nên vì thế khó có điểm tương đồng với nhau . Điều đó cũng là chuyện thường tình trong cuộc sống phải không Bác ?

Điều Salam muốn nói ở đáy là Bác PR cho cuốn tiểu thuyết " Ngày tận thế huyền bí " của Ái Nữ . Salam đọc hết 6 chương rồi nhưng cảm nhận Bà chỉ mượn cớ để mạt sát người khác quan điểm của Bà mà thôi . Cũng giống như văn phong của ông Nguyễn Huy Thiêpj vậy .
Salam hồi trước cũng vì tò mò một giọng văn lạ ( Giống Phạm thị Hoài và Dương thu Hương ) nên mới vào đọc và sa đà vào comemnt . Chắc Bác đã đọc comemnt của Salam rồi , Bác có thấy buồn cười không ?

Nói thật với Bác Thu Salam không sống trong thế giới văn chương " lung linh " ấy . Đơn giản mình chỉ là một công chức bình thường sở thích của Salam là vào đọc các Blog mà thôi , gặp những chủ đề mà mình yêu thích thì thôi rồi ( Giống như đọc văn Bác nè )

Salam gốc gác xứ Nghệ vì thế trong lòng nghĩ gì thì nói ra như thế ( Không khôn khéo như người Bắc ) . Ngu hay dại cũng là những lời nói thật từ suy ngũi thật của lòng mình . Cuộc tranh luận với Ái nữ về " chương 4 " trong nhà nghỉ . Salam và mấy đứa con tranh luận với nhau , tính Salam thật thà cứ nghĩ trang Blog là trang cá nhân vì thế cứ có sao nói vậy . Không ngờ Bà chuyển những comemnt của Salam sang trang Blog tiếng Viêt ..hết biết . Mấy đứa con của Salam cho Salam biết điều này , chúng còn bảo " Ba ơi đừng dây gì vào với Bả nữa , không khéo Bả lôi Ba vào cuộc cãi nhau để câu view "

Điều Salam muốn nói ở đây là , Bả muốn mạt sát Salam thì dành riêng một bài mà chửi , đằng này lại xếp chung với mấy ông Nguyễn thanh Sơn , Trần đăng Khoa , Nguyễn huy Thiệp , Trẻ Trâu , Gió phương Nam ... Thật là nực cười quá đi bác Thu ạ
Salam dù ngu dốt gì đi chăng nữa nhưng mình vẫn là mình , không muốn ngồi chung mâm với một ai cả , dù cho cái mâm ấy cùng chịu chung một sự " Mạt Sát " như nhau
Salam mến trọng Bác từ lâu nên có mấy lời thật lòng như vậy .. Thân !

PHAMDINH TRUCTHU
20:13 Ngày 05 tháng 07 năm 2015

Có một căn bịnh là "vĩ cuồng" và mạng là điều kiện cho căn bệnh này phát triển. Những kẻ "Vĩ cuồng" thường thì kiến thức kém. Họ " nghĩ ra" nhiều thứ mà chính họ cũng không hiểu. Không có người "ghẹo" thì họ sẽ càng lún sâu vào sự "hoang tưởng" của chính mình

Alaykum Salam
22:55 Ngày 05 tháng 07 năm 2015

À ra thế , Salam hiểu ra rồi , thế mà lâu rồi không nghĩ ra . Quả thật môi trường mạng đã sản sinh ra rất nhiều " Vĩ Nhân " và nhiều nhà văn " Hoang Tưởng " ... Cảm ơn Bác nhiều nghen.


PHAMDINH TRUCTHU
02:04 Ngày 06 tháng 07 năm 2015

Với những người như thế này tranh luận chỉ vô bổ thôi. Bởi họ là thượng đế!

Nguồn Ở ĐÂY.Trả lời



Ái Nữ06:00 Ngày 14 tháng 07 năm 2015

Tiểu thuyết "Ngày Tận Thế Huyền Bí" được Phạm Đình Trúc Thu đăng từng chương kèm theo lời bình ở những đường link sau đây:

Lời mở đầu.
Chương 1.
Chương 2.
Chương 3.
Chương 4.
Chương 5.
Chương 6.Trả lời



Ái Nữ12:20 Ngày 14 tháng 07 năm 2015

Cảm nhận từ: Phạm Đình Trúc Thu [Bạn đọc]
14.07.15@10:53

Hi hi... thế là " Sử ký dân gian trường thiên tiều thuyết" Ngày tận thế huyền bí được tiếp tục. Chúc mừng cho Ainu bởi tôi rất mong được xem những chương tiếp theo. Hân hạnh là được góp phần được tác giả cho tham gia vào tiểu thuyết lịch sử này.
"Tôi cũng không hiểu sao Phạm Đình Trúc Thu lại chịu ám ảnh bởi một từ “gái điếm” trong văn của tôi, bởi vì theo như anh kể thì anh đâu cần phải quan tâm đến gái điếm.
Tôi làm gì có chuyện ám ảnh chứ! Chỉ tò mò thôi. Tò mò muốn biết " Đàn ông không có nhân phẩm" và tôi cũng đã tự phải giải thích. Tiếc là Ái nữ chưa đưa ra.
“Với những người như thế này tranh luận chỉ vô bổ thôi. Bởi họ là thượng đế!” Câu này nếu Ái nữ thấy có mình trong đó thì có trong đó.
Câu thơ đó tôi nào viết về tôi. Và tôi cũng không lầm tưởng là câu thơ tôi mượn ý là của Ainu đâu( trong bài viết ghi rành rành là của Quách Mạt Nhược kia mà)
Hi hi...Đứa con của "thượng đế" có thể thản nhiên nhận mình là "gái điếm" thì sanh ra ở " dâm đàng" cũng có là sao?
Chà chà...nếu không tỉnh táo thì làm sao tìm được sự huyền bí trong " ngày rận thế huyền bí" chứ! Khám bác sĩ thần kinh là cần thiết. Thôi vài hàng với Ái nữ.
" đọc không thạo mà viết thạo"- quả là một câu hay!
Một tuần vui vẻ!

Phản hồi từ: Ái Nữ [Blogger]
14.07.15@12:12

"Và tôi cũng không lầm tưởng là câu thơ tôi mượn ý là của Ainu đâu (trong bài viết ghi rành rành là của Quách Mạt Nhược kia mà)".

Như vậy cũng có thể là không phải anh đọc không thông, mà chỉ là anh viết không thạo thôi.

Anh muốn tìm thấy các "giải thích" mà không cần phải tự nghĩ ra? Thế thì chẳng có cách nào khác hơn là đọc cho đến hết thật.

Cảm ơn anh đã đóng góp thêm một vai diễn trong sân khấu này. Tôi biết anh là kẻ không ngại những rắc rối. Ở đây, "Chúng-Tôi-Là-Một và Chúng-Ta-Là-Một".Trả lời

Trả lời



Ái Nữ12:59 Ngày 14 tháng 07 năm 2015

Phản hồi từ: Ái Nữ [Blogger]
14.07.15@12:43

À mà khi comment đáng lẽ anh cũng nên dẫn thêm đường link những bàn luận mới nhất của anh về Mèo Ainu Ở ĐÂY để độc giả Blog Việt đọc cho vui. Anh không làm thì tôi chịu tốn công làm vậy, vì tôi tin là khách của Blog Việt có thể có nhiều người thích những gì anh viết, nên để cho họ được vui.



Nhật Thành Hồ12:37 Ngày 15 tháng 07 năm 2015

Có những bạn đọc như PĐTT là hạnh phúc đó Ái Nữ à. Chị đã đọc hết những trang bên ấy. MỘT ĐỜI THỰC - HƯ.



Ái Nữ23:13 Ngày 17 tháng 07 năm 2015

Vâng em cũng không ngờ là anh Phạm Đình Trúc Thu lại có hứng thú nhiệt tình đọc như vây.


Trả lời



Alaykum Salam14:39 Ngày 18 tháng 07 năm 2015

Hì hì hì ! Cười chết mất thôi .... Ái nữ khoẻ nghen , chúc mừng , chúc mừngTrả lời

Trả lời



Ái Nữ23:02 Ngày 18 tháng 07 năm 2015

Alaykum Salam vẫn đang cười thì tất nhiên là chưa chết và tôi không cần lo cho anh. Chẳng nhẽ lúc trước anh tưởng nhầm là tôi không khỏe hay sao mà bây giờ phải vội chúc mừng?


Trả lời



Alaykum Salam22:13 Ngày 20 tháng 07 năm 2015

Ái Nữ ơi!
Chẳng lẽ Salam là MEN lại khóc là răng hè . Thấy Em viết khoẻ là mừng rồi .. Có nghĩa là không bị bịnh . Cảm ơn Em đã cho Salam hoá thân vào tiểu thuyết của Em ... Giờ không được bất tử thì biết đáu nay mai cuốn tiểu thuyết này được xuất bản ở thiên đường , thì Salam sẽ được người ở thiên đường chào đón .. Thank ' s

Nhớ bạn Người Hà Nội quá đê
Có cái này tặng bạn nè , hôm trước thì có " Cô Hàng Cá ". Hôm nay có " Cô hàng Thịt " cho đủ cặp nghen .. Thân !

CÔ HÀNG. THỊT

Cô em tay thớt với tay dao
Miệng nhoẻn cười duyên ngọt tiếng chào
Pha thịt thật nghề , siêu đẳng pháp
Lóc xương rõ điệu , tuyệt chiêu đao
Thừa " Lòng " đánh tiếng còn chờ đấy
Sẵn " Thủ " mai duyên hãy giúp nào
Ba chỉ , tim gan , giò với cật
Hầu chàng xoay đủ món sơn hào

( ST : Vũ Quang Huy )Trả lời

Trả lời



Ái Nữ22:54 Ngày 20 tháng 07 năm 2015

Mấy bài về hàng cá hàng thịt anh sưu tầm hay ghê. Chắc là Người Hà Nội thích lắm đấy.
Hì hì...



Người Hà Nội13:00 Ngày 21 tháng 07 năm 2015

Cám ơn bác Alaykum Salam khéo chọn.
Đúng lúc. Đúng ý.
Bên Blog Tiếng Việt tại nhà của Ái Nữ, tôi vừa làm thịt song bác Phạm Đình Trúc Thu.
Bác Trúc Thu thú nhận: "Bàn về đoạn văn " ở nhà trọ" trong Chương 4- Cuộn Len của thượng đế (Ngày Tận Thế huyền bí)" của bác ấy là tào lao.
http://phamdinhtructhu.blogspot.co.at/2015/07/ban-ve-oan-van-o-nha-tro-trong-chuong-4.html

Còn bản thân bácTrúc Thu bây giờ
Gà rù mắc quẩn cuối xay
Hát đi, hát lại mỗi câu hát hoài

Mời bác Salam sang Blog Tiếng Việt thăm Ái Nữ ở đâyhttp://ainu.blogtiengviet.net/2015/07/14/ch_ng_7_h_n_mang
Đang tiện dao kéo, tôi sẽ làm thịt luôn cả bác Salam.

À bác Nhà Gom Lá Bàng cũng đang làm thịt con Bạch Cốt Tinh Trúc Thu đó, bác có thể tham chiến cùng bác Trúc Thu, có thể bắt đầu từ đâyhttp://nhagomlabang.blogspot.co.at/2015/07/720-thang-may-truoc-cong-chua-ba-anh.html
Sau đó ngược, xuôi thời gian mời bác Salam tham gia các trận khác.

:-)



PHAMDINH TRUCTHU10:13 Ngày 22 tháng 07 năm 2015

Hi hi...Người Hà nội gom lá bàng chịu khó chạy sô ghê. sao rồi đọc cái này chưa vậy, Người Hà nội gom Lá Bàng
Nhà gom Lá bàng -" đạo ý tưởng" như thế nào?
http://phamdinhtructhu.blogspot.com/2015/07/nha-gom-la-bang-ao-y-tuong-nhu-nao.html

Hi hi... Trúc Thu sẽ Người Hà nội gom lá bàng gom thêm Lá Bàng nữa nhé!Xóa


Trả lời



Alaykum Salam14:08 Ngày 23 tháng 07 năm 2015

Bạn Người Hà Nội ơi !
Salam trang bị cho bạn dao thớt là để cho bạn hành nghề bán thịt , chứ nỏ phải để bạn chém Salam mô . Salam yếu bóng vía lắm nên không dám qua Blog tiếng việt , chỉ dám nép ở Blogspot thôi , để có gì thì AN che chở cho . Tranh luận là để học hỏi và bổ sung cho nhau những cái mình còn khiếm khuyết , Salam thấy bạn có vẻ cay cú ăn thua , như thế sẽ không tốt cho sức khoẻ , vì thế Salam sẽ không bao giờ tranh luận với bạn . Bạn khiêu khích như vậy là điều không nên tý nào Ẻm xo ri nghen . Salam nỏ biết nấu cháo hành mô , chỉ có cái này mời bạn ăn tạm nghen

BÁNH. CUỐN

Trắng muốt dẻo mềm , tráng mỏng tang
Hương thơm bột gạo thoảng mơ màng
Mỡ hành , bánh cuộn tròn thân áo
Mộc nhĩ , thịt bằm vẹn vị nhân
Chả lụa đâm tiêu cay hắc vị
Bánh Tôm sên đậm nóng dòn tan
Mắm hương Cà Cuống kèm rau giá
Gói trọn lòng em thoả bụng chàng

( Vũ Quang Huy )
P / s : Có câu này muốn hỏi bạn nè ( Hồ chí Minh sống ở Hồ chí Minh ) là răng hè . Salam đã hỏi một nhà ngôn ngữ học Ổng bảo. ( Hồ Chí Minh sống ở Hồ Chí Minh ) thì Ổng cũng bó chân . Com thôi . Bạn cho một câu tối nghĩa như tiền đồ của chị Dậu như vậy thì cũng biết trình của bạn cao thế nào rồi . Thế mà cũng đòi tranh luận với Bác Thu và Salam . Bạn không nhận ra là bác Thu chỉ bỡn cợt và trêu đùa bạn thôi là răng hè . Có những trung tâm giáo dục thường xuyên họ cũng dạy bổ túc văn hoá vào ban đêm đó , tranh thủ đi học khoảng 2 năm sẽ đọc thông viết thạo , lúc đó thì hãy đi tranh luận nghen ... Thân !Trả lời



Alaykum Salam21:36 Ngày 23 tháng 07 năm 2015

Nãy mấy sáp nhỏ mở máy tính cho Salam xem blog tiếng việt ( Vì Salam xài AIpad nên khó vào ) . Cười chết mất thôi , không nghĩ rằng bạn " Người Hà Nội " mà Salam luôn nhớ lại có những cái comemnt vừa ngây ngô , ấu trĩ , lại còn sai chính tả từa lưa ... Ui dza , ui dza ..hơ hơ hơ . Lại còn thách thức Salam qua tranh luận ...
Hỏi bạn NHN , bạn mời Salam qua tranh luận về vấn đề gì ? Đừng nói với Salam tranh luận con Lừa khác nhau với con La là răng hý . Có cảm giác như là AN đang nuôi trong nhà một con Ngựa " Ngựa non háu đá " . Salam chỉ xin AN một chân " Bật Mã Ôn " thôi , để suốt ngày cắt cỏ để chăn con " Ngựa "
P / S : Chính tả sai từa lưa kìa Bạn ơi ... Đi học thêm bổ túc đê .. Học ngay đê .. Thân !Trả lời



Ái Nữ22:10 Ngày 23 tháng 07 năm 2015

@ Người Hà Nội

Alaykum Salam quay lại là vì anh, là nhờ có anh đó. Tôi tin là anh sẽ không để Alaykum Salam buồn, dù sao thì anh ấy cũng chỉ muốn vui vẻ thôi mà. Hì hì...Trả lời

Trả lời



Người Hà Nội02:36 Ngày 24 tháng 07 năm 2015

@ Ái Nữ
Bác Salam đã xin được chỗ núp trong váy của AN làm Bật Mã Ôn. Có an rồi bác ấy vui sướng hơ hớ cười thế kia. Tôi chịu không thể làm cho bác Salam vui hơn được nữa. :)



PHAMDINH TRUCTHU09:25 Ngày 24 tháng 07 năm 2015

Không biết trong váy còn nhúm lông đẻ ra tiền hay không? Hi hi...Xóa


Trả lời



Alaykum Salam13:43 Ngày 24 tháng 07 năm 2015

Cảnh cáo bạn Người Hà Nội lần thứ nhất . Tranh luận với nhau dùng kiến thức để thảo luận với nhau , chứ không phải dùng những từ ngữ thô thiển . Từ " núp trong váy " là để dành cho những loại người vô học . Chứ không phải là dành cho những người có học , uổng cho tiền bạc vủa cha mẹ nuôi ăn học , tiếc cho công sức của thầy cô dạy dỗ
Chúng ta tranh luận với nhau là trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau và tôn trọng độc giả đang theo dõi , không phải vì cay cú ăn thua mà nói ra những lời khiếm nhã như vậy . Tính Salam hay hài hước mà lại ham vui , cũng không vì thế mà bạn có ý xem thường nghen ...nếu cứ sử sự như vậy lần nữa ... Thì không bao giờ tranh luận nữa .... Thân !Trả lời

Trả lời



Người Hà Nội21:46 Ngày 24 tháng 07 năm 2015

"Cái đồ núp váy đàn bà. " Đó là một trong những câu mà người Việt hay dùng để ca ngợi chí khí không đáng ca ngợi của một đấng mày râu. Chẳng ai nghĩ theo nghĩa đen, trừ bác Salam và bác Trúc Thu.
2 bác quả là là hài hước. Đúng như bác Salam tự thú nhận.
;)



Trả lời



Ái Nữ22:34 Ngày 24 tháng 07 năm 2015

"Người có học" Alaykum Salam lấy tư cách gì để "cảnh cáo" bạn đọc khác trong blog Hơi Thở Của Vũ Trụ ấy nhỉ?Trả lời



PHAMDINH TRUCTHU13:48 Ngày 25 tháng 07 năm 2015


Còn mèo Ainu bảo người ta có tư cách gì à? Sao không tự hỏi cái thằng lưu manh Người Hà nội có tư cách gì trong cái " bờ lờ,,," hơi thở vũ trụ này,Hay là Người Hà nội gom lá bàng đang ở trong váy của Ái nữ nên sợ có người khác xin " núp vát" mà lên tiếng trước.
Trả lờiXóa



PHAMDINH TRUCTHU14:02 Ngày 25 tháng 07 năm 2015

trước giờ tôi không cần phải tranh cãi vì người Hà nội chỉ là thứ " bá dơ" không hơi đâu mà phí lời. Riêng Ái nu thì khác nhưng xem ra tôi thấy thất vọng cho một người " thông minh" " có kiến thức biết tôn trọng sự thật lại dần " đánh mất mình". Câu chuyện của tôi với Ái nu là chấm dứt . Ái nữ thắc mắc là vì sao tôi có hứng thú với " blog Ái nữ" thì tôi cũng trả lời cho ái nữ biết là vì tôi muốn biết " NGLB " ở đâu trong cái blog này. Giờ lá lúc tôi " cư xử" với cái thằng lưu manh NGLB không rãnh để đọc Ái nữ đâu.
Chúc may mắn!Trả lờiXóa



Ái Nữ22:14 Ngày 25 tháng 07 năm 2015

Logic của bác Phạm Đình Trúc Thu rất hay: Nếu Mèo Ainu nói ra cái xấu của Mèo Ainu thì đấy là "tôn trọng sự thật", còn khi Mèo Ainu không giúp che giấu cái xấu cho bác Phạm Đình Trúc Thu thì đấy là Mèo Ainu "đánh mất mình".

Blog Hơi Thở Của Vũ Trụ là nơi mà các bạn đọc có thể thoải mái bộc lộ tư cách của mình qua các comment. Dù bác Phạm Đình Trúc Thu có xấu và dốt đến mức nào đi chăng nữa thì tôi cũng không ngăn cản bác thể hiện. Tôi không chúc bác Phạm Đình Trúc Thu may mắn vì lời chúc này rất khó hiệu nghiệm đối với bác.Trả lời

Trả lời



Người Hà Nội22:22 Ngày 25 tháng 07 năm 2015

Bác Trúc Thu đáng thương hại hơn đáng ghét.


Trả lời



Nhật Thành Hồ17:38 Ngày 27 tháng 07 năm 2015

Tầng lớp trí thức nói chuyện với nhau hay ra phết!Trả lời

Trả lời



Ái Nữ00:09 Ngày 28 tháng 07 năm 2015

À vâng, như thế người ta mới thay đổi định kiến rằng giới trí thức nói năng văn vở nhạt nhẽo. Hì hì...


Trả lời



Ái Nữ14:14 Ngày 28 tháng 07 năm 2015

@ Người Hà Nội
Các comment và entry của Phạm Đình Trúc Thu thật sự làm tôi ngạc nhiên, tôi không nhận thấy bác ấy có chỗ nào giỏi hơn Alaykum Salam cả, nhưng cũng không nhận ra động cơ nào khiến bác ấy phải hao tổn năng lượng làm vậy. Liệu có phải Phạm Đình Trúc Thu học đòi nghiên cứu áp dụng "kỹ thuật cá thối" như trong bài viết mà bác Phạm Nguyên Trường dịch Ở ĐÂY không? Nếu như vậy thì bác ấy không đủ sức cũng như không thu hoạch được lợi ích gì, trừ khi bác ấy được trả tiền để làm điều đó. Nhưng tôi chưa kịp hình dung là nhân vật Ái Nữ cao giá đến mức ấy. Thật ra là bác ấy muốn gì nhỉ?Trả lời

Trả lời



Ái Nữ13:23 Ngày 29 tháng 07 năm 2015

A ha... Leonvu Quant vừa mới giới thiệu một truyện ngắn Ở ĐÂY. Có gì đó rất giống. Bác ấy muốn "đánh gục". Nhân vật tuyệt hay! Chà chà...



Người Hà Nội18:47 Ngày 30 tháng 07 năm 2015

Hai bác Trúc Thu và Salam cá mè một lứa, kiến thức, suy nghĩ, lập luận giống nhau. Họ thành một đôi hoàn hảo. Bác Trúc Thu viết, bác Salam khen hay. Chợt nhớ, bác Salam khoe thuộc lòng chục bài thơ của bác Trúc Thu mà thấy bác Salam này sến thật, chẳng hợp với tính vừa ăn cướp vừa la làng của hai bác ấy.
Sử dụng "kỹ thuật cá thối" như trong bài viết mà bác Phạm Nguyên Trường dịch chỉ có hiệu quả khi (những) người sử dụng có quyền sinh, quyền sát, bởi vì rất nhiều khi phải khóa miệng người khác bằng những lý do trời ơi, đất hỡi (lịch sử các nước đã và đang chứng minh). Bác Trúc Thu sử dụng kỹ năng này với khả năng đọc và viết còm nhom xấu trai của bác ấy chỉ làm trò tiêu khiển cho thiên hạ, chưa kể đến việc kẻ khác tự nhiên được hưởng lợi, như là bác Trúc Thu quảng cáo không công cho bác Lá Bàng.



Ái Nữ22:04 Ngày 31 tháng 07 năm 2015

Vậy thì bác Lá Bàng gặp "hạn" rồi. Trời chiều ý bác Phạm Đình Trúc Thu, blogger Nhà Gom Lá Bàng sẽ xuất hiện trong tiểu thuyết "Ngày Tận Thế Huyền Bí" cho bác Phạm Đình Trúc Thu có bạn.



Người Hà Nội17:19 Ngày 01 tháng 08 năm 2015

Có thêm cái tên Người Hà Nội bác Lá Bàng chẳng béo bở gì, ngược lại bác ấy không gom thêm được bóng hồng mới nào nữa, còn các bóng hồng khác sẽ tùy nghi di tản.
Hy vọng rằng sau khi bác Lá Bàng xuất hiện trong "Ngày Tận Thế Huyền Bí", bác Trúc Thu sẽ lấy lại tên Người Hà Nội từ bác Lá Bàng để trả lại cho Người Hà Nội. Lúc đó chắc chắn bác Lá Bàng sẽ chân thành cám ơn bác Trúc Thu và Người Hà Nội cũng sẽ chân phương cám ơn bác Trúc Thu.



Ái Nữ11:14 Ngày 13 tháng 08 năm 2015

Dù sao thì bác Trúc Thu cũng có công "PR". Bác ấy còn làm thơ tặng bác Nhà Gom Lá Bàng nữa đây này, tuy chưa được hay nhưng dù sao thì cũng là tác phẩm của bác ấy:

Giáo sư triết học dỏm Nhà gom Lá bàng

Cũng Fê, cũng Blog, cũng lên ngai
Nhà gom Lá bàng, nổ rất oai!
“Triết học dỏm” nghĩ ra kiệt tác,
“Giáo sư chui” lộ mặt anh tài!
Lần lưng mẹ đĩ ba đồng kẽm
Mót bụng thầy cu mấy chữ rài!
Đường phố còn toan phơi mặt nhọ
Ô hô! Thiên hạ “nhất danh hài”!

Nguồn Ở ĐÂY.



Người Hà Nội02:14 Ngày 16 tháng 08 năm 2015

Mặc dù bị mắc bệnh "Lở mồm long móng", nhưng bác Trúc Thu vẫn cố gắng tự nguyện nỗ lực nhe răng xòe móng PR cho người khác. Tội nghiệp cho bác Trúc Thu quá.
Ps. À. Bác Trúc Thu đã tích cực PR cho cuốn tiểu thuyết "Ngày tận thế huyền bí" còn chưa viết song này. Tại sao bác ấy không giới thiệu với các bạn đọc chương 7 "Hỗn mang" này nhỉ?

- - - - - - - - -

Chú thích:
1. Lở mồm long móng https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Lở_mồm_long_móng


Trả lời



BÌNH ĐỊAMỘC09:13 Ngày 30 tháng 07 năm 2015

Lâu quá mới ghé thăm bạn, không biết bạn còn nhớ hay đã quên Mộc. Đã đọc hết bài viết, chưa hiểu lắm nên không dám còm. Đọc thêm một số còm của các ace khác lại rối thêm, nên càng không dám nói gì. Chúc all mọi người sức khỏe & hạnh phúc!Trả lời

Trả lời



Ái Nữ23:03 Ngày 31 tháng 07 năm 2015

Anh "đã đọc hết bài viết" trong khi bài viết này còn chưa viết hết thì tài quá. Hì hì...

Entry này chỉ là một mảnh nhỏ trong tiểu thuyết "Ngày Tận Thế Huyền Bí" mà thôi, có sáu chương khác đã được đăng trước đó, mà chương này thì có thể còn dài hơn cả sáu chương trước cộng lại.

Tôi có thể không nhớ thơ của Bình Địa Mộc, nhưng nhân vật Bình Địa Mộc thì lẽ nào không nhớ! Tôi nhớ là tôi đã dành cho anh một entry rất ngắn và không mấy quan trọng, nhưng từ đó tôi ghi nhớ về một hiện tượng: Những bài viết ngắn và không "nặng ký" (theo quan điểm của tôi) thì lại được nhiều người quan tâm hơn (tính theo số lượt xem). Theo dõi mục "bài được xem nhiều nhất" do Blogspot thống kê, tôi ghi nhận là entry "Chỉ có vài lời thôi" đã leo lên rất nhanh trong bảng xếp hạng và rồi đã đứng hàng thứ nhì, nếu như không có entry "Tôi chưa đọc Đèn Cù" thì "Chỉ có vài lời thôi" đã đứng đầu. Mà tôi đâu có quan tâm nhiều đến nó, thậm chí tôi đã không hề đăng nó trên Blog Tiếng Việt. Như vậy có thể độc giả quan tâm nhiều đến anh chứ chắc cũng không nhiều người quan tâm đến chuyện tôi viết gì. Mấy ngày nay tôi lại nhớ đến anh, vì tôi kinh ngạc nhận ra entry phần đầu "Chương 7 - Hỗn mang" đã vượt qua entry "Chỉ có vài lời thôi" để chiếm lấy vị trí thứ nhì, nó cũng ngắn và không "nặng ký" vì chỉ là một đoạn mở đầu của chương 7. Như vậy người ta quan tâm đến Phạm Đình Trúc Thu nhiều hơn là quan tâm đến những gì tôi viết.

Quan sát theo số liệu khách quan thì số lượt xem blog Hơi Thở Của Vũ Trụ rất ít, không đáng để so sánh với blog của Bình Địa Mộc, blog của Phạm Đình Trúc Thu hay blog của Nhà Gom Lá Bàng. Cho nên đúng như chị Nhật Thành Hồ nói, có được những bạn đọc như Phạm Đình Trúc Thu, Bình Địa Mộc và Nhà Gom Lá Bàng là hạnh phúc. Còn những bạn đọc ấy có hạnh phúc hay không khi nhìn thấy mình xuất hiện trong tiểu thuyết "Ngày Tận Thế Huyền Bí" thì lại là chuyện khác.



BÌNH ĐỊAMỘC09:12 Ngày 01 tháng 08 năm 2015

Ngày xưa theo Mộc biết chơi văn nghệ, trong đó có việc làm thơ, viết văn chỉ là thú đam mê, mài mò từng chữ nghĩa để rồi vi vu với vài người bạn thân nơi bàn nhậu rồi thôi, nếu ai siêng nữa thì gởi cho tòa soạn báo đăng hay không thì tùy, họ cũng không quan tâm lắm. Còn bây giờ viết lách nói chung cả trên mạng lẫn trên báo giấy, trong các hội văn học nghệ thuật có sức cạnh tranh ghê gớm, thậm chí chen lấn, uých cùi chỏ vào nhau nữa ... bởi các phương tiện tác nghiệp ngày càng nhiều, càng phong phú nên văn nghệ sĩ (tạm thời gọi thế) dễ dàng so sánh mình với người nầy, người kia, dể dàng thể hiện phong cách, văn phong, cái tôi của mình. Trong đó có các nick name như bạn vừa mới lướt qua. Rất cảm ơn bạn đã xếp Mộc vào top nhé, có điều Mộc ban đầu thì có quan tâm, có ham hố thậm chí còn chạy đua tên tuổi nhưng thú thiệt càng ngày càng nhận ra sự thật không phải như vậy bởi số lượng không đánh giá được tài năng, không thâu tóm được lãnh địa mà chính là tố chất văn nghệ của nghệ sĩ đó, họ có thực tài là một nhà thơ/văn không cơ. Ví dụ bài thơ Thêm Một của Trần Hòa Bình nổi tiếng nhưng nghe nói anh ấy không nhận mình là thi sĩ, và rất ít làm thơ. Riêng Mộc, có khi "nổi tiếng" vì tính hiếu kỳ, sự tò mò của mọi người vì cái nick nghe nó ngồ ngộ thôi bạn ạ. Rất cảm ơn bạn đã dành thời gian trả lời cho Mộc. Chúc bạn vui!



Nhật Thành Hồ14:57 Ngày 01 tháng 08 năm 2015

Hì...Ái Nữ ơi, khi chị ghi vào danh bạ "Những nơi thường lui tới" trong blog của mình tên blog MỘT ĐỜI THỰC HƯ, có người nhắn: "Sao em yêu thích blog ầy? Toàn bài đi lượm cả thôi." Chị bảo: "Em tìm đọc tác phẩm văn chương, của ai không quan trọng." Như vậy, mục đích người chơi blog khác nhau nên sự tò mò của họ cũng khác nhau. Có người tò mò về người viết, có người tò mò về bài viết.



Người Hà Nội17:24 Ngày 01 tháng 08 năm 2015

Tôi cùng ý với bác Nhật Thành Hồ. Các bài bác Trúc Thu suy tầm có giá trị thông tin. Còn về những gì mà bác Trúc Thu viết ra thì tôi đã tranh luận với bác ấy ở đây cũng như bên nhà Ái Nữ tại Blog Tiếng Việt ở đây http://ainu.blogtiengviet.net/2015/07/14/ch_ng_7_h_n_mang



Ái Nữ02:57 Ngày 02 tháng 08 năm 2015

@ Nhật Thành Hồ
Em biết là trong các trang blog chuyên sưu tầm, ngoài trang của Phạm Đình Trúc Thu thì chị còn đọc trang NGỐ 180' của Hồng Giang. Chị có phân biệt được hai bác này là hai người khác nhau hay cùng là một người không? (Bỏ qua chuyện họ có tên khác nhau).



Người Hà Nội04:10 Ngày 02 tháng 08 năm 2015

So sánh số lượt xem:
NGÕ 180':...................331 931
MỘT ĐỜI THỰC HƯ:...105 608
Theo mục "Lưu trữ Blog" có lẽ cả hai tham gia Blogspot từ năm 2012.



BÌNH ĐỊAMỘC09:19 Ngày 02 tháng 08 năm 2015

Cho Mộc có ý kiến 2 blog nầy hoàn toàn khác nhau, do 2 người sáng lập. Mộc gặp họ trên fb rồi, cà hình ảnh nữa. Hình như blog Ngố 180 là nhà văn Hồng Giang thì phải. Còn anh Trúc Thu ở Tây Ninh thì đã rõ là blog viết về cái chung cũng nhiều nhưng về cái riêng nghĩa là viết về các blog bạn không phải là ít như về blog CTRP, về blog TA ở Hải Phòng ... bữa nay đến blog NGLB theo quan điểm chính kiến riêng, cũng là nét đặc thù của anh Thu đó!



Nhật Thành Hồ09:56 Ngày 02 tháng 08 năm 2015

Với Ái Nữ:
Như chị đã nói ở trên, của ai khong quan trọng, chị chỉ quan tâm tác phẩm trong trang đó. Mình tìm đọc cái gì có ích cho mình. Chị có theo chỉ dẫn của người Hà Nội sang blog Tiếng Việt của Ái nữ, nhưng là để đọc văn và những lời com liên quan đến văn, còn những thứ khác đọc mệt lắm.
Luôn chờ đợi các chương tiếp theo của em.



Ái Nữ01:36 Ngày 03 tháng 08 năm 2015

@ Bình Địa Mộc
Có nhiều người viết tên là Hồng Giang quá, anh đang nhắc đến nhà văn Hồng Giang nào, có thể dẫn đường link FB cho tôi được không?

@ Nhật Thành Hồ
Chúng ta theo dõi và đọc trang nào là tùy duyên thôi. Bác Hồng Giang có trang NGỐ 180' cũng đọc trang Một Đời Thực-Hư kia mà. Giữa họ có mối liên quan thú vị lắm.
Hì hì...

@ Người Hà Nội
Anh có để ý đến danh sách blog ở cột bên nhà NGỐ 180' không? Trong đó có trang "MỘT ĐỜI THỰC - HƯ" nhưng không phải là của Phạm Đình Trúc Thu mà là của chính bác Hồng Giang với địa chỉ motdoimo.blogspot.com nhưng trang này coi như đã ẩn đồng thời đổi tên chỉ còn một chữ "m". Nhưng Blogspot vẫn lưu giữ thông tin với tên cũ của trang và tên bài viết sau cùng cách đây một năm là bài "Những căn nhà kỳ dị ở Hà Nội".
Tôi cung cấp cho anh thêm một thông tin riêng nữa là trong những comment mà Phạm Đình Trúc Thu để lại ở trang Hơi Thở Của Vũ Trụ trên Blog Tiếng Việt, bác ấy đã dùng địa chỉ email là motdoimo@gmail.com.
Tôi đồng ý với anh Bình Địa Mộc rằng Phạm Đình Trúc Thu và Hồng Giang là hai người khác nhau, mặc dù blog của cả hai người ấy đều đăng tiểu thuyết "Ngày Tận Thế Huyền Bí" của Blog Hơi Thở Của Vũ Trụ.
Blogger Hồng Giang đã biết đến Hơi Thở Của Vũ Trụ trước Phạm Đình Trúc Thu. Bác ấy đăng chương 1 ngay trong ngày chương ấy vừa xuất bản ở đây. Nhưng bác Hồng Giang đăng chọn lọc các chương mà bác ấy quan tâm chứ không đăng tất cả như bác Phạm Đình Trúc Thu, cho nên bác ấy đã không đăng "Lời mở đầu" của tiểu thuyết cho đến khi đọc được bài "PR" của bác Phạm Đình Trúc Thu, và bác Hồng Giang đã đăng lại "Lời mở đầu" kèm theo lời giới thiệu của Phạm Đình Trúc Thu vào ngày 11-7-2015 ở đây. Có thể thấy là ở phần giới thiệu đầu tiên này, ai đọc vào cũng không thể nghĩ rằng người giới thiệu thiếu thiện chí, cho đến khi họ đọc những phần tiếp theo.
Người Hà Nội, anh có nghĩ rằng bác Phạm Đình Trúc Thu đã lấy tên blog của bác ấy ăn theo tên blog cũ của bác Hồng Giang? Lại còn "motdoimo" nữa chứ. Với bác Hồng Giang thì có lẽ đọc là "một đời mơ", còn với bác Phạm Đình Trúc Thu thì có lẽ phải đọc là "một đời mờ" chăng?



BÌNH ĐỊAMỘC14:52 Ngày 03 tháng 08 năm 2015

Nói chung về 2 blog nầy Mộc chỉ xác quyết 1 blog Một đời thực- Một đời mơ là của Phạm Đình Trúc Thu thôi, còn blog Ngố 180 chỉ lơ mơ không biết có phải của nhà báo/nhà văn Hồng Giang nữa. Nhưng cơ bản Mộc cũng hay đọc bài của trang Ngố nầy, đặc Điệt bác ấy còn đăng lại truyện ngắn / thơ của Mộc trên trang bác ấy nữa. Rất cảm động và vô cùng cảm ơn ạ!



Người Hà Nội15:57 Ngày 03 tháng 08 năm 2015

@ Ái Nữ
Cột "Danh sách Blog của tôi" chứa các Links đến entries của các Blog khác là bạn của tôi, chứ không phải đến các Blog khác của bản thân tôi. Vậy không thể kết luận rằng bác Hồng Giang một thời có Blog "thực hư".



Ái Nữ23:50 Ngày 03 tháng 08 năm 2015

@ Người Hà Nội
Lần này thì anh vội vàng nên không nhìn kỹ rồi. Khi kích vào đường link trang "MỘT ĐỜI THỰC - HƯ" bên nhà bác Hồng Giang sẽ hiện lên địa chỉ trang motdoimo.blogspot.com, mà phần giới thiệu tác giả của blog ấy hiện ra tài khoản Google+ mang tên Hồng Giang, kích tiếp vào cái tên Hồng Giang ấy sẽ hiện ra trang Google+ của bác Hồng Giang đang sở hữu trang NGỐ 180' có địa chỉ anlacminh.blogspot.com hiện giờ.

Hai blog trùng tên nhau không hề phạm luật, tôi chỉ nghi ngờ rằng bác Phạm Đình Trúc Thu không tự nghĩ ra được tên blog mà bác ấy đang dùng. Dùng lại tên người khác đã dùng cũng không sao, nhưng trong lĩnh vực liên quan nhiều đến tính sáng tạo thì người dùng sau không gây được ấn tượng tốt. Như tạp chí "Tác Phẩm Mới" mà bác Cao Thâm làm tổng biên tập cũng vậy, không hay gì khi người ta phát hiện ra ngay cả cái tên "Tác Phẩm Mới" cũng không mới.

Đấy là chưa nói đến chuyện có những trường hợp người ta dùng chung tên blog với dụng ý giả mạo một cách rõ ràng. Như trường hợp trang Chân Dung Quyền Lực gây xôn xao dư luận gần đây có địa chỉ chandungquyenluc.blogspot.com và số lượt xem hiện tại là trên 25 triệu, nhưng đang có một trang khác bắt trước hình thức giống hệt như vậy với ý thức "nhái hàng" tại địa chỉ chandungdayto.blogspot.com và số lượt xem hiện tại là trên 40 ngàn. Tuy nhiên như vậy càng chỉ khiến cho người ta cảm thấy những kẻ phải làm nhái là rất kém cỏi và vô dụng.

Trường hợp bác Phạm Đình Trúc Thu và bác Hồng Giang thì rõ ràng là hai người khác nhau dù từng trùng tên blog đi nữa. Tôi đã từng trao đổi ngắn gọn với bác Hồng Giang trên Google và biết phong cách của bác ấy rất khác với Phạm Đình Trúc Thu.

Do tôi chưa từng đọc trang của Phạm Đình Trúc Thu trước đây nên không biết nó lại từng có tên "Một Đời Thực - Một Đời Mơ" như anh Bình Địa Mộc nói. Nếu quả vậy bác Phạm Đình Trúc Thu nên dùng cái tên blog ấy thì hay hơn là tên hiện tại. Chẳng qua là tôi đang tìm thêm những chi tiết để có thể tăng điểm cho nhân vật Phạm Đình Trúc Thu nhưng tìm không ra nên mới "soi mói" một tí thôi.


Trả lời



Ái Nữ01:48 Ngày 03 tháng 08 năm 2015

@ BÌNH ĐỊA MỘC
Tôi tin là anh đã quen với việc gặp rắc rối rồi, nên tôi nghĩ rằng đoạn đưa chuyện này của bác Phạm Đình Trúc Thu trên Google+ không gây thêm rắc rối cho anh, tôi đăng lại để mọi người tham khảo cho vui, xem mọi người có nhận ra ai là tên lưu manh trong câu chuyện này không.

"Thông thường những kẻ đạo đức giả, rất khoái cái danh hảo . gã NGLB cũng không ngoại lệ. Khi bị chỉ trích, vạch mặt cái sự bịp bợm thì chúng sẽ lộ ra ngay bản chất lưu manh.Bị tôi chỉ trích việc gian lận khi trích dẫn tư liệu và cố tình ém nhem sự thật ( dù tôi đã nhắc nhỡ đôi lần) gã vẫn huênh hoang, lếu láo nên tôi đã không ngại mà vạch mặt sự dốt nát về " triết học" của kẻ mạo danh "giáo sư triết học " này. Gã vẫn không biết xấu hổ, liên tục viết những bài nhằm "tung hỏa mù" ," xỏ xiên chửi bới", "tung tin đồn" " bịa đặt, ngụy biện hòng lấp liếm cái " dỏm " của gã. Trong bài viết dưới đây hắn không từ bỏ " việc ngụy biện" và lại" bịa đặt" chuyện. mục đích của sự bịa đặt này là gì, chắc các bạn cũng nhận ra.
Trong bài "Thiện tri thức và bất thiện tri thức" được viết nhằm ngụy biện chó cái " tri thức ăn cắp" của gã, gã cũng nêu trực tiếp tên một nhà thơ khá quen thuộc với làng blog : Bình Địa Mộc
"Cụ thể, hôm nọ, anh Mộc có trao đổi với một blogger A qua điện thoại là ‘có ai đó đang nói xấu anh trên mạng kìa’, blogger A mới cười mà nói rằng ‘tôi rất ít khi qua nhà ai đó để đọc, mà nếu có thì chỉ đọc cái gì đó vui vui thôi’, và anh Mộc có trả lời rằng:
-Bác không đọc cũng tốt. Dĩ hòa thì vi quý thôi mà. Chúc bác dui dẻ!
Trả lời hay quá đi chứ, hihi..."
Và đây là sự thật :
" Đây là nội dung tin nhắn của Mộc sau khi đọc bài của blog Một Đời Thực Hư nói về blog Nhà Gom Lá Bàng trong hộp thư fb của NGLB vào lúc 7h56phuts sáng thứ tư
Anh có vấn đề gì với blog Một Đời Thực Một Đời Hư vậy ?
Ngay sau đó 8h cùng ngày 29/6 thứ tư anh Bàng gọi đi thoại cho tôi 2 lần. Lần 1 tôi trả lời, lần 2 tôi im lặng. Như vậy tôi không hề nói rằng alo cho Bàng để nói rằng cơ người nói xấu anh ấy, như anh ấy đã viết trong entry.
Anh Mộc đã thẳng thắng phát biểu :
"Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với nội dung mình cung cấp. Còn cuộc nói chuyện ấy khoản 3 phút về nội dung giữa 2 blog NGLB và MĐTH linh tinh và lang tang tôi không nhớ nhưng nếu nói xấu ai đó vắng mặt thì tôi không nói. Tôi chỉ khuyên anh Bàng nên bỏ qua chuyện nầy vì cũng lớn tuổi rồi, chơi blog cho vui thôi, đấu đá làm chi cho mệt, theo dạng dĩ hòa vi quý. Anh Bàng ok, nhưng sau đó lại viết entry bảo tôi chủ động alo cho anh ấy để nói về nội dung trên là sai, mà tôi chỉ nhắn tín trên fb với nội dung như đã trình bày!"
Thế đấy, tôi gọi gã là thằng " lưu manh " hoàn toàn có lý. hi hi...và tôi luôn có hứng thú đối với loại " lưu manh" này

725. Thiện tri thức và bất thiện tri thức
nhagomlabang.blogspot.com"

Nguồn Ở ĐÂY.Trả lời

Trả lời



BÌNH ĐỊAMỘC15:04 Ngày 03 tháng 08 năm 2015

Theo Mộc thì chuyện của bác Bàng và bác Thu có vẽ như hơi dài, hơi phứt tạp, Mộc không tham gia gì vì Mộc không liên quan gì ở đây, chỉ hơi tiếc là bác Bàng đã hiểu sai, viết sai về Mộc mà lẽ ra bác ấy nên tks Mộc thì lại làm khác đi. Mộc có nhiệm vụ phải nói lại cho rõ thế thôi. Nhân đây Mộc cũng chỉ có một lời góp ý là 2 bác nên dừng lại, nói chuyện tử tế với nhau một tí có khi lại hay hơn. Vì thông thường những trường hợp 2 blog "chiến đấu" với nhau như thế này chưa đâu vào đâu thì lại xuất hiện vài blog khác tham gia vào nên vấn đề trở nên rối thêm và vô tình đẩy xung đột lên cao. Rất đáng tiếc ạ!



Ái Nữ23:04 Ngày 03 tháng 08 năm 2015

Tôi chả thấy có gì phức tạp ở đây cả. Tôi chưa từng đọc được bài viết nào của blogger Nhà Gom Lá Bàng nhục mạ phỉ báng Phạm Đình Trúc Thu, cái tên Phạm Đình Trúc Thu không xuất hiện trong các bài viết của Nhà Gom Lá Bàng, sao bác Trúc Thu lại cứ nhận vơ vào mình như vậy? Phải chăng bác Phạm Đình Trúc Thu si mê bác Nhà Gom Lá Bàng nên kiếm cớ "gây gổ tình cảm" chăng?

Còn nhân vật "anh Mộc" trong bài viết của Nhà Gom Lá Bàng có chắc là blogger Bình Địa Mộc không? Thiếu gì người tên là Mộc. Vả lại anh Bình Địa Mộc có bao giờ gọi điện trao đổi với một blogger tên là A không? Nếu không thì anh không thể là "anh Mộc" trong đoạn văn đó được, mắc mớ gì mà phải nhận vào mình?

Mọi chuyện trở nên dài dòng và phức tạp là vì nhiều khi người ta cứ thích tưởng tượng, mà tưởng tượng ra rằng người khác hành xử xấu với mình thì tức là tự "lưu manh" với chính bản thân mình. Bác Nhà Gom Lá Bàng nói ai thì chỉ bác ấy mới biết rõ. Tôi là người ngoài cuộc, đọc vào không thấy chỗ nào bác Nhà Gom Lá Bàng viết những lời thiếu tử tế dành cho Phạm Đình Trúc Thu, thì không hiểu anh Bình Địa Mộc góp ý cho bác Nhà Gom Lá Bàng dừng chuyện gì? Còn bác Phạm Đình Trúc Thu đang có hứng thú như vậy, lẽ nào anh Bình Địa Mộc muốn bác ấy phải cụt hứng?

Cả hai bác ấy vẫn đang viết đều chứng tỏ là vẫn khỏe, có ai yếu đi đâu mà đáng tiếc! Tôi không thấy có vấn đề gì rắc rối, chỉ là chuyện phiếm cho vui thôi.



Người Hà Nội03:35 Ngày 04 tháng 08 năm 2015

Đồng ý với Ái Nữ. Lời lẽ của bác Lá Bàng lịch sự. Lời lẽ của bác Trúc Thu ngoa ngoắt, chua loét. Không nên xếp hai bác



Người Hà Nội04:18 Ngày 04 tháng 08 năm 2015

bằng vai, phải lứa với nhau, để mà gây bất công với bác Lá Bàng.
Thái độ của bác Trúc Thu thật kỳ. Ở nhà này tôi là kẻ làm cho bác Trúc Thu cứng lưỡi, tôi là người chỉ ra các trò chơi xấu của bác Trúc Thu. Thế nhưng thay vì giận tôi, bác Trúc Thu quay sang ăn vạ bác Lá Bàng...
Ps.
Còn một số điều mà tôi muốn viết về bác Trúc Thu, nhưng để dành làm vốn chờ Ái Nữ viết tiếp chương này.
À. Ước mơ của bác Trúc Thu tham gia chiếu chèo cho nhà này đã thành hiện thực. Người ta thì diễn xuất thần, còn bác Trúc Thu thì diễn xuất ma.
:-)



BÌNH ĐỊAMỘC05:44 Ngày 04 tháng 08 năm 2015

tôi thằng nhận vấy là tôi
hâm hâm dở dỡ tự đôi co mình
tôi thằng người thật vô tình
mắc chi lại vớ phải hình như tôi
ps: sr mọi người, chúc mọi người dui dẻ, mộc xin phép về chăn vịt đây, dạo này mưa nắng thất thường, gà vịt cứ gáy, cứ chạy lung tung cả, mệt quá các bác nà!




Người Hà Nội15:15 Ngày 05 tháng 08 năm 2015

"
Cụ thể, hôm nọ, anh Mộc có trao đổi với một blogger A qua điện thoại là ‘có ai đó đang nói xấu anh trên mạng kìa’, blogger A mới cười mà nói rằng ‘tôi rất ít khi qua nhà ai đó để đọc, mà nếu có thì chỉ đọc cái gì đó vui vui thôi’, và anh Mộc có trả lời rằng:
-Bác không đọc cũng tốt. Dĩ hòa thì vi quý thôi mà. Chúc bác dui dẻ!
Trả lời hay quá đi chứ, hihi...
"
Đoạn viết trên không cho đủ thông tin ai chủ động gọi điện và gọi điện với mục đích gì. Mà nó không chứa thông tin nói xấu bác Trúc Thu. Có chăng là bác Trúc Thu quá nhạy cảm với cá tính của mình và bác Bình Địa Mộc quá thận trọng trước nanh vuốt ( cùn :) ) của bác Trúc Thu.




Người Hà Nội11:17 Ngày 06 tháng 08 năm 2015

@ Bác Bình Địa Mộc
Đáng tiếc bác phải về vườn. Thế đã rõ, chính bác khoe nhé, vườn nhà bác đầy gà vịt:
"
Nhà tôi giàu giẩu giàu giâu
Kém mười trâu đầy một chục.
Lợn thì nhung nhúc
Kém mười chục đầy một trăm.
Gà chạy lăng xăng
Kém mười lăm con đầy chục rưỡi.
"
Khi nào chúng tôi đến thăm bác, mong bác đừng có bắt chước ai đó:
"
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thì đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, sóng cả, khôn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
...
"
---------
Nguồn :
Phần chữ nghiêng của ai đó.



BÌNH ĐỊAMỘC14:54 Ngày 16 tháng 08 năm 2015

Không ngờ anh Người Hà Nội vui tính ra phết. Thế khi nào rảnh mời anh ghé nhà Mộc chơi nha. Còn việc "phòng thủ/phòng thân" trên thế giới ảo nầy là cần thiết anh ạ, bởi "xa mặt cách lòng" dể bị hiểu nhầm lắm. Chúc anh vui!


Trả lời



Người Hà Nội13:55 Ngày 05 tháng 08 năm 2015

trâu sứt mũi11:42 Ngày 01 tháng 08 năm 2015
Mấy bác nói răng chứ tui cũng từng chạy honda trên những 'phố hoá dòng sông' rùi! . Chỉ cần nắp chụp bugi kín, giữ tay ga đều (kg giảm) chạy số trung bình, bộ chế hoà khí (trộn nhiên liệu với kg khí} kg ngập. Tui nghĩ, luôn điều khiển giữ áp suất không khí từ buồng đốt động cơ đẩy ra cao hơn áp suất nước ập vào ống pô thì vẫn chạy vô tư các bác ạ. Ở trường hợp trên, nước ngập đến gối (khi buông thỏng chân) cũng chưa ngập bộ chế hoà khí.. . Nên the scene phải đạo thôi hehe
Gõ mấy từ gọi là thể dục ngón hehe
Tiện, tham khảo cái này cho vui
https://www.youtube.com/watch?v=rjaglzdVSNY


- - - - - - - - - - - - - - - - - -

Nguồn:
http://phamdinhtructhu.blogspot.com/2015/07/ban-ve-oan-van-o-nha-tro-trong-chuong-4.html?showComment=1438454555407&m=0#c549535920445565661Trả lời

Trả lời


Ái Nữ00:37 Ngày 06 tháng 08 năm 2015

@ Người Hà Nội

Có lẽ anh cũng ngờ rằng tôi bịa hoặc phóng đại ở chi tiết ấy nên mới thấy comment này của Trâu Sứt Mũi có giá trị? Tôi thì không hiểu biết gì mấy về máy móc nên tất nhiên cũng rất chú ý đến ý kiến của Trâu Sứt Mũi. Trong entry ấy tôi đã không nói quá chỗ nào trừ chỗ ví nước ngập mênh mông như đại dương vì nó liên quan đến cái tên của trung tâm "Ocean Language".

Xe của họ không "ngon" như cái xe trong clip mà Trâu Sứt Mũi đã dẫn, nhưng tôi nghĩ là họ hiểu biết và đủ kinh nghiệm, vả lại đoạn đường chúng tôi vượt qua khá ngắn. Bốn người ngồi nên đúng là tôi đã buông thõng chân. Nếu không phải tự bản thân được trải nghiệm thì tôi cũng khó tin chuyện này. Tôi không biết chỗ ba người bọn họ chết máy thì nó như thế nào, chắc chỗ nước ngập cao thì không chảy mạnh.

Tôi rất thích entry ấy ở chỗ nhiều người thấy nó có vẻ giống chuyện bịa.



Người Hà Nội01:26 Ngày 06 tháng 08 năm 2015

@ Ái Nữ
Nếu tác giả bịa ra đã có sex, thì các bác giai sẽ được thỏa mãn chí anh hùng. Chẳng ai sẽ cho câu chuyện "Quán trọ" là bịa.
Tôi dán còm của bác Trâu Sứt Mũi ở đây, bởi vì video clip độc đáo.



Ái Nữ00:00 Ngày 07 tháng 08 năm 2015

Thì ra là thế! Mới đầu tôi cứ tưởng bác Khung K hiểu nhầm ý của Alaykum Salam, trong khi hình như chính tôi mới là người hiểu nhầm.

Muốn có sex thì khó gì, sẽ có đúng lúc đúng chỗ, đủ để những người muốn có sex "gièm pha" thoải mái.

Ở phần tiếp theo, tính đến lúc này đã có 35 nhận xét ( cũng ít hơn bên Blog Tiếng Việt)



35 nhận xét:


PHAMDINH TRUCTHU09:26 Ngày 14 tháng 10 năm 2015

Đáng khen là nói thẳng được những gì mình nghĩ về Phạm Đình trúc Thu. Tốn công minh họa cho Nhà Gom Lá bàng cũng chẳng làm khác đi được lại khoe cái dốt của mình ra " Chẳng phải có người đã giật mình với bài viết “Việt Nam không có triết gia” của anh đó sao?". Chỉ cần tra G+ thì rõ ngay NGLB chỉ biết "ăn cắp ".Và hơn ai hết gã tự biết cái " trình độ triết học" của gã. Một kẻ hoang tưởng , dấu hiệu tâm thần đáng thương như NGLB không cần để tôi tiếp tục tốn công đọc và viết về một kẻ tự nhận " đang đi trong vô cực và hiểu phật, chúa, thượng đế nhất ...thiên hạ". Cũng như Ái nữ đây vậy. Chuyện " Việt nam không có triết gia đã xưa như trái đất " nhưng rất mới với mèo Ainu. Hi hi...nếu đã " xúc phạm" người ta thì văn hoa màu mè chi cho nó mệt óc.
Còn Ainu muốn tranh luận, Phản biện một cách " đúng nghĩa" thì nên hiện thân đi, Trúc Thu sẽ hầu cho. Làm một " bóng ma " nhát ma thiên hạ làm gì?
Hi hi...Không biết Ainu bây giờ đã để tóc dài chưa? Trông cũng trên trung bình đấy chứ!
Viết " cái lồn què" cho dài người đọc làm biếng.
Hỏng biết ông bà mình sao lại có tiếng ' cái lồn què" vậy kìa.
Viết tiếp đi nhưng tôi rất làm biếng qua Blog tiếng việt cứ đăng bên boglpost đi cho tiện.
( cái này bưng từ bolgtiengviet về)Trả lờiXóa

Trả lời



Ái Nữ12:05 Ngày 14 tháng 10 năm 2015

Phản hồi từ: Ái Nữ [Blogger]
14.10.15@11:50

Với Mèo Ainu không hiểu biết sách vở thì chuyện Việt Nam có hay không có triết gia đương nhiên là mới rồi.

Tiểu thuyết "Ngày Tận Thế Huyền Bí" không có những chuyện mới, chỉ có nhân vật là mới thôi.

"Diễn viên thì khi không khi có, còn sân khấu thì muôn thuở. Diễn viên thì động mà sân khấu thì bất động".

Tôi vẫn chê Acemediavn Trẻ Trâu khi hắn viết câu này, giờ mới biết hắn viết cho tình huống nào.

Sân khấu Hơi Thở Của Vũ Trụ có rất đông diễn viên, mà hình như Cá Thối muốn giành lấy vai nhân vật chính. Có xứng đáng không?

Người Hà Nội sẽ nghĩ sao? Cư dân Blogspot sẽ nghĩ sao? Khi Ái Nữ nói rằng hai blog Một Đời Thực-HưNgố 180' có chung một chủ?

Họ hiện ra như hai nhân vật đối nghịch, một có vẻ lố lăng đáng ghét và một có vẻ khiêm cung đáng mến. Nhưng chỉ Là-Một mà thôi. Các bạn đọc có thể hình dung ra sao về diễn viên như vậy?

Tiểu thuyết "Ngày Tận Thế Huyền Bí" hiện ra như mớ len rối trong chân của một con mèo, nhưng ít nhất nó cũng có bạn đọc chung thủy là Cá Thối. Còn chuyện Cá Thối có thể nổi lên thành một nhân vật hấp dẫn đặc biệt hay không thì chỉ có Trời mới biết.



PHAMDINH TRUCTHU13:12 Ngày 14 tháng 10 năm 2015

Trả lời cho biết nè, tôi k biết blog Ngố là của ai. Phạm đình trúc Thu đã là " nhân vật" lịch sử thì rồi thì cần chi làm " ngố " nữa. hi hi.. cái tên " cá thối " nghe cũng được quá đấy chứ! Một đời Thực- Hư nếu Trúc Thu có dễ thương thì cũng chỉ dễ thương với những người dễ thương mà thôi. cái com này của cô nàng Ainu " xinh đẹp" như Hoa mười giờ đã hơi dễ thương rồi. Không có chung thủy đọc " Ngày tận thế huyền bí "đâu. Có người báo mới biết người đẹp Ainu đây đang ngắm nghía Phạm đình trúc Thu nên mới qua xem vòng 1, vòng 2, vòng 3 của của Ainu thế nào?
" Ở trên mạng mà mà còn không dám sống thật thì ngoài đời thế nào"? - Câu này của người đẹp phải k? ha ha...Xóa



Ái Nữ16:24 Ngày 14 tháng 10 năm 2015

Phản hồi từ: Ái Nữ [Blogger]
14.10.15@16:16

@ Người Hà Nội

Cứ nhìn cái còm phía trên thì Cá Thối vẫn đang cố diễn vai một kẻ đọc không thạo.
Anh còn nhớ những chi tiết trong hai blog Một Đời Thực-Hư và Ngố 180' tôi nhắc tới trong những comment ở entry trước chứ?

Thấy Cá Thối nhắc đến chuyện "giật mình" với bài viết "Việt Nam không có triết gia", tôi bèn lục lại bài đăng trong blog Ngố 180' có chạy cái tít "Không có cái đẹp của sự thông thái" VN tìm đâu ra triết gia? (Bài tồng chí NGLB, tít giật mình đây) thì không ngờ lần này tôi lại đọc thấy cái tít ấy nó khác: "Không có cái đẹp của sự thông thái" VN tìm đâu ra triết gia? (Bài tồng chí NGLB, tít mình giật dây).

Tôi đã đọc nhầm cụm từ "mình giật dây" thành "giật mình đây" hay nó đã được chữa lại, hay bác Hồng Giang viết nhầm? Trường hợp bác Hồng Giang viết nhầm thì bác ấy viết nhầm những từ nào thành cụm từ "mình giật dây", và chúng ta có thể hiểu điều này ra sao?

Dù cái tít mà bác Hồng Giang đặt ra có nghĩa thế nào đi chăng nữa, thì cũng không thay đổi được sự thật mà tôi chứng kiến rằng có những người quan tâm đến bài viết, hay nói đúng hơn là đến cái tít bài viết "Việt Nam không có triết gia" của Nhà Gom Lá Bàng. Còn Cá Thối thì bằng hành động của mình đang cố gắng chứng minh là Nhà Gom Lá Bàng nói... đúng. Chuyện Việt Nam không có triết gia là chuyện "xưa như trái đất", Cá Thối chỉ còn mỗi một việc chứng minh rằng Nhà Gom Lá Bàng không phải triết gia nữa là chuyện đó đúng hẳn, đúng hoàn toàn.

Chim Câu, anh thử nghĩ xem liệu tôi có động cơ nào để phản đối Cá Thối ở điều đó không? Hì hì...



PHAMDINH TRUCTHU18:54 Ngày 14 tháng 10 năm 2015

lại loài ra cái dốt. những kẻ muốn Việt nam có triết gia đã ngớ ngẩn rồi chẳng hỉu biết gì về tư tưởng phương Đông. Có muốn biết cái thằng chuyên " ăn cắp " NGLB chôm cái gọi là Triết gia ở đâu thì tìm từ khóa " Triết học Việt nam" hay "Tư tưởng Việt" thì sẽ đọc được cái nhận định này. Đối với cái thằng bệnh tâm thần NGLB chỉ đáng tội nghiệp, có kẻ đã Dốt mà không chịu học hỏi. Triết học phương Tây đi vào ngõ cụt, thì tưởng phương Đông thì vô tận. Miệng thì cứ " chúng ta là một" nhưng xem ra chẳng hiểu nổi cái " một" của phương Đông. Ha ha... có muốn tranh biện thì tập làm " người lớn" đi. Hi hi...Trúc Thu này mà viết thêm vài bài về cái gã tâm thần NGLB thì hắn " tự tử" thôi. Lo mà chữa bịnh cho hắn đi...Xóa



PHAMDINH TRUCTHU19:14 Ngày 14 tháng 10 năm 2015

Phần lớn phương Đông đầu không có triết học thì lấy đâu ra Triết gia. Chỉ có những đầu óc mê muội " tây phương hóa" mới muốn " Triết học hóa " phương Đông. Con Mèo chịu khó tìm đúng sách mà đọc. Đọc cuốn hành trình về Phương Đông" xem các triết gia phương Tây nói gì?
Sớm muộn gì thì cái thằng NGLB cũng bị tâm thần thôi., Cứ đưa những bài nó viết và những câu mà tôi trích " Đi trong vô cực.." " Chỉ có anh NGLB là thông hiểu Phật, Chúa, Thượng đế...nhất). Một cái thằng không biết làm gì cả ngày chỉ biết xem phim, tưởng tượng, đọc ba chớp ba sáng bài trên mạng của người ta rồi xào nấu " nghĩ ra" đủ món hầm bà lằng. Có những người đọc " fan" như con mèo này thì càng mau trở thành bệnh nhân hơn nữa. Nhớ xuất hiện đàng hoàng để tôi còn ngắm xem vòng 1, vòng 2, vòng 3 thế nào, có đủ làm cho Phạm Đình Trúc Thu có hứng thú để tiếp tục trò chơi hay không? Hi hi... có những kẻ kiêu hãnh mình đây trí thức đạo đức nhưng lại chưa phân biệt được " lời nói" và " hành vi thực hiện bằng lời nói. chưa hiểu được con người khác con vật là ờ " hành vi". Đợi khi nào Ainu hiện thân thì tôi sẽ tiếp tục, nhé, còn muốn làm "con ma" nhát thiên hạ thì có lắm lời cũng với tôi chỉ đáng " khinh " thôi.
Trước nay tôi không tranh luận với phụ nữ vì không muốn họ " bẽ mặt" thôi nhưng với con mèo kiêu ngạo, ngốc nghếch này thì phá lệ một lần vậy.Xóa



Ái Nữ19:15 Ngày 14 tháng 10 năm 2015

Phản hồi từ: Ái Nữ [Blogger]
14.10.15@19:12

@ Chim Câu
May quá! Bác Cá Thối vẫn còn đủ nhiệt tình để "PR" cho bác Lá Bàng đây này. Nhưng anh nghĩ xem liệu bác Cá Thối có làm việc hiệu quả không? Tôi thấy bác Lá Bàng viết quả có lăng nhăng khó đọc thật, nhưng vẫn còn dễ coi hơn văn của bác Cá Thối nhiều. Tôi nghĩ bác Cá Thối chỉ cần giật tít là đủ, rồi cứ viết lăng nhăng xuống dưới, đỡ hao tổn năng lượng.



Ái Nữ19:32 Ngày 14 tháng 10 năm 2015

Phản hồi từ: Ái Nữ [Blogger]
14.10.15@19:30

@ Người Hà Nội
Xem cái còm phía trên thì thấy bác Cá Thối đúng là không đọc tiểu thuyết "Ngày Tận Thế Huyền Bí" hoặc là không đọc được. Ấy thế mà bác ta cứ khăng khăng nhận "PR" cho tác phẩm này và những nhân vật của nó. Như vậy liệu có kiêu ngạo quá không?



Người Hà Nội21:58 Ngày 14 tháng 10 năm 2015

Ái Nữ là thực hay ảo, đối với tôi không quan trọng. Tôi biết có một linh hồn với tên Ái Nữ trò chuyện với tôi thế là đủ. Người thực hay kẻ ảo không quan trọng với tôi. Tôi chỉ quan tâm đến cái hồn của kẻ viết. Một cái xác thực có thể có nhiều linh hồn, mỗi linh hồn viết dưới tên riêng chả có gì là xấu. Chỉ bất hạnh cho những thể xác khi mà các linh hồn đó không hòa hợp được với nhau. Sự bất đồng đó dày vò thân xác, chỉ khổ thôi. Nếu như thân chủ đời thực của Ngõ 180' và Một Đời 'Thực Hư là một, thì tôi chỉ biết chia buồn cho thân xác ở đời thực đó.
"Đợi khi nào Ainu hiện thân thì tôi sẽ tiếp tục, nhé, còn muốn làm "con ma" nhát thiên hạ thì có lắm lời cũng với tôi chỉ đáng " khinh " thôi" - Phạm Đình Trúc Thu-
Ái Nữ không hề giấu tung tích thực của mình. Qua các bài viết của mình Ái Nữ thuật lại tiểu sử của mình chi li hơn khai tiểu sử vào Đảng CS. Là đọc giả tích cực của Ái Nữ bác Trúc Thu qua các bài viết của Ái Nữ thừa Ái Nữ ngoài đời thật là ai. Với với thói quen Cá Thối bác Trúc Thu vu vạ chủ nhà này rồi.
Đối với các bạn đọc mới của Ái Nữ có thể xem:
1. Thay hồn đổi xác http://ainu.blogtiengviet.net/2013/06/19/thay_har_n_a_ar_i_xaic_1
2. Lời ước nguyện và lời tuyên bố trong tâm linhhttp://ainu.blogtiengviet.net/2013/08/08/lar_i_adar_c_nguyar_n_van_lar_i_tuyaon_b
....
Người đọc có thể bằng cảm nhận văn chương của mình, mà tự xác định thật hay ảo. Những người có tâm hồn trai sạn, hoặc cứ cố tình đòi thật hay ảo thì có thể làm chuyến du lịch tới các địa chỉ liên quan mà xác minh. Bác Trúc Thu nên làm chuyến du lịch đi nhé.

@ Ái Nữ
Theo tôi không nên tranh luận với bác Trúc Thu nữa. Khả năng đọc, viết, nhân cách của bác ấy đã được bác ấy tự thể hiện rất rõ qua các cảm nhận ở
Nhân vật lịch sử - Phần 1-
tại
Blogspot http://hoithocuavutru.blogspot.co.at/2015/07/chuong-7-hon-mang.html
cũng như tại
Blog Tiếng Việt http://ainu.blogtiengviet.net/2015/07/14/ch_ng_7_h_n_mang
Ngôn ngữ của bác Trúc Thu bây giờ là thứ đầu đường xó chợ. Lời bác ấy vô nghĩa. Tranh luận với bác ấy chỉ phí công.

Ps. Còm sau tôi sẽ kể qua vừa rồi gặp một kẻ tự xưng là bố của Chí Phèo.
:-)




Ái Nữ22:32 Ngày 14 tháng 10 năm 2015

Ối Người Hà Nội chưa cần chia buồn vội. "Ái Nữ nói rằng hai blog Một Đời Thực-Hư và Ngố 180' có chung một chủ", nhưng chưa nói rằng hai blog đó "có chung một chủ nhân".

Anh thử nghĩ mà xem: Hai blogger đó cùng đọc những bài viết của Nhà Gom Lá Bàng, cùng đăng tiểu thuyết "Ngày Tận Thế Huyền Bí". Nhưng văn phong hai người khác nhau. Phạm Đình Trúc Thu thì câu cú chữ nghĩa lủng củng, nhưng lại tích cực luyện môn "đánh gục". Hồng Giang thì câu cú chữ nghĩa cẩn thận có logic, nhưng rất thận trọng khi đưa ra những quan điểm. Nếu một người mà đồng thời diễn được hai vai đó thì đương nhiên là một diễn viên siêu cao thủ.

Phạm Đình Trúc Thu nói rằng không biết Ngố 180' là ai, nhưng dùng lại cái tên blog "Một Đời Thực-Hư" mà Hồng Giang đã bỏ. Trường hợp này không phải là "ăn cắp", nhưng không chứng minh được khả năng sáng tạo của Phạm Đình Trúc Thu.



PHAMDINH TRUCTHU11:16 Ngày 15 tháng 10 năm 2015

Đã không biết xấu hổ rồi mà lại còn nhăng nhít. Trước đây tôi đọc tranh luận của Ainu với Triết học đường phố thấy hiện ra một người rất sáng trí, nhiệt tình, trong sáng thế nhưng rồi chỉ biết giao du với những loại luu manh dần trở nên kẻ chẳng ra gì. ( Hỏng chừng còn chưa hiểu hay chữ lưu manh nữa chứ!)
Muốn dấn thân thì không dám xuất hiện với người thật của mình thì dấn thân vào cái gì. Học theo cái lũ chó, làm một bóng ma lại không biết hổ thẹn. Một bóng ma mà tự cho mình có tư cách để xỉa xói, chỉ trích người được hay sao?Một chữ Dũng học còn chưa xong, lại học theo thói bầy đàn. bản thân muốn tìm tư do nhưng đầu óc thì mê muội đầy những thói quen, định kiến.
Học theo thói ngụy biện rồi bô lô bô la " sủa".

Anh LB ơi sao anh trích dẫn tư liệu mà lại chặt đầu chặt đuôi vậy?
Anh chỉ đọc lướt qua thôi, đâu có đọc hết em. Bị hỏi bí quá truy cập mạng thời may có tư liệu nên đọc vội bác cái việc lập đền thờ Mã viện thôi, ai dè...
Sao người Việt mình lại lập đền thờ Mã viện vậy hả anh?
Thì em đọc tư liệu đó đi, chứ em hỏi anh anh biết hỏi ai? Có lẽ người Việt hèn sợ tụi tàu truyền kiếp nên mới thờ nó.
Anh LB ơi, Hà Lan mời anh sang giạng triết học gì vậy?
À, cái này thì nhiều lắm em ơi, đại khái là " triết học cà phê " đó.
Mấy vị giáo sư nào gửi gắm hy vọng anh làm thay đổi hệ tư tư tưởng Việt vậy anh?
Mấy vị này nổi tiếng lắm em ơi, học không muốn nhắc tên, nên anh không nói ra thôi. Ui, anh đâu có giỏi như vậy, tại mấy ổng thấy anh " Thông minh" quá mà khuyến khích thôi.
Ủa, sao anh lại bảo " quân xử thần tử thần bất tử bất Trung"là của Khổng tử vậy anh?
Hi hi... anh ghét Khổng tử mà em! Hỏng thấy anh đuổi khổng tử , Trang tử về nước đó sao? Đuổi Khổng tử, trang Tử cũng như đuổi lũ tàu vậy, chứ chuyện sơ đẳng như vậy sao anh lầm lẫn được.
Vậy anh cũng đâu có lầm " Hư vô" là " hư ảo" phải không anh?
Đúng rồi, anh đánh máy lộn thôi em .
Cái bài Việt Nam không có triết gia nhiều người đọc lắm sao anh gỡ bỏ rồi?
Anh không muốn nổi tiếng mà em!Anh Lb nè , đi trong Vô cực là thế thế nào hả anh?
Thì giống như phê thuốc vậy đó em...

Ha ha... Trên làng Blog này chỉ có NGLB là nhạy cảm "Nên Kiểm duyệt com" thôi còn thiên hạ không có ai " nhạy cảm dễ thương " như anh Lá Bàng cả.

Xóa



Ái Nữ11:37 Ngày 15 tháng 10 năm 2015

@ Chim Câu
Đọc còm trên của Cá Thối tôi chẳng hiểu gì ngoài chuyện Cá Thối cứ muốn "ân ái" với Lá Bàng nhưng không được đáp lại nên mới chạy vào sân Hơi Thở Của Vũ Trụ để la làng. Nếu như Mèo Ainu không giao du với những kẻ lưu manh thì làm sao có thể thoải mái chứa còm của Cá Thối cơ chứ! Hic hic hic...



Người Hà Nội14:28 Ngày 15 tháng 10 năm 2015

Tôi đã nói, rằng Ái Nữ không hề giấu tung tích, việc này có thể kiểm tra dễ dàng. Bác LB cũng chẳng giấu gì thân thế của bác ấy, bác Trúc Thu biết rõ bác LB, bác Trúc Thu còn đưa cả ảnh bác LB ngồi với một người phụ nữ lên mạng kèm theo lời chú thích "không phải Ái Nữ". Còn tôi đã đưa những bằng chứng về tôi ở Nhân vật lịch sử - Phần 1-, thậm chí đã lâu lắm rồi tôi đã khai báo cụ thể về tôi tại nhà của 1, 2 cây Đại Thụ của Blog Tiếng Việt. Chẳng có "ma" nào ở đây dọa bác Trúc Thu cả, cho nên xin bác Trúc Thu đừng có Cá Thối tiếp tục luận điệu "Muốn dấn thân thì không dám xuất hiện với người thật của mình thì dấn thân vào cái gì. Học theo cái lũ chó, làm một bóng ma lại không biết hổ thẹn. Một bóng ma mà tự cho mình có tư cách để xỉa xói, chỉ trích người được hay sao?". Mà nếu một bóng ma chỉ ra bản chất đúng của bác Trúc Thu, thì cái bóng ma đó có gì đáng trách? Chả lẽ cái bản chấtđúng đó của bác Trúc Thu là không đúng, chỉ vì nó bị một bóng ma vạch ra. Mà ở Nhân vật lịch sử - Phần 1-, bác Trúc Thu rất tích cực tranh luận với các bóng ma đấy chứ, nhớ lại mấy câu cuối cùng của bác Trúc Thu:

"Còn mèo Ainu bảo người ta có tư cách gì à? Sao không tự hỏi cái thằng lưu manh Người Hà nội có tư cách gì trong cái " bờ lờ,,," hơi thở vũ trụ này,Hay là Người Hà nội gom lá bàng đang ở trong váy của Ái nữ nên sợ có người khác xin " núp vát" mà lên tiếng trước.“

"Trước giờ tôi không cần phải tranh cãi vì người Hà nội chỉ là thứ " bá dơ" không hơi đâu mà phí lời. Riêng Ái nu thì khác nhưng xem ra tôi thấy thất vọng cho một người " thông minh" " có kiến thức biết tôn trọng sự thật lại dần " đánh mất mình". Câu chuyện của tôi với Ái nu là chấm dứt . Ái nữ thắc mắc là vì sao tôi có hứng thú với " blog Ái nữ" thì tôi cũng trả lời cho ái nữ biết là vì tôi muốn biết " NGLB " ở đâu trong cái blog này. Giờ lá lúc tôi " cư xử" với cái thằng lưu manh NGLB không rãnh để đọc Ái nữ đâu.
Chúc may mắn!"

Cứ tưởng bác Trúc Thu là người biết thua, biết thắng. Ai dè, cố đấm ăn xôi.

:-)

1. Ps. Trước xuất còm, bác Trúc Thu nên đọc kỹ lời đối phương, không nên cứ cắm mũi mà viết ra cái những còm tối nghĩa chả ăn nhằm với nhau. Tôi phải đoán ý của bác Trúc Thu ở còm trên.
Hay là. Hóa ra. Bác ấy có cảm tình với Ái Nữ, một người rất sáng trí, nhiệt tình, trong sáng, đã lâu. Trong khi đó Ái Nữ cứ muội muội, huynh huynh với những kẻ llưu manh khác. Thôi thì bác Trúc Thu gắn các kẻ khác thành bác LB để đánh ghen cho tiện. Ái Nữ cũng là nạn nhân.
Hay là. Té ra. Bác Trúc Thu cũng như bao người khác hâm mộ bác LB đã lâu, nhưng bác LB chỉ đoái hoài tới những bóng hồng, nên bác Trúc Thu giận hờn.
Hay là. Thì ra... Hic, Hic, Hi, Hi...
:-)

Bác Trúc Thu ơi. Càng nói càng dở. Blog đâu có phải là nơi sinh ra cơm cháo, gạo tiền, nơi đây vui là chính. Cho nên bác Trúc Thu ơi. Im lặng là vàng

2. Ps. Tiện thể báo tin cho những ai quan tâm. Đừng ghen nhé.
...
"Em đang bị tấn công bởi một gã đàn ông sinh sau một giáp, nhưng không thể mở miệng ra chê gã là "chưa lớn", vì trước đấy em cứ tưởng gã lớn bằng... bố em."
...




PHAMDINH TRUCTHU14:46 Ngày 15 tháng 10 năm 2015

Tự suy nghĩ đi nhé Ainu. Tôi làm biếng nói rồi. Tội nghiệp con chó " Người hà nội" lẽo đẽo theo sau " sủa".
Xóa



Người Hà Nội15:26 Ngày 15 tháng 10 năm 2015

@ Bác Trúc Thu
Nơi tôi sinh sống, con chó có địa vị không tệ. Đã có lần tôi thổ lộ tâm tư của tôi với một bác Đại Thụ của Blog Tiếng Việt:
" Ở BlogTV có lần tôi được ví với con chó, nhưng chẳng thấy giận, bởi vì nhớ lại thời trẻ mùa hè nắng đẹp ra công viên thấy các cô như tiên giáng trần âu yếm hôn hít mấy chú chó, lúc đó chỉ ước thành chúng nó, kẻ trung thành với chủ"
Bác Trúc Thu thấy đó. Cái còm trên của bác chỉ làm tôi vui thêm, vì theo bác tôi dễ thương như mấy chú chó nên tôi nay tự thấy có thể có cơ hội...
:-)



Ái Nữ15:35 Ngày 15 tháng 10 năm 2015

@ Chim Câu
Anh đã nói là không nên tranh luận với Cá Thối nữa, vậy mà... Trong blog của tôi có ảnh, Cá Thối lục thấy mà vẫn còn gào toáng lên đòi người ta "hiện thân", chả hiểu Cá Thối đang hiện thân theo nghĩa nào.

Anh dài dòng như thế chỉ để khoe khéo cái Ps dưới cùng của anh chứ gì? Đấy là tôi nói riêng với anh Đức Thắng. Anh Đức Thắng thỉnh thoảng vẫn đọc blog của tôi, nhưng anh ấy chỉ quan tâm đến nội dung bài viết chứ không đòi hỏi phải biết tôi là ai cả, có lần anh ấy còn gọi tôi là... "ông". Nhưng đầu tháng Chín vừa rồi tôi đến Pleiku chơi có gặp anh ấy, anh ấy cứ ngẩn ra nhìn rồi bảo không ngờ là tôi "chưa lớn". Hì hì...


Trả lời



Ái Nữ22:02 Ngày 15 tháng 10 năm 2015

"Học Triết để làm gì?
Triết là môn học cho những người yêu sự thật.
Mình không biết đến đỉnh cao triết học thì như thế nào , nhưng khi chưa đến đỉnh cao, thì chắc chắn là học triết để chửi đời là nhiều. :D"

"Mình không nghĩ triết học chỉ dành cho người thông minh, đúng hơn nó dành cho người muốn biết sự thật, chả cần đọc sách vở, chỉ cần là người luôn đi tìm sự thật, nguồn cội các vấn đề trong cuộc sống thì đã là triết gia rồi. Nghe thì đơn giản, nhưng không phải ai cũng dám đối mặt với sự thật, nhất là người Việt Nam".

(Nicholas Chan)
Trả lời

Trả lời



PHAMDINH TRUCTHU18:12 Ngày 16 tháng 10 năm 2015

Hiện thân không phải để cho Trúc Thu này biết mà là chịu trách nhiệm về những gì mình viết trước người đọc, người mình phê phán, chỉ trích...thậm chí là chửi. Đó là sự thật.Học triết để tìm ra sự giải thoát, tìm sự tự do từ cái nhìn khách quan đối với sự vật. Phật giáo gọi đó là Như thị. Nói cách khác sự thật do chính sự vật thể hiện.
Ainu là người có tâm trí rất sáng, nhìn thấy cái không đúng của " Nhị nguyên luận" và tìm đến với cái " Nhất nguyên luận" của Phương Đông.
Tư duy con người thường đi theo chiều thuận nên gì nghịch lại thường gây ra phản ứng. " chả cần đọc sách vở, chỉ cần là người luôn đi tìm sự thật, nguồn cội các vấn đề trong cuộc sống thì đã là triết gia rồi"... triết gia cho chính mình thôi, cho cái vũ trụ của mình. Học triết là để hòa hợp cái "tiểu vũ trụ " vào cái " đại vũ trụ".
Về bản thân tôi thì tôi không có gì để phải biện minh giải thích vì tôi chịu trách nhiệm trước những gì mình viết. Và đó là sự thật.


Xóa



Ái Nữ19:48 Ngày 16 tháng 10 năm 2015

@ Chim Câu

Anh thấy rắc rối chưa? Nào tôi đã nhờ bác Cá Thối thay tôi chịu trách nhiệm về những gì tôi viết bao giờ đâu nhỉ? Ai có thể hiểu nổi cái "logic" này của Cá Thối?

Dù sao tôi cũng làm hết những gì có thể làm mà chưa làm, đó là tra từ điển từ "hiện thân", vì đây là một từ tôi hiếm khi dùng, suy theo ngữ cảnh cứ tưởng Cá Thối nói "hiện thân" nghĩa là khai họ tên và trưng ảnh, nhưng theo như comment trên của Cá Thối thì chắc là không phải.

Hỡi ôi, theo từ điển, "hiện thân" có nghĩa là "thần linh hiện ra", hoặc "người được coi là biểu hiện của một điều gì".

Tôi e rằng trong "Ngày Tận Thế Huyền Bí", Mèo Ainu đã "hiện thân" lộ liễu, chả còn nước non nào mà "hiện" thêm. Có phải Cá Thối coi thường bạn đọc blog Hơi Thở Của Vũ Trụ quá chăng?



PHAMDINH TRUCTHU12:28 Ngày 17 tháng 10 năm 2015

Lại ngụy biện. Hiện thân là xuất hiện với tên thật ảnh thật của mình để người ta còn biết AInu là ai? Ngay như tôi nếu không tìm hiểu thì làm sao biết được mặt mày Ainu, còn ainu tên gì tôi có biết đâu.
Ha ha...thật là buồn cười khi bảo Trần Đăng Khoa "ngu" anh Trần đăng khoa lại chẳng biết người bảo mình " ngu" là ai?
Học xem bao nhiêu người không dùng nick ảo, ảnh ảo? Nếu muốn sử sụng mạng XH để vui chơi giải trí thì dùng nick ảo ai cấm, Còn đã dám nhận định, phê phán, chửi bới...thì để người ta biết biết. Chỉ có loại "lưu manh" mới " ném đá giấu tay" như vậy? Bước lên mạng xã hội ít nhất cũng cần phải hiểu mạng XH là gì? Nó không phải là " thế giới ảo" chỉ có những kẻ " muốn biến nó thành thế giới ảo" để phục vụ cho lợi ích của mình.
Trước khi muốn hỏi người khác điều gì thì hãy hỏi mình trước đã.
Hay là mình chỉ dám nói những gì mà ở ngoài đời trước mặt người ta mình không dám nói.
Muốn " sự thật" thì chính mình phải xem " mạng xã hội" cũng thật như đang sống ở đời thường vậy.
Con người tự tìm đến cái ảo đúng là " tiến bộ". Đã vậy còn dùng cái " ảo" nói đến cái "thật " thì không biết phải gọi là gì.
Đúng là chịu trách nhiệm nhưng không biết là chịu trách nhiệm với ai đây?
Ngay như " Trương Duy Nhất" nhà nước muốn bắt y chịu trách nhiệm với những gì mình viết cũng phải bắt " tận tay" lúc y đang ngồi máy và phải chính y thừa nhận mình đã viết những bài viết mang tính xuyên tạc, vu khống, bôi bác chế độ.
Đã dốt mà lại không chịu học hỏi,tìm hiểu cho nên người.Xóa



Ái Nữ14:49 Ngày 17 tháng 10 năm 2015

Hơi Thở Của Vũ Trụ là một blog có lịch sử. Trần Đăng Khoa dẫu có "ngu", khi đọc tác phẩm của Ái Nữ cũng chưa hề đặt ra đòi hỏi khiếm nhã như thế. Một người viết chỉ hiện thân thực sự bằng tác phẩm của mình. Trúc Thu đã không hiểu văn chương mà đòi khen chê trình độ triết của kẻ khác thì dĩ nhiên quá tầm với, có kiễng chân cũng chưa tới đâu.



Người Hà Nội15:53 Ngày 17 tháng 10 năm 2015

"Ngay như tôi nếu không tìm hiểu thì làm sao biết được mặt mày Ainu, còn ainu tên gì tôi có biết đâu."- Trúc Thu -
Chẳng biết gì về Ái Nữ, thế mà bác Trúc Thu đã từng rất tận tình lăng xê cho Ái Nữ tại nhà mình?
Đã mất công tìm hiểu mặt mày Ái Nữ, chả lã bác Trúc Thu không chịu khó mất thêm chút công tìm ra tên tuổi và sự nghiệp của Ái Nữ. Có khó khăn gì đâu. Các thông tin đó nằm ngay trong nhà của Ái Nữ. Thậm chí tôi đã dâng đến tận tay bác Trúc Thu rồi còn gì. Thế nên bác Trúc Thu ơi. Tìm quá dễ. Thôi thì. Đừng có Cá Thối lu loa người ta ẩn danh. Ẩn danh, nhưng chỉ ra được bản chất thật của kẻ khác thì đã sao?
Nhớ lại bác Trúc Thu ca ngợi Ái Nữ "Trước đây tôi đọc tranh luận của Ainu với Triết học đường phố thấy hiện ra một người rất sáng trí, nhiệt tình, trong sáng thế". Trong khi đó, thực ra Ái Nữ lúc đó đại náo Triết Học Đường Phố, hình như Ái Nữ bị họ cấm cửa (? Phiền Ái Nữ xác minh nhé). Mà thấy bác Trúc Thu nhìn nhận sự việc hời hợt.
Lời lẽ ở còm này của bác Trúc Thu nông cạn, áp đạt, đe dọa, thô thiển và rất thân với chính phủ giống như của một "dư luận viên" (lưu ý: để tránh bị chụp mũ, tôi không hề không có thiện chí với chính phủ VN). Lại thấy bác Trúc Thu chịu khó đăng bài viết của mấy bác "dư luận viên" chuyên nghiệp. Lại thấy bác Trúc Thu có cảm tình với Ái Nữ trong khi Ái Nữ làm khó dễ một Tiến Sỹ chống cộng ở Triết Học Đường Phố. Nếu trong các bài viết của bác Trúc Thu có chứa những từ ngữ ngạo mạn đặc trưng như "kền kền, "Dzân chủ"... thì có thể nói rằng bác Trúc Thu là "dư luận viên" :-)
Còn về Lão Khoa. Nếu biết chọn đúng lúc, đúng chỗ nói lão ta "ngu", thì lão ta sẽ sướng gấp vạn lần bây giờ được khen "thần đồng". Không tin, bác Trúc Thu hỏi lão ta xem. Nhớ chuyện hiện tại. Có một bác cuốc nương ở vùng sơn cước không tung hô khẩu hiệu treo ở nhà LK "Cái còn thì vẫn còn nguyên.Cái tan dù tưởng vững bền cũng tan... ". Lão ta không giận, hình như mà còn lên đó chén chú, chén anh cùng nhau "chênh chao", "chếnh choáng"... không chỉ một lần.

Ps. Bác Trúc Thu ơi. Bác "Bàn về đoạn văn " ở nhà trọ" trong Chương 4- Cuộn Len của thượng đế ( Ngày Tận Thế huyền bí)
PĐTT : Theo đề nghị của một bạn đọc nữ, tôi xin được lạm bàn về một đoạn văn trong chương4 : Cuộn len của thượng đế."
Bài "Ở nhà trọ" của Ái Nữ cũng có thêm tính bảo vệ danh dự cho người phụ nữ. Người phụ nữ trong câu chuyện không trở thành công cụ để thỏa mãn nhục vọng của gã đàn ông. Giới phụ nữ theo tôi tự hào về chuyện đó. Thế mà có một bác gái nào đó không vừa ý, đưa đơn đặt hàng hòng làm bẽ mặt Ái Nữ? Bạn Đọc Nữ đó của bác Trúc Thu là ai vậy? Ái Nữ nên xem trong thời gian đó có xích mích trực tiếp hoặc gián tiếp với bác gái nào không? Cho đến khi Ái Nữ xuất bài "Nhân vật lịch sử", bác Trúc Thu trong mắt một số người là người có kiến thức uyên bác, có nanh vuôt sắc nhọn, mọi người tránh xa không dám động chạm tới bác Trúc Thu. Có lẽ Bạn Đọc Nữ đó chọn mặt gửi vàng mà chọn bác Trúc Thu ;-). Chẳng biết bây giờ bác gái ấy cười hay khóc.





Ái Nữ16:57 Ngày 17 tháng 10 năm 2015

@ Người Hà Nội

Hì hì... Anh có nghi ngờ bác Cá Thối là "dư luận viên" không đấy? Tôi thì chẳng giống như Leonvu Quant, tôi không quan tâm ai phục vụ ai bảo vệ ai mà chỉ nhìn vào lời nói hành động cá nhân của họ có thuyết phục không mà thôi. Cho nên bác Cá Thối có là "dư luận viên" hay không chả phải là vấn đề. Nhưng nếu bác ấy diễn xuất nghèo nàn như thế, làm sao tôi có thể "tô vẽ" cho nhân vật hấp dẫn được?

À mà tôi không có thời gian cũng như hứng thú tìm hiểu xem có ai đơn phương xích mích với tôi không, vì những người ấy không ảnh hưởng đến cuộc sống của tôi. Có lẽ họ muốn ồn ào để giải trí chút thôi mà, như thế thì đâu cần xích mích cá nhân. Đã là giải trí phù phiếm thì mau quên lắm, chắc họ đang giải trí với những nhân vật khác rồi, chứ tôi đâu ảo tưởng là họ quan tâm đến tôi được lâu như thế, Có bác Cá Thối vẫn còn đây cũng vui rồi, vì chả nhẽ nhân vật lại biến đi đột ngột quá.



PHAMDINH TRUCTHU18:38 Ngày 17 tháng 10 năm 2015

Ha ha...Hơi thở vũ trụ là bogl có lịch sử. Đúng là thối không thể chịu nổi. Viết một bài mà đầy cái ngu ở trong đó lại huênh hoang . Được thôi, muốn trúc Thu này viết chửi cái thứ lưu manh thì có khó gì. Hi hi...Xóa



PHAMDINH TRUCTHU18:58 Ngày 17 tháng 10 năm 2015

Văn chương là văn chương, không thể đem người thật vào tác phẩm để mà áp đặt, lộng ngôn qui chụp , vu không, suy diễn để đánh giá người thật. Than ôi, một người gọi là am hiểu văn chương, bởi vậy nên " Ngày tận thế huyền bí " là trường thiên tiểu thuyết sử ký dân gian- thể loại mới đáng dứt vào sọt rác.Xóa



Ái Nữ23:43 Ngày 17 tháng 10 năm 2015

Đã là Cá Thối thì muốn nói gì chả được! Ha ha ha...



Người Hà Nội03:13 Ngày 18 tháng 10 năm 2015

Thôi thì cứ để bác Trúc Thu tự chứng minh.
:-)


Trả lời



PHAMDINH TRUCTHU11:09 Ngày 18 tháng 10 năm 2015

Cái chính danh của Khổng Tử ngày xưa ấy bây giờ là cái Chứng Minh Thư ngày nay vậy. cái chứng minh thư khẳng định " chính danh" của một người được xã hội công nhận và được luật pháp bảo vệ. Ấy thế mà có một lũ tự nhận là trí thức " từ chối cái chính danh này " để sẳn sàng làm chó sủa mua vui, thậm chí còn muốn làm một con chó dễ thương. Đọc cái " com" này trên blog Hơi Thở Vũ trụ của một cái nick " người hà nội" thì xem ra tôi gọi là chó đúng thật ấy chứ!


Người Hà Nội15:26 Ngày 15 tháng 10 năm 2015

@ Bác Trúc Thu
Nơi tôi sinh sống, con chó có địa vị không tệ. Đã có lần tôi thổ lộ tâm tư của tôi với một bác Đại Thụ của Blog Tiếng Việt:
" Ở BlogTV có lần tôi được ví với con chó, nhưng chẳng thấy giận, bởi vì nhớ lại thời trẻ mùa hè nắng đẹp ra công viên thấy các cô như tiên giáng trần âu yếm hôn hít mấy chú chó, lúc đó chỉ ước thành chúng nó, kẻ trung thành với chủ"
Bác Trúc Thu thấy đó. Cái còm trên của bác chỉ làm tôi vui thêm, vì theo bác tôi dễ thương như mấy chú chó nên tôi nay tự thấy có thể có cơ hội...
:-) ( http://hoithocuavutru.blogspot.com/2015/10/nhan-vat-lich-su-tiep-theo-cua-phan-i.html)


Việc dùng bút danh theo hướng gần với nặc danh và mạo danh là hiện tượng còn nguy hiểm gấp bội. Hiện nay, nhiều khi bút danh lại biến thành công cụ để che dấu tung tích thật của người viết. Vì họ sợ bản thân cái nội dung họ viết, sợ bạn đọc biết đích thực họ là ai. Cách dùng bút danh này đã chuyển sang thái cực xấu, sa đọa, đáng lên án của những kẻ “ném đá dấu tay”, những kẻ “bôi nhọ” hay những tay “bồi bút”. Đấy là một hiện tượng làm suy đồi đạo đức, đáng lên án. ( TS Nguyện Quang A)Trả lờiXóa

Trả lời


Ái Nữ12:03 Ngày 18 tháng 10 năm 2015

Cá Thối quả là có bản lĩnh "PR". Ha ha ha...

Ái Nữ - Mèo Ainu là nhân vật nguy hiểm.
Đừng có ai dại dột mà mạo danh cô ta đấy nhé!



PHAMDINH TRUCTHU16:28 Ngày 18 tháng 10 năm 2015

Hi hi... xem thử mèo Ainu nguy hiểm như thế nào. Ráng mà vui vẻ nhé!Xóa



Ái Nữ22:10 Ngày 18 tháng 10 năm 2015

@ Chim Câu

Tôi không khoái màn giới thiệu nhân vật này vì nó quá khô khan và nặng về trích dẫn tư liệu. Có Cá Thối tiếp tục "PR" là rất tốt, mặc dù tôi thấy thao tác copy của bác ta thực hiện chưa tốt, không giữ nguyên được hình thức trình bày như những chỗ in nghiêng và thụt đầu dòng.

Câu chuyện giữa Cá Thối và Mèo Ainu chưa kết thúc như bác ấy nói, đúng là "quân tử nhất ngôn quân tử dại". Hic hic... Có cơ hội "ân ái" với Nhà Gom Lá Bàng trong một tiểu thuyết "đáng vứt vào sọt rác", bác ấy hưng phấn hăng hái hẳn lên.



Người Hà Nội06:34 Ngày 19 tháng 10 năm 2015

Trúc Thu :-( :
-Xem ra mèo Ainu còn thông minh chứ Người hà Nội gom lá bàng thì đúng là thuộc giống ...lừa.Hi hi...
Người Hà Nội :-) :
-Chẳng biết con mèo lười Ái Nữ kiếm ở đâu về nhà một con cuồng vĩ Trúc Thu. Nó quẳng Trúc Thu vào một xó, uể oải trèo lên bậu cửa sổ gọi con lừa thiếu thông minh Người Hà Nội đến để mắt tới con cuồng vĩ, rồi lim dim ngủ. Chờ con mèo lười Ái Nữ ngủ say, con lừa ngu xi tứ chi phát triển Người Hà Nội nghịch ngợm lật ngửa con cuồng vĩ Trúc Thu rồi dúi nó dưới kính chiếu yêu. "- Eo ơi! Kinh quá!", "- Cái đồ mèo lười. Thế mà cũng đòi xưng là kẻ thông minh. Vũ trụ thiếu gì chỗ, cớ gì lại nhét ta cùng chỗ với đồ lừa đần độn kia. Trời đã sinh ra ta, sao lại còn sinh ra lừa." "- Meo!". Sau khi khé một mắt nhìn quanh, con mèo lười lại lim dim đôi mắt. Có Trời mới biết nó đang nghĩ hay mơ mộng gì. Còn con lừa đần lặng lẽ, lò dò bò đi, bỏ mặc con mèo ngủ ngật và con cuồng vĩ lưu manh.

Tôi cho rằng sau sự việc trên, bác Trúc Thu sẽ thôi không dùng các con vật vô tội để xúc phạm con người. Với tôi, vô ích. Ai dè, lần này bác Trúc Thu lấy con chó hòng làm tôi tức giận. Chó là con vật có ích, đáng yêu, là bạn trung thành của con người. Để kích động được tôi, bác Trúc Thu trước hết phải chỉ ra được con chó xấu tính, đáng ghét ở chỗ nào, sau đó phải chỉ ra được tôi xấu giống chó ở chỗ nào. Đố bác Trúc Thu làm được đấy. Bên nớ thiếu gì chuyện con người chỉ miếng thịt chó mà có kẻ thành kẻ trộm, "cẩu tặc", và có kẻ thành kẻ sát nhân,sát "cẩu tặc". Bác Trúc Thu thấy chưa, những con người đó xo với chó không bằng. Đó mới là những kẻ xấu, chứ chó thì xấu gì?

Ps. Xuýt quên. Bác Trúc Thu cứ loay hoay tìm các chọc tức tôi mãi không được. Tôi bật mí cho bác Trúc Thu nhé. Nếu như bác Trúc Thu xỉ vả tôi "Người Hà Nội là cái đồ cá thối Trúc Thu", thì tôi sẽ rất mất vui, bởi vì:
1. Câu chuyện “Nhân vật lịch sử” phần 1 & phần 2 và các cảm nhận của bác Trúc Thu đã chỉ ra được bác Trúc Thu cá thối lắm.
2. Tôi không có tính cá thối như bác Trúc Thu.
Vì vậy tôi sẽ rất bực mình vì bị vu khống. Nếu không tin, bác Trúc Thu cứ thử xem.

:-)

----------------------------------------------------------

Chú thích:
Câu chuyện ”Con cuồng vĩ Trúc Thu và con lừa” ở đây http://ainu.blogtiengviet.net/2015/07/14/ch_ng_7_h_n_mang#c3500091




PHAMDINH TRUCTHU12:19 Ngày 19 tháng 10 năm 2015

Câu chuyện giữa Cá Thối và Mèo Ainu chưa kết thúc như bác ấy nói, đúng là "quân tử nhất ngôn quân tử dại". Hic hic... Có cơ hội "ân ái" với Nhà Gom Lá Bàng trong một tiểu thuyết "đáng vứt vào sọt rác", bác ấy hưng phấn hăng hái hẳn lên.
Hi hi... đọc mà phải bật cười. Tôi vốn đã không thèm để ý đến Trường thiên tiểu thuyết sử ký dân gian" nhưng có người đã dốt nhưng lại học theo bọn lưu manh lộng ngôn, nhắc đến Phạm đình Trúc Thu này.
Còn với cái gã NGLB này đối với Trúc Thu thì chỉ là một thằng bệnh tâm thần ( nếu không bệnh thì là một thằng bịp bợm ). Hi hi...hứng thú gì với một thằng khùng như NGLB ( chỉ biết đọc chứ biết hiểu).
Con mèo Ainu cứ tự hỏi bản thân mình đi. Trước đây, tôi đã từng copy môt bài thơ của Ainu trong mục thơ hay của blog tôi. Đáng tiếc cho con mèo. Muốn Trúc Thu này tiếp tục chỉ ra cái dốt, cái ngu ...của con mèo thì rất dễ.Xóa



Ái Nữ23:12 Ngày 19 tháng 10 năm 2015

Ha ha ha... Phạm Đình Trúc Thu làm cứ như đăng thơ người khác là ban ân huệ cho người ta không bằng. Với năng lực thẩm định văn chương như của Cá Thối thì dễ được tôi quan tâm tham khảo đến sự khen chê của anh ta lắm sao?

Mèo Ainu dốt và huênh hoang thì đã rõ ngay từ đầu, sao Cá Thối lại phải hoài công "té nước theo mưa" như vậy?



PHAMDINH TRUCTHU10:00 Ngày 20 tháng 10 năm 2015

hi hi... thì giờ ráng mà đọc Trúc Thu giới thiệu Hơi thở vũ trụ vậy. Vốn làm biếng nhưng giờ đành phải chìu theo mèo con để cho bà con rõ về Lịch sử Blog Hơi thở vũ trụ này.
Thấy mèo con càng ngày càng lú! Ha ha...

Sở dĩ tôi chọn chương này là bởi đây là chương thể hiện rõ nhất sự biến chất của blog Hơi Thở Vũ Trụ và cũng là chương có số lượng Comment nhiều nhất cho đến giờ của Trường Thiên Tiểu Thuyết Sử Ký Dân Gian - Ngày tận thế huyền bí .
( còn tiếp)

Thơ Khaly Chàm – Cách nhìn dị biệt



Phùng Phương Quý





Lời đầu tiên có thể nói rất thật là tôi yêu thơ Khaly Chàm (KLC). Đọc xong tập thơ Tình khúc tặng bạn bè, bỗng nhận ra một Con người thật KLC trong vẻ bụi bặm, khinh mạn bất cần đời. Đó chính là Cách nhìn dị biệt vào cuộc đời bằng đôi mắt dữ dội như tựa đề một bài thơ trong tập. Thơ KLC hầu như không có những tình cảm lãng mạn, hay yêu thương say đắm, bi luỵ tình ái. Cái cách làm thơ tình thông thường của bất kì thi sĩ nào được anh gắn vào nhân sinh quan bản thể đầy ấn tượng.

Khàn hơi thét gọi thinh không
Cõng tình nhảy múa theo dòng biến thiên

(Ru đời thắp lửa)

Nếu kỉ niệm mối tình đầu bao giờ cũng đẹp, thì với KLC lại là vết xước đau nhói đến tận bây giờ, dù đối tượng tình yêu đó là một thiếu nữ hay một vật vô tri hữu tình. Những kỉ niệm loại này rất dễ bị thương tổn, chỉ cần xây xước nhẹ là nhói đau.

Xước lòng một vết tình đau
Gió lay lắt rụng trái sầu ngày xưa

(Một vết tình đau)

Tim cuồng nhịp đập thơ ngây
Dấu hôn một thủa làm trầy trật ta

(Dấu hôn một thủa)

Dù có tỏ ra hoặc mê muội không nhìn rõ hiện thực tình yêu, hoài nghi có thể chưa phải bản chất của KLC.

Bên nào địa ngục – trần gian
Lòng không tưởng vọng ngỡ ngàng chăng em?

(Hỏi giữa cõi người)

Thì cuối cùng kẻ giang hồ bất cần đời vẫn phải tìm điểm tựa của tình yêu cho đời mình.

Xin em nhã tụng lời vàng
Một đời lang bạt quy hàng từ đây.

(Một đời lang bạt)

Tôi đã từng tiếp xúc với nhà thơ, biết anh ăn chay trường mà nhậu “tới bến”, trong lúc “kỳ đa phong” (cờ nhiều gió) thấy anh ngồi đọc thơ tặng bạn nhậu, hoặc lặng im tròn mắt hiền lành nhìn mọi người. Ánh mắt hiền lành của KLC ẩn giấu một “cách nhìn dị biệt”, nó hoài nghi, khinh mạn cuộc thế nhưng lại bi luỵ tình người. Đúng là mâu thuẫn của các nhà thơ. Nó là vòng luẩn quẩn kiếp nhân sinh khi con người chưa thể tìm thấy niềm tin cho mình. Nhà thơ Tagor (Ấn Độ) viết:

“Ngọn cây tìm sự cô đơn ở trên trời
Đám cỏ tìm bạn bè dưới mặt đất”.

Hình như KLC cũng muốn tìm cho mình một không gian riêng, nhưng chưa được.

Đài cao gặp phật Di đà
Thưa ngài: Con đã tụng ca nhục hình
Thà làm hạt bụi nhân sinh
Nếu may rơi xuống bên tình yêu em.

(Thà làm hạt bụi)

Hình như KLC có rất nhiều tâm sự. Anh là người hoài cổ, điều đó dễ nhận ra trong những bài thơ ăm ắp tâm sự, trăn trở thế thái nhân tình. Những xót đau một thời khói lửa chiến chinh chưa thể phai nhoà trong hay hay bất kỳ người lính nào (trong đó có tôi). Chiến tranh để lại hệ quả vô cùng khắc nghiệt cho những tâm hồn nhạy cảm, nhất là những người làm thơ. Sau 40 năm hậu chiến, KLC đã về thăm lại vùng đất Quảng Trị với nhiều tâm trạng khác nhau. Những bài thơ “nói hộ nỗi lòng” anh đầy xúc động như Khúc vô thường; Trên cao Dốc Miếu; Bên dải Trường Sơn; Trên đường quê Cam lộ…đã tạo ấn tượng cho người đọc.

Với tay vịn níu linh hồn
Về như cát bụi theo nguồn nước trôi.


Từ con mắt nhìn đời của tâm hồn say, tạo nên những tứ lạ cho thơ.

Trần truồng sỏi đá lô nhô
Nhập nhằng ảo vọng điên rồ môi hôn

(Giọt buồn hoá sinh)

Cũng có lúc nhà thơ trở lại với bản chất th ật của mình, một KLC hiền lành đáng yêu.

Xoài chua trộn với khô đường
Rượu đế bình dị nỗi buồn cười khinh
Cầu Ngang hoa tím lục bình
Thơ ta đọng lại trên cành bằng lăng.

(Trưa ghé Bình Nhâm)

Với một tài thơ và con mắt xanh nhìn đời ở nhiều góc độ, KLC mang đến cho người đọc những khám phá thú vị về một NGƯỜI THƠ nhiều suy nghĩ, so sánh những được mất của chính mình. Nhưng giá như anh tuyển chọn kĩ lại tập thơ để đừng có những bài trùng lặp về ý tưởng, nội dung thì Tình khúc tặng bạn bè sẽ đẹp hơn nhiều. Tuy vậy cũng xin cám ơn KLC đã tặng thơ và cho tôi được thưởng thức bữa tiệc thơ có nhiều món lạ, hấp dẫn. Vài lời mạo muội chia sẻ, mong được thông cảm. Nhân đây xin giới thiệu bài thơ đầy ấn tượng mà tôi tâm đắc.

CÁCH NHÌN DỊ BIỆT

Đất mưng mủ dưới mặt trời
Cây khô mọc nhánh đá dời chân đi
Tân hôn với gái trụ trì
Ma cô khất thực mâu ni lên rừng
Cầm đàn gảy ngược sau lưng
Hát ru chó dữ nhai từng cọng rơm
Thầy tu tóc dựng bờm sờm
từng bước lộn ngược đụng vòm thinh không
xe chạy trên sóng biển đông
Ma quàng vai quỷ vẽ vòng từ tâm.

(KHLY CHÀM)

Nếu im lặng tôi là thằng hèn




Tác giả: Minh Quang Hà (theo FB Hoài Hương)

.—–

Đọc thêm: http://motthegioi.vn/van-hoa-giai-tri/phan-huyen-thu-lai-dao-tho-cua-phan-ngoc-thuong-doan-245045.html

http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/phan-huyen-thu-va-phan-ngoc-thuong-doan-ai-dao-tho-cua-ai-n20151018221936360.htm

http://vietbao.vn/Van-hoa/Phan-Huyen-Thu-dao-van-toi-2-lan/75155910/181/

.
Vâng, nếu im lặng, tôi là một thằng hèn. Tôi vẫn hay nói về sự công chính, khát khao được công chính, khát khao thấy một nền văn nghệ công chính, khát khao một xã hội công chính.



Nhà thơ Phan Ngọc Thường Đoan

Thế mà nay, nhìn thấy một sự vụ bất liêm chính, tôi im lặng được ư? Dù rằng, tôi biết, im lặng tốt hơn cho tôi, bởi giữa tôi và Phan Huyền Thư là những mối nối, tức là những nhân vật mà tôi kính trọng.

Cách đây mấy hôm, một anh bạn cho tôi hay về sự trùng lặp câu thơ “Khi (Nếu) tôi chết, hãy đem (mang) tôi ra biển”. Tôi lập tức gọi cho một người anh có uy tín trong giới văn nghệ, một mối nối giữa tôi và Thư, hỏi ý kiến xem mình có nên có đưa ra quan điểm hay không. Người anh ấy nhẹ nhàng “Nó không đáng với em”. Và tôi im lặng. Coi như không liên quan đến mình.
Rồi có nhiều ý kiến bênh vực Phan Huyền Thư, cho rằng tính tình Thư thẳng thắn, trung thực, không làm việc khuất tất ấy.
Tôi cũng tìm lại tập thơ Thư ký tặng tôi, hồi 2014, để đọc kỹ. Thú thực, tôi chưa đọc tập thơ ấy lần nào. Để rồi, tôi cảm thấy mình phải lên tiếng.
Vì nếu im lặng, tôi là một thằng hèn.
Vì tôi tin, những người quen biết cả tôi lẫn Thư, tức là những mối nối, cũng sẽ hiểu rằng tôi lên tiếng vì sự công chính của một nền văn nghệ.
Tôi lên tiếng, không phải vì tôi muốn tập thơ Sẹo độc lập bị tước giải thưởng. Đơn giản, giải thưởng ấy chẳng có nghĩa lý gì.
Tôi lên tiếng, vì tôi muốn nền văn nghệ này cần có những tác phẩm độc lập thực sự, không trùng lặp, không vay mượn và không ăn cắp.
Tôi lên tiếng, không phải vì câu thơ kể trên, mà vì tôi gặp một nhà thơ quen, Phan Ngọc Thường Đoan, ở trong bài thơ đó.
Ở trang 96 của Sẹo độc lập, Phan Huyền Thư viết:
BẠCH LỘ
(Độc ẩm với Lã Bất Vy)

Những gương mặt người
Quen mà không quen

Từng giọt sương nén trong veo câm nín
Tiếng chim khua vỡ buổi sáng lạnh
Em một mình
Ngồi khuấy loãng thời gian
Buổi sáng muốn ôm anh
Nắng nói lời mê ngủ
Buổi sáng muốn gọi anh
Mây tái mặt thẫn thờ
Quàng nỗi nhớ lên gối chăn bỏ ngỏ
Bản Blues jazz đêm qua lẩn khuất phím dương cầm
Người thiên di cung bậc cuối cùng
Nụ hôn nửa vời
Trái tim không cửa
Bóng ai hờ hững xéo trên lá cỏ
Điềm tĩnh ngồi chờ gió
Về tan cùng tàn thu
Buổi sáng
Một mình
Quen mà không quen
Lục lọi trí nhớ một hình nhân đêm
Quấn quýt trùng căng kén ngà, tơ lạ
Nuốt vào chầm chậm như loài lông vũ
Vừa bay vừa thảng thốt…âm u
Buồn ngại ngần níu vạt ngu ngơ
Chậm mất nhau cuối mùa
Bão giông đã nửa đời lạc nhịp
Cơn đau da lươn lên men vân gốm
Buổi sáng mị tình
Nốc cạn
Một tứ thơ./.


Và đúng là Phan Huyền Thư đã “quen mà không quen”, “lục lọi trí nhớ” để “nốc cạn một tứ thơ” thực sự. Bài thơ ấy, về giọng điệu, cấu trúc, rất lạ so với tổng thể còn lại của Sẹo độc lập. Nó cho ta cảm giác nó là Thư mà lại không phải là Thư, như một sự thoát khỏi chính mình vậy.

À, dễ hiểu thôi, nó chính là bài BUỔI SÁNG, của nhà thơ Phan Ngọc Thường Đoan (tên thật là Nguyễn Thanh Bình, quê Vĩnh Long, công tác tại báo Văn Nghệ Thành Phố HCM). Bài này được Thường Đoan đưa vào tập thơ có tên ĐẾM CÁT, xuất bản năm 2003. Nhưng trước đó, cỡ năm 1999 đến 2001, nhạc sỹ Phú Quang đã phổ nhạc thành ca khúc “Buổi sáng ở cafe Catinat”.

Nguyên văn bài Buổi Sáng của Thường Đoan như sau:

BUỔI SÁNG
Những gương mặt người
Quen và không quen
Những giọt cà phê muôn đời đen nhánh
Tiếng chim khua vỡ buổi sáng lạnh
gõ thức mặt trời
Em ngồi một mình
Khuấy loãng thời gian
Buổi sáng muốn gọi anh
Nắng nói lời mê ngủ
Gió se lạnh chối từ
Quàng nỗi nhớ chạy quanh chiếc bàn nhỏ

Bản giao hưởng đêm qua còn phảng phất trên phím dương cầm
Người đã vội quên cung bậc cuối
Nụ hôn nửa vời
Trái tim không cửa
Ai hờ hững xéo lên lá cỏ

Buổi sáng ngồi một mình
Không quen những nụ cười lạ
Em đậm đặc với nắng thu mưa hạ
Tan cùng tàn đông
Lòng bàng hoàng luyến tiếc níu vạt áo xuân
Đã chậm mất nửa mùa cuối cùng

Khói thuốc cay và cà phê đắng
Cơn đau màu men ngà
Buổi sáng ngồi một mình
Uống cạn kiệt
lạ
quen!


Đọc đến đây, hẳn chúng ta không còn thấy trùng lặp nữa phải không nào? Tất cả những câu hay nhất của Thường Đoan đã được thuổng vào bài của Thư rồi. Và bởi thế, tôi, với hiểu biết dù hạn hẹp của mình, vẫn dám cả quyết rằng Phan Huyền Thư đã đạo thơ trắng trợn.
Tôi không cần một lời xin lỗi của Thư. Bởi người cần là Thường Đoan chứ không phải ai khác.

Tôi cần thứ khác. Tôi cần một nền văn nghệ công chính. Tôi đòi hỏi những nghệ sỹ phải liêm chính. Dù cho, họ có thể mắng tôi, là kẻ Chí Phèo…

Sài gòn, tháng Mười 2015

Chủ Nhật, 18 tháng 10, 2015

Bài ca mẹ ru

Một chiều tháng bảy, nhìn qua khung cửa sổ những giọt mưa thu lất phất nhẹ nhàng bay trên nền trời xám nhạt, tôi bỗng nhớ những lời Mẹ hát ru tôi da diết.
" Ngoài hiên
giọt mưa Thu
thánh thót rơi
Đường vắng
u sầu
mây hắt hiu ngừng trôi..."
Và lại nhớ bài ru của mẹ
" Hai mươi tháng bảy ngày nay
Hồn anh nát dưới cỏ cây núi rừng
Bước đi lòng vẫn ngập ngừng
Thương em nước mắt rưng rưng hai hàng
Trời ơi ai thấu nỗi oan
Của người chiến sĩ trung cang môt lòng
Không a dua cũng chẳng a tòng
Thấy sao nói vậy mích lòng mặc ai..."
Bài hát ru này chị em tôi đều thuộc. Lớn lên mẹ kể, đó là bài thơ Ba viết cho mẹ tôi khi ông quyết định tự vẫn để giữ vẹn khí tiết. Năm 1949, Ba tôi là chánh văn phòng Ty công an Tây ninh và ông đã bị vu oan làm gián điệp cho Pháp. Ba bị chính những người đồng đội của mình bắt giam , tra tấn cực hình. Căn bệnh Suyễn triền miên của ba đã có từ đó. Cũng may, Ba tự vẫn không thành. Xứ ủy Nam kỳ đã kịp thời ngăn chặn " hành quyết thanh trừng". Ba may mắn trong số 13 cán bộ còn lại và được giải oan.
" Không a dua cũng chẳng a tòng
Thấy sao nói vậy mích lòng mặc ai "
Hai câu thơ ấy đã đi vào giấc ngủ trẻ thơ của anh em chúng tôi và chừng như góp phần tạo nên tính cách của anh em tôi.
Buổi chiều đó, tôi đã viết bài thơ này
" Gió mùa Thu
Mẹ ru con ngủ
Thời gian nào có đủ
Cho giấc ngủ Mẹ ru
Chiều nay nghe giọt mưa Thu
Con gió à ơi...mẹ ru con ngủ
Con ơi...con ngủ cho ngoan
Ngày mai theo mẹ vào tù thăm ba...
Hai mươi tháng bảy ngày xưa
Lá thư ba viết còn chưa phai màu
" Trời ơi ai thấu nỗi oan
Của người chiến sĩ trung cang môt lòng
Không a dua cũng chẳng a tòng
Tấy sao nói vậy mích lòng mặc ai..."
Chiều nay nghe giọt mưa Thu
Nhớ sao cho nhớ lời ru mẹ hiền
Mẹ tôi năm tháng triền miên
Chắt chiu hạt gạo đồng tiền nuôi con
Cả đời quên cả phấn son
Nắng mưa tô điểm má hồng mẹ yêu.
Chiều nay ngọn gió liêu xiêu
\Giọt mưa Thu đến lắm điều xót xa
Nhớ sao nhớ một bài ca
Mẹ ru con ngủ đợi Ba con về...
Và tôi phổ nhạc, định có dịp sẽ hát cho mẹ tôi nghe. Nhưng rồi, vào một ngày đầu Xuân mẹ đã ra đi...Tôi đã không còn có thể hát cho mẹ tôi nghe.





Thứ Bảy, 17 tháng 10, 2015

Đôi nét về Học thuyết Chính danh của Khổng Tử






   


Khổng Tử sinh thời của ngài thường nói với học trò rằng “(Ngô) thuật nhi bất tác, tín nhi hiếu cổ” nghĩa là: Ta chỉ thuật lại mà không trước tác, tin vào đạo lý đời xưa.


1/ Bối cảnh ra đời học thuyết Chính danh:

Khổng Tử sinh thời của ngài thường nói với học trò rằng “(Ngô) thuật nhi bất tác, tín nhi hiếu cổ” nghĩa là: Ta chỉ thuật lại mà không trước tác, tin vào đạo lý đời xưa. Các nhà nghiên cứu về Nho giáo và Khổng tử ngày nay đều cho rằng, trong các tác phẩm như Kinh Thi, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu, Luận Ngữ… thì chỉ có quyển Luận Ngữ được xem là đáng tin cậy nhất vì những lời phát biểu của Khổng tử trong sinh thời mà phần lớn là đàm thoại với học trò của ngài. Do đâu mà Khổng tử đề ra học thuyết Chính danh?

Trong thời đại của mình, Khổng Tử nhận thấy tình trạng rối ren, phức tạp của xã hội phong kiến thời Chu. Xã hội mà tôn ti trật tự bị rối ren, đảo lộn. Ngài lấy làm tiếc cái thời đầu nhà Chu như Chu Võ Vương, Chu Công… sao mà thời đại tươi đẹp, phong hóa tốt tươi đến thế! Ngài nhìn thấy tình cảnh “tôi thí vua, con giết cha không phải nguyên nhân của một sáng một chiều”. Mọi sự việc, nguyên nhân đều có cái cớ của nó. Mà cái cớ này không tự dưng mà có mà nó được tích tập dần dần qua thời gian mà đến một thời điểm nào đó, chúng ta tạm gọi đó là điểm nút thì sẽ xảy ra kịch tính như trên. Kinh dịch có câu “Đi trên sương mà băng giá tới” (Lý sương kiên băng chí) là thuận với lẽ diễn tiến tự nhiên của mọi sự vậy.

Khổng tử thấy tình trạng xã hội thời ngài hỗn loạn đến nỗi “tôi giết vua, con giết cha” là tệ hại lắm rồi, nhưng ngài là người không thích bạo lực, không thích làm cuộc thay đổi triệt để để triệt tiêu cái tệ trên bằng bạo lực cho nên ngài mới đề ra học thuyết chính danh nhằm để cải tạo xã hội, giáo hóa xã hội dần dần. Bản tính ngài thích ôn hòa, thích giáo huấn dần dần hơn là bạo lực, mà bạo lực chưa chắc gì đã giải quyết triệt để cái tệ “tôi giết vua, con giết cha” nói trên mà bất quá chỉ thay thế cuộc thí quân này bằng cuộc thí quân khác hoặc vụ giết cha này bằng vụ giết cha khác. Bạo lực bất quá chỉ giải quyết việc trước mắt, tức thời, chỉ trị được ngọn chứ làm sao trị được gốc của tình hình trên, chỉ có cuộc cách mạng tư tưởng mới trị được gốc của cái tệ tôi giết vua, con giết cha nói trên. Cũng theo Hồ Thích “Khổng tử chủ trương chính danh chính từ, một mặt muốn cổ võ hành động con người một mặt muốn cấm dân làm bậy.”

2/ Học thuyết Chính danh, một phát kiến của Khổng Tử.

Hầu hết các nhà Nho, các nhà nghiên cứu về Nho giáo và Khổng tử đều thừa nhận rằng học thuyết Chính danh là một phát kiến mới của Khổng tử. Do chính ngài quan sát thấy được tình trạng lộn xộn, mất tôn ti trật tự, trên cho ra trên, dưới cho ra dưới; vua cho ra vua, tôi cho ra tôi,… nên ngài mới đề ra học thuyết chính danh. Thực chất, học thuyết chính danh không những chỉ có giá trị ở thời ông. Nói theo cách nói của học giả Nguyễn Hiến Lê khi viết lời mào cho cuốn Khổng Tử đã phát biểu rằng “Triết thuyết nào cũng chỉ để cứu cái tệ của một thời thôi. Muốn đánh giá một triết thuyết thì phải đặt nó vào thời của nó, xem nó có giải quyết được những vấn đề của thời đó không, có là một tiến bộ so với các thời trước, một nguồn cảm hứng cho các đời sau không. Và nếu sau mười thế hệ, người ta thấy nó vẫn còn làm cho đức trí con người được nâng cao thì phải coi nó là một cống hiến lớn cho nhân loại rồi.

3/ Nội dung của học thuyết chính danh.

Chúng tôi nhận thấy, hầu hết các nhà nghiên cứu về Nho giáo và Khổng tử đều trích dẫn một số câu vấn-đáp của thầy trò Khổng tử trong Luận Ngữ, thiên Tử lộ vì cho rằng đó là câu chìa khóa của học thuyết chính danh. Chúng tôi cũng xin chép ra đây để tham khảo.
“Tử Lộ viết: Vệ quân đãi Tử nhi vi chính, Tử tương hề tiên?
Tử viết: Tất dã chính danh hồ!
Tử Lộ viết: Hữu thị tai, tử chi vu dã, hề kỳ chính?
Tử viết: Dã tai Do dã! Quân tử ư kỳ sở bất tri, cái khuyết như dã. Danh bất chính tắc ngôn bất thuận. Ngôn bất thuận tắc sự bất thành. Sự bất thành tắc lễ nhạc bất hưng. Lễ nhạc bất hưng tắc hình phạt bất trúng. Hình phạt bất trúng tắc dân vô sở thố thủ túc. Cố quân tử danh chi tất khả ngôn dã. Ngôn chi tất khả hành dã, quân tử ư kỳ ngôn vô sở cẩu nhi dĩ hỹ.”
Nghĩa là: Tử Lộ hỏi: Nếu vua nước Vệ mời thầy về giúp cai trị nước, thầy làm gì trước?
Khổng tử đáp: Tất phải lấy chính danh làm trước vậy!
Tử Lộ hỏi: Có việc ấy sao? Thầy vu khoát lắm! Thế nào gọi là chính danh?
Khổng tử đáp: Anh Do quê mùa này! Người quân tử có điều gì mình không biết thì bỏ qua mà không nói. Nay danh bất chính tất lời nói không thuận. Lời nói mà không thuận tất việc chẳng thành. Việc chẳng thành thì tất lễ nhạc không hưng thịnh. Lễ nhạc không hưng thịnh thì tất hình phạt chẳng đúng phép, hình phạt mà không đúng khuôn phép thì tất dân không biết đặt tay chân vào đâu để nhờ cậy. Cho nên người quân tử quan niệm được danh ắt nói ra được, mà nói ra được tất làm được. Người quân tử nói ra điều gì nên dè dặt không cẩu thả được!
Học giả Nguyễn Hiến Lê viết trong Hồi Ký của mình rằng “Thuyết chính danh của ông (Khổng Tử) đẻ ra thuyết giết một bạo chúa là giết một tên thất phu của Mạnh, bắt bọn cầm quyền phải có đức, phải thương dân; ông điều chỉnh lại quyền lợi, nghĩa vụ của vua tôi; ông lại đào tạo một giai cấp mới:Kẻ sĩ để trị nước, thay thế bọn quý tộc thiếu tài, thiếu đức, giai cấp đó đa số sống ở trong giới bình dân, địa chủ mới và thương nhân mà ra.

Học thuyết chính danh của Khổng tử không chỉ chỉ được áp dụng trong chính trị, cai trị mà còn được ông áp dụng trong cách gọi tên sự vật, đồ vật. Sách Nho giáo có câu chuyện về cái bình đựng rượu được gọi là cái “cô”. Thời trước Khổng tử, cái bình đựng rượu có cạnh góc người ta gọi là cái “cô”. Đến đời Khổng tử, người ta làm cái bình đựng rượu bỏ cạnh góc đi mà vẫn gọi là cái “cô”, Khổng tử không hài lòng về tên gọi này vì theo ông, nếu cái bình đựng rượu muốn được gọi là cái “cô” thì phải phục hồi hình dạng cũ của nó. Còn nếu không thì gán cho nó một cái tên mới mà không gọi là cái cô nữa. [Khổng Tử, Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn Hóa 1995].

Qua hai dẫn chứng trên chúng ta thấy Khổng tử rất coi trọng tôn ti, trật tự, trên dưới, mà tư tưởng này đã có trước thời Khổng tử rồi. Nó bị biến dạng dưới thời ông, do đó, ông xiển dương học thuyết chính danh để sửa trị lại trật tự xã hội, sự cai trị. Đặt sự vật với đúng tên gọi của nó (trường hợp cái “cô”).

4/ Học thuyết chính danh thực hành trong thời Khổng Tử.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Tôn Nhan trong quyển Nho Giáo Trung Quốc, khi viết về Khổng tử và những tư tưởng của ngài, ông không xét học thuyết chính danh theo một mục riêng mà chỉ xem chính danh là phụ vào lễ và mục đích của chính danh là giữ lễ. Lễ của kẻ trên đối với người dưới và ngược lại. “Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử.”
Chính danh là tiền đề để lễ nhạc hưng vượng lên; lễ nhạc hưng vượng chính là cái bản để trị nước. Chỉ vì lễ nhạc không hưng vượng, hình phạt mới không trúng, hình phạt không trúng thì dân không biết phải làm gì?
Tề Cảnh công hỏi Khổng tử về chính trị, Khổng tử nói: “Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử.” Nghĩa là vua phải ra vua, bề tôi phải ra bề tôi, cha phải ra cha, con phải ra con. Tức là người nào ở vị trí nào thì phải ứng xử ở vị trí đó, không được lẫn lộn, không được tùy tiện, phải tuân theo phép tắc, quy củ của xã hội đã quy định. Nếu làm không được như vậy thì xã hội sẽ đảo lộn như trường hợp của nước Vệ. Xuất Công Triếp và Khoái Quý nước Vệ, hai cha con mà tranh nhau ngôi vua. Cả hai cha con đều thiếu tư cách như vậy cho nên, nếu trị dân thì dân không phục vì danh bất chính thì nói làm sao mà dân nghe lọt tai được, mà dân không phục thì nước sẽ loạn. Nước Vệ muốn được yên, theo Khổng tử, thì việc đầu tiên là phải lập một công tử khác làm vua, danh chính, ngôn thuận đường hoàn.
Khổng tử, mười mấy năm bôn ba, đi hết nước này đến nước kia, chỉ cầu sao cho có ông vua nào dùng mình, vì ông tin rằng nếu có ông vua nào dùng mình thì chỉ vài năm thôi, ông sẽ làm cho nước đó cường thịnh. Nhưng thực tế thầy trò ông, đi hết nước này đến nước nọ, tìm cách này hay cách nọ để truyền đi bản ý của ngài đến các ông vua, cố tìm cách để cho họ dùng mình nhưng rốt cục ngài đã thất bại. Có lần ông và học trò còn bị vây khốn suýt chết ở nước Trần và Thái vì họ cho rằng, ông có tài như vậy, nếu đến giúp nước nào thì nước đó mạnh lên thì họ sẽ nguy mất. Thật là chua xót cho thầy trò ông!
“Chính giả, chính dã” là một châm ngôn bất hủ của Khổng tử. Nghĩa là muốn được chính danh thì lời nói và hành động phải đúng đắn. Muốn làm bậc chính danh quân tử thì lời nói và hành động phải đúng đắn. Nói suông e không được đâu! Lời nói và việc làm có đúng đắn thì người mới theo về.
Chừng nào mà vua còn làm tròn thiên mệnh, nhân dân dưới quyền cai trị của vua được hưởng hòa bình và hạnh phúc thì đó là vua hiền, con người vua là thiêng liêng và bất khả xâm phạm. Muốn như vậy ông vua, chẳng hạn, còn phải siêng năng lên nữa để làm tròn trách nhiệm của một ông vua. Trái lại, nếu đó là một ông vua ác độc, mà sự cai trị hà khắc làm cho nhân dân điêu đứng khổ sở, thì tức là ông vua ác đó đã đánh mất chính danh và có thể sẽ bị mất luôn ngôi vua và mệnh trời và nhân dân có quyền chính đáng nổi dậy, lật đổ ông vua ác độc đó và cử người khác lên thay thế. Thay bậc đổi ngôi cũng là do mệnh trời. Nếu cuộc khởi nghĩa thành công, một ông vua khác lên thay, thì đó cũng hợp chính danh và hợp với mệnh trời. Nếu không phải thì cuộc khởi nghĩa đó thất bại.
Trường hợp của hai ông vua Kiệt, Trụ là điển hình vì không làm tròn trách nhiệm của ông vua, để dân bị tai vạ, đối khổ cho nên mất danh phận làm vua và mệnh trời rồi còn bị giết. Mạnh tử sau này bảo “Hại nhân, hại nghĩa là quân tàn tặc; giết quân tàn tặc là giết một đứa thất phu, một tên dân quèn. Nghe nói giết một tên thất phu tên là Trụ, chứ chưa nghe nói giết vua.”
Mạnh tử đề cao thuyết chính danh một cách cực đoan, nhưng âu cũng là phù hợp với tình hình Trung Hoa thời ông. Thật vậy, làm vua mà mất đức thì gây tác hại rất lớn cho dân chúng, không thể lường hết được. Dân có oán ông vua thất đức đó cũng phải lẽ thôi. Mạnh tử có nói thêm một chút cực đoan thì ông cũng là thay dân mà phát biểu vậy. 

5/ Các tư tưởng có liên quan đến thuyết chính danh. 

Các từ hiểu ngầm là chính danh:
Khổng tử cho rằng, việc chính trị hay hay dở là do ở người cầm quyền. Người cầm quyền nào biết theo đường ngay chính để sửa đạo nhân thì việc gì cũng thành ra ngay chính hết thảy. Ngài bảo Quý Khang tử rằng “Chính giả chính dã, tử suất dĩ chính, thục cảm bất chính.” Nghĩa là: làm chính trị là làm cho mọi việc ngay thẳng, ông lấy ngay thẳng mà khiến người, thì ai dám không ngay thẳng? Cho nên, hễ người trên ngay thẳng thì người dưới bắt chước mà làm theo. Vua mà ngay chính thì không sai khiến người ta cũng làm theo điều phải, còn vua mà không ngay chính thì có sai khiến người ta cũng không ai theo cả (kỳ thân chính, bất lệnh nhi hành, kỳ thân bất chính, tuy lệnh bất tòng. Luận Ngữ, thiên Tử Lộ)
Theo chúng tôi nghĩ, người cầm quyền thời nào cũng phải nêu cao cái đức của mình. Theo Khổng tử, người cầm quyền trước hết phải sửa mình cho đoan chính cái đã. Đó là ý tứ trong câu bốn chữ của Khổng tử “chính giả, chính dã”. Người cầm quyền theo Khổng tử phải là người quân tử, vì người quân tử ắt phải rèn đức tức là tu thân, rồi sau đó mới có quyền bắt người trong nhà khuôn theo phép tắc mà ông ta đưa ra tức là tề gia. Có tề gia giỏi thì mới có thể trị quốc tốt, ngày nay có thể gọi là lãnh đạo quốc gia, quản lý xã hội. Có trị quốc tốt thì thiên hạ mới theo về mình thì coi như đã bình được thiên hạ rồi. Theo ý kiến cá nhân chúng tôi, thuật “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” được hiểu là như vậy.
Ta thử ví dụ, nếu lãnh đạo của chúng ta tham nhũng, mất đức thì nói ai nghe? Con cái trong nhà họ chưa chắc là nghe họ nữa là. Như thế thì họ có tư cách gì để lãnh đạo quốc gia, lãnh đạo xã hội nữa? Lại càng không có tư cách đứng trên trường quốc tế để phát biểu. Trường hợp như vậy họ đã mất chính danh, làm mất luôn chức vụ cũng giống như các vua chúa thời xưa một khi đã mất chính danh thì mất luôn thân phận làm vua.
Do đó, theo chúng tôi nghĩ, học thuyết chính danh tuy là được Khổng tử phát kiến cách đây hơn 2.500 năm nhưng vẫn còn giá trị của nó. Tuy học thuyết là của người Trung Hoa nhưng chúng ta có thể áp dụng được tùy theo hoàn cảnh cụ thể của dân tộc ta.

6/ Một số đánh giá chung về học thuyết chính danh.

Chúng tôi còn hiểu rằng, chính danh không có nghĩa là ngu trung theo kiểu tuyệt đối trung thành theo chủ nhân, thờ một ông vua trước sau không thay đổi cho dù ông vua đó đã mất thân phận làm vua do làm bậy. Vấn đề này chúng ta thấy có nhiều tấm gương sáng trong lịch sử dân tộc ta như trường hợp của Sư Vạn Hạnh, Lê Lợi, Quang Trung v.v… và sau này là Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân làm cuộc khởi nghĩa thành công. 

Sư Vạn Hạnh rất sáng suốt, khi ngài thấy triều Tiền Lê đã thối nát, không còn cứu vãn được nữa và đã đến lúc dứt bỏ vai trò lãnh đạo của nó thì ngài không ngần ngại gì mà vứt bỏ nó. Ngài ủng hộ ngay Lý Công Uẩn lúc đó đang được lòng người. Nếu ngài ngu trung với nhà Tiền Lê thì có được lợi ích gì cho nhân dân ngoài cái tiếng trung thần (có thể hiểu là từ này ở đây là ngu trung) được ghi lại trong sử sách? Theo chúng tôi nghĩ, ngài thấy Lý Công Uẩn rất xứng đáng (chính danh) nên ủng hộ họ Lý vì lợi ích chung của dân tộc.
Lê Lợi khi khởi nghĩa, muốn được lòng dân ủng hộ ông cũng đã tìm con cháu họ Trần về lập làm vua để danh chính ngôn thuận mà quy tụ lực lượng chống lại bọn xâm lược Minh và ông quyết tâm đoàn kết các lực lượng và kiên trì, bền bỉ chiến đấu tới ngày thắng lợi. Do đó, về sau ông xứng đáng làm vua khai sáng một triều đại mới mà không phải là con cháu họ Trần mà ông đã lập làm vua bù nhìn. Do đó, họ Trần chấm dứt vai trò của họ trên vũ đài chính trị là điều tất yếu.
Hoàng đế Quang Trung Nguyễn Huệ cũng vậy. Lần ra Bắc thứ nhất, ông ủng hộ nhà Lê Mạt vì nhà Lê Mạt còn danh nghĩa làm vua. Nhưng lần ra Bắc thứ hai thì ông chấm dứt ngay vai trò làm vua của vua Lê Chiêu Thống vì ông này có hành vi bán nước, cầu viện quân ngoại xâm đánh nhân dân mình. Lần thứ ba ra Bắc, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung để quy tục lực lượng đánh đuổi xâm lăng. Nhân dân rất ủng hộ ông, kể cả những quần thần trước kia phò tá vua Lê. Ông chính danh bước lên vũ đài chính trị, lãnh đạo nhân dân chống quân Thanh xâm lược khi dân tộc bị lâm nguy. Đó là một hành động anh hùng của bậc chính danh quân tử, đó cũng là lý do vì sao nhân dân ta lại ca tụng, hết lòng ủng hộ hoàng đế Quang Trung mà không ủng hộ vua Lê nữa.
Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo sau này cũng là chính danh. Vì ngoài Đảng Cộng Sản Việt Nam ra, không còn có đảng nào khác đủ sức và đủ uy tín đứng ra lãnh đạo nhân dân giành độc lập, tự do cho dân tộc từ tay phát xít Nhật và sau này tiếp tục chống Pháp thành công.
Mỹ là cường quốc mạnh nhất mang quân đi xâm lược Việt Nam dưới chiêu bài này nọ. Nhân dân Việt Nam nghèo nàn, lạc hậu, ăn không đủ no, mặc không đủ ấm nhưng rốt cuộc, cuộc chiến tranh vì chính nghĩa của dân tộc ta đã dành được thắng lợi. Nhân dân yêu chuộng hòa bình khắp nơi trên toàn thế giới đều ủng hộ nhân dân Việt Nam, thậm chí cả một bộ phận lớn nhân dân tiến bộ ở Mỹ. Chúng ta chiến thắng vì chúng ta có chính nghĩa. Chính nghĩa ở đây chính là chính danh vậy.

7/ Bài học lịch sử của học thuyết Chính danh.

Học thuyết chính danh do đức Khổng tử phát kiến cách đây hơn 2.500 năm từ thời Trung Quốc còn đang ở chế độ phong kiến phân quyền với lòng mong muốn của ông phục hồi lại chế độ, lễ lạc tốt đẹp của thời nhà Chu ban đầu khi ông nhận thấy tình trạng xã hội khá lộn xộn, mất tôn ti trật tự. Ông vốn là người khoan hòa, tuy có tư tưởng cách mạng như không thích chiến tranh, do đó ông mới đề ra học thuyết chính danh để cải tạo xã hội một cách dần dần.
Nghiên cứu về đức Khổng tử, nhà nào cũng phải công nhận rằng học thuyết chính danh là một phát kiến của ông và đó là đóng góp quan trọng của ông cho Trung Quốc nói riêng và nhân loại nói chung. Theo cách nói của học giả Nguyễn Hiến Lê thì “Nếu sau mười thế hệ, người ta thấy nó vẫn còn làm cho đức trí con người được nâng cao thì phải coi nó là một cống hiến lớn cho nhân loại rồi.”
Dân tộc Việt Nam, tuy có biết đến học thuyết chính danh của Khổng tử nhưng lại vận dung nó rất uyển chuyển để cứu dân, cứu nước, chống xâm lăng điển hình qua một số vị anh hùng trung lịch sử dân tộc như Sư Vạn Hạnh, Lê Lợi, Nguyễn Huệ…. Đảng Cộng Sản Việt Nam nêu cao chính nghĩa để chiến đấu vì độc lập tự do, giải phóng dân tộc, chống quân xâm lược, Pháp, Nhật, rồi Mỹ được cả dân tộc và nhân dân tiến bộ hòa bình thế giới ủng hộ vì cuộc chiến đấu của dân tộc Việt Nam là cuộc chiến đấu chính nghĩa, nên cuối cùng, dù kẻ thù có mạnh cỡ nào, chúng có nham hiểm đến đâu đi chăng nữa thì chúng ta cũng giành được thắng lợi chung cuộc, buộc kẻ thù phải chấp nhận sự thất bại trước ý chí và chính nghĩa của dân tộc ta.
( st)

PS/ Cái chính danh của Khổng Tử ngày xưa ấy bây giờ là cái Chứng Minh Thư ngày nay vậy. cái chứng minh thư khẳng định " chính danh" của một người được xã hội công nhận và được luật pháp bảo vệ. Ấy thế mà có một lũ tự nhận là trí thức " từ chối cái chính danh này " để sẳn sàng làm chó sủa mua vui, thậm chí còn muốn làm một con chó dễ thương. Đọc cái " com" này trên blog Hơi Thở Vũ trụ của một cái nick " người hà nội" thì xem ra tôi gọi là chó đúng thật ấy chứ!

Người Hà Nội15:26 Ngày 15 tháng 10 năm 2015

@ Bác Trúc Thu
Nơi tôi sinh sống, con chó có địa vị không tệ. Đã có lần tôi thổ lộ tâm tư của tôi với một bác Đại Thụ của Blog Tiếng Việt:
" Ở BlogTV có lần tôi được ví với con chó, nhưng chẳng thấy giận, bởi vì nhớ lại thời trẻ mùa hè nắng đẹp ra công viên thấy các cô như tiên giáng trần âu yếm hôn hít mấy chú chó, lúc đó chỉ ước thành chúng nó, kẻ trung thành với chủ"
Bác Trúc Thu thấy đó. Cái còm trên của bác chỉ làm tôi vui thêm, vì theo bác tôi dễ thương như mấy chú chó nên tôi nay tự thấy có thể có cơ hội...
:-) ( http://hoithocuavutru.blogspot.com/2015/10/nhan-vat-lich-su-tiep-theo-cua-phan-i.html)


Bài đọc thêm


Chính danh, bút danh, nặc danh và mạo danh 


Các “học giả” nếu có uy tín thực hãy dùng tên của chính mình và chịu sự phán xét của dư luận cũng như của cuộc sống đời thường.

Người tự tin luôn dùng tên thật của mình, đấy là chính danh. Các nhà văn, nhà báo đôi khi dùng bút danh, tên dùng trong các bài viết.

Một người có thể có vài ba bút danh cho các thể loại khác nhau, nhưng bút danh của các nhà văn nhà báo tử tế thường ổn định và báo giới biết rõ tên thật của tác giả đó. Các nhà hoạt động chính trị trong vòng bí mật cũng thường dùng bút danh để tránh bị nhà cầm quyền truy bức, nhưng khi thắng lợi và nắm quyền thường họ dùng tên thật.

Với sự phát triển của thông tin mạng, trên thế giới ảo, ai cũng có thể viết, có thể ra báo của riêng mình và có thể trở thành “nhà báo”, “nhà văn”.

Các nhà báo, nhà văn vẫn thường dùng bút danh quen thuộc hay có bút danh mới cho thế giới mạng. Những người viết tử tế vẫn ứng xử như xưa. Bút danh nổi tiếng có thể trở thành tên gọi “thật” của một con người cụ thể và bạn đọc thậm chí không biết tên khai sinh của họ là gì. Đấy là cách dùng có ý nghĩa cao đẹp của bút danh.

Một bài viết nặc danh là bài viết không có tên người viết. Thường những người thấp cổ bé họng và sợ cấp trên trù dập hay dùng cách nặc danh để viết các đơn tố cáo thượng cấp của mình hay những người quyền thế. Không hay, nhưng có thể hiểu được cách làm của người viết, nhất là của những “dân đen”.

Tồi tệ hơn và pháp luật cũng cấm là việc mạo danh, tức là dùng tên của người khác để làm những việc mờ ám. Thế nhưng, hiện tượng này ngày càng phổ biến. Việc này cần phải nghiêm trị.

Việc dùng bút danh theo hướng gần với nặc danh và mạo danh là hiện tượng còn nguy hiểm gấp bội. Hiện nay, nhiều khi bút danh lại biến thành công cụ để che dấu tung tích thật của người viết. Vì họ sợ bản thân cái nội dung họ viết, sợ bạn đọc biết đích thực họ là ai. Cách dùng bút danh này đã chuyển sang thái cực xấu, sa đọa, đáng lên án của những kẻ “ném đá dấu tay”, những kẻ “bôi nhọ” hay những tay “bồi bút”. Đấy là một hiện tượng làm suy đồi đạo đức, đáng lên án.

Nếu chúng ta muốn xây dựng một xã hội tử tế, báo chí chính thống nên tránh xa hiện tượng này. Khi còn hoạt động bí mật, báo của một tổ chức chính trị còn dùng nhiều bút danh là điều dễ hiểu, nhưng khi lực lượng chính trị đó đã nắm quyền thì nên đoạn tuyệt với cách làm đó càng nhanh càng tốt.

Chúng ta thấy nhiều bài có vẻ “lý luận” cao siêu, đả phá xu hướng này xu hướng nọ, thậm chí tồi tệ hơn đả phá người này người nọ, được đăng trên báo chính thống mà vẫn thấy nhan nhản các bút danh như thời bí mật. Các “học giả” này nếu có uy tín thực hãy dùng tên của chính mình và chịu sự phán xét của dư luận cũng như của cuộc sống đời thường. Kiểu ném đá dấu tay, úp úp mở mở chỉ có hại cho chính tác giả và báo đăng tải bài viết và nguy hại hơn có hại cho sự phát triển của đất nước.

*

TS. Nguyễn Quang A

*