Thứ Sáu, 26 tháng 9, 2014

CHIỀU PHẾ TÍCH





Có cánh gió níu anh về kí ức
chiều xiên ngang một chút nắng tình cờ
tóc đã bạc như một nghìn năm trước
gạch vữa buồn rêu tháp vắng hoang vu.

Anh xét nét nhớ nhung còn trinh trắng
hay đã gầy gò man dại hư hao
bức phù điêu mục dưới trăng lẳng lặng
em, đêm Ka Tê xanh lét dưới đèn màu
dang dỡ điệu Áp Sa Ra
lạc loài tiếng kèn Saranai đau đáu
tháp cổ buồn
trầm mặc thung sâu.

Kí ức cũ đẫm mùi hương hoa sứ
Đồi thời gian câu mớ thoáng tên người
nghệch ngoạc nét than trên tầng tháp vỡ
anh mười năm về lại trăng tay đời
bên thành cũ một bóng ngày vừa lụi
điệu kinh buồn theo hương sứ chơi vơi…



Phương Uy

CHƯA SỐNG ĐÃ CHẾT

Tác giả: Nguồn Triết học đường phố
.






Thứ Tư, 24 tháng 9, 2014

LÊ VĂN LANG- ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG THIÊN HẠ ĐỆ NHẤT NGU LẠI TIẾP TỤC KHOE DỐT


THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG LÊ VĂN LANG QUẢ XỨNG DANH LÀ THIÊN HẠ ĐỆ NHẤT NGU DỐT. đỌC CÁI COM NÀY CỦA NÓ CƯỜI ĐẾN CHẾT ĐƯỢC.qUẢ NHIÊN NÓ CHỈ BIẾT CÓ NGÔN NGỮ ĐỘNG VẬT MÀ THÔI. KỂ RA NÓ CŨNG THUỘC LOẠI ĐẶC BIỆT BỚI TIẾNG CHÓ, TIẾNG MÈO, TIẾNG CHUỘT, TIẾNG DÊ, TIẾNG BÒ , TIẾNG HEO.,TIẾNG CỌP...CHI CHI NÓ CŨNG HỌC ĐƯỢC. CHỈ TIẾC LÀ VỚI NGÔN NGỮ NGƯỜI THÌ CÁI ĐẦU BÒ VÀ CÁI THANH QUẢN VẸT CỦA NÓ CHỈ CÓ THỂ TRỌ TRẸ CHẲNG RA NGÔ RA KHOAI GÌ CẢ

GIÁO SƯ MAI NGỌC CHỪ CÓ VIẾT 22 PHỤ ÂM ĐẦU KHÔNG HẢ THẰNG TẠP CHỦNG MÀY MỞ TO CON MẮT MÀ ĐỌC
3. Các hệ thống âm vị của tiếng Việt
3.1. Hệ thống âm đầu

Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm:

/b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/


*TRÍCH CHƯƠNG VIII
Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt

* Tác giả: Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến
* Thông tin xuất bản:
Nxb: Giáo dục
Nơi in: Xí nghiệp in Đường sắt Hà Nội
Số XB: 466/177–97. Số in 690
In xong và nộp lưu chiểu tháng 11 năm 1997

http://ngonngu.net/index.php?p=64
http://ngonngu.net/extra.php?s=2&b=2
HE HE...

NGUYÊN TẮC BỎ DẤU DỰA TRÊN NGUYÊN ÂM LÀ THẾ NÀY ĐÂY THẰNG ĐỘNG VẬT LÊ VĂN LANG NGU DỐT RÁNG MÀ HỌC

TRƯỚC HẾT TAO THÍ DỤ CHO THẰNG NGU MÀY CHỮ KHẮC KHOẢI
Ở CHỮ KHOẢI NGUYÊN ÂM O NẰM Ở VỊ TRÍ TRUNG TÂM  *NHƯ THẰNG NGU DỐT TẠP CHỦNG LÊ VĂN LANG DIỄN SỦA *NHƯNG KHÔNG BỎ DẤU MÀ 
BỎ DẤU Ở NGUYÊN ÂM A. 
CÓ PHẢI DỰA VÀO NGUYÊN ÂM KHÔNG HẢ THẰNG ĐỘNG VẬT NGU DỐT LÊ VĂN LANG
GIỜ THÌ MỞ TO MẮT VÀ ĐẦU ĐỘNG VẬT CỦA MÀY MÀ HỌC NÈ
TRƯỚC TIÊN LÀ WIKIPEDEA
KIỂU CŨ

Nếu có một nguyên âm thì dấu đặt ở nguyên âm: á, tã, nhà, nhãn, gánh, ngáng
Nếu là tập hợp hai (2) nguyên âm (nhị trùng âm) thì đánh dấu ở nguyên âm đầu. Tập hợp ba (3) nguyên âm (tam trùng âm) hoặc hai nguyên âm + phụ âm cuối thì vị trí dấu chuyển đến nguyên âm thứ nhì. 

KHÔNG DỰA TRÊN NGUYÊN ÂM THÌ DỰA TRÊN CÁI GÌ HẢ THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG NGU DỐT LÊ VĂN LANG?
KIỂU MỚI

Với các âm tiết [-tròn môi] (âm đệm /zero/) có âm chính là nguyên âm đơn: Đặt dấu thanh điệu vào vị trí của chữ cái biểu diễn cho âm chính đó. Ví dụ: á, tã, nhà, nhãn, gánh, ngáng...
Với các âm tiết [+tròn môi] (âm đệm /w/, được biểu diễn bằng "o, u") có âm chính là nguyên âm đơn thì cũng bỏ dấu thanh điệu vào vị trí chữ cái biểu diễn cho âm chính. 

CÁI NÀY CŨNG KHÔNG DỰA TRÊN NGUYÊN ÂM THÌ DỰA TRÊN CÁI GÌ HẢ THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG NGU DỐT LÊ VĂN LANG

HE HE... WIKI THẰNG ĐỘNG VẬT MÀY CÒN CHÊ THÌ TAO GIÚP CHO MÀY THÊM NÈ
CÒN ĐÂY LÀ GIÁO TRÌNH CỦA MỘT GIÁO SƯ TRUNG HỌC ĐANG DẠY HỌC

Quan điểm chính thống

Quan điểm tương đối hợp lí hiện nay như sau:

Với các âm tiết [-tròn môi] (âm đệm /zero/) có âm chính là nguyên âm đơn: Đặt dấu thanh điệu vào vị trí của chữ cái biểu diễn cho âm chính đó. Ví dụ: á, tã, nhà, nhãn, gánh, ngáng...

Với các âm tiết [+tròn môi] (âm đệm /w/, được biểu diễn bằng "o, u") có âm chính là nguyên âm đơn thì cũng bỏ dấu thanh điệu vào vị trí chữ cái biểu diễn cho âm chính. Ví dụ: hoà, hoè, quỳ, quà, quờ, thuỷ, nguỵ, hoàn, quét, quát, quỵt, suýt...

Với các âm tiết có âm chính là nguyên âm đôi:

Nếu là âm tiết [-khép] (nguyên âm được viết là: "iê, yê, uô, ươ"; âm cuối được viết bằng: "p, t, c, ch, m, n, ng, nh, o, u, i") thì bỏ dấu lên chữ cái thứ hai trong tổ hợp hai chữ cái biểu diễn cho âm chính. Ví dụ: yếu, uốn, ườn, tiến, chuyến, muốn, mượn, thiện, thuộm, người, viếng, muống, cường...

Nếu là âm tiết [+khép] (nguyên âm được viết là: "ia, ya, ua, ưa") thì nhất loạt bỏ dấu vào vị trí chữ cái thứ nhất trong tổ hợp hai chữ cái biểu diễn cho âm chính. Ví dụ: ỉa, tủa, cứa, thùa, khứa...

http://voer.edu.vn/m/quy-tac-dat-dau-thanh-trong-tieng-viet/51e0a441

HE HE... 

CÒN ĐÂY LÀ BÀI CỦA TRUNG TÂM VĂN HÓA XÃ HỘI VIỆT NAM TẠI BỈ
Nguyên tắc viết dấu thanh tiếng Việt

Trong các tính cách trên đây cuả nguyên âm kép tiếng Việt có một tính cách liên quan trực tiếp đến cách viết dấu thanh: ta biết rằng trong nguyên âm kép tiếng Việt, yếu tố nguyên âm thứ nhì luôn luôn mạnh hơn, làm thành đỉnh cao cuả âm tiết. Ðiều này dẫn đến quy tắc viết dấu thanh tiếng Việt, trong các tiếng có nguyên âm kép, như sau: dấu thanh luôn luôn đặt trên các nguyên âm đứng sau. Không có ngoại lệ.

http://www.mevietnam.org/NgonNgu/DXK/dxk-danhdauthanh.html

CÁI NÀY CŨNG HỎNG PHẢI DỰA TRÊN NGUYÊN ÂM THÌ DỰA TRÊN CÁI GÌ HẢ THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG NGU DỐT LÊ VĂN LANG
HE HE...CÒN NHIỀU LẮM LẮM NHƯNG BAO NHIÊU ĐÓ CŨNG ĐỦ CHỨNG TỎ NGUYÊN TẮC BỎ DẤU THANH LÀ DỰA TRÊN NGUYÊN ÂM RỒI

THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG NGU DỐT LÊ VĂN LANG MÀY NÊN CHUI XUỐNG HẦM CẦU MÀ LUYỆN THÊM VẬY. HA HA...
Công Tử Rừng Phong15:15


1
Trả lời

Này, thằng súc vật Phạm Đình Trúc Thu kia!
Mày đừng đổ cái ngu của mày lên người khác nhé!

1/ Gs Mai Ngoc Chừ viết tiếng Việt có 22 phụ âm đầu à? Đâu? Một lần nữa, mày có dám viết ra đây 22 chữ phụ âm đầu đó cho mọi người chiêm ngưỡng xem? Mày có hiểu "phụ âm đầu" là gì không?

2/ Mày viết "Nguyên tắc bỏ dấu là dựa trên nguyên âm" nghĩa là sao?

Mày viết một câu ngu dốt đến thế còn cãi chày cãi cối được à? Mày có phân biệt được chữ nào là phụ âm, chữ nào là nguyên âm không? Có ai đánh dấu thanh tại chữ ghi phụ âm bao giờ?!

3/ Đối với những thằng đầu tôm dốt nát như mày, những thông tin trên Wiki đều là "khuôn vàng thước ngọc" :)))

Mày có đủ trình độ để nhìn ra cái "quy tắc ghi dấu thanh" trong link Wiki của mày viết sai như thế nào không?

"Wikipedea ghi ràng ràng" à? Mày chắc ăn nhể! Hèn chi! Chỉ có thằng ngu và hồ đồ mất dạy như mày mới làm cái chuyện "đếm cua trong lỗ" ấy!

Phạm Đình Trúc Thu à! Cái độ ngu dốt của mày đã đền mức báo động rồi! Mày chớ có hồ đồ mất dạy như thế! Hết lần này, tới lần khác, mày cứ le te lên mạng lùng sục một cách ngu dốt, rồi cứ vơ thêm cái ngu vào người!

Mày thử đọc kỹ lại cái link đấy, xem cái đầu tôm của mày có ngộ được chút gì không nào!?


VỚI NHỮNG GÌ DẪN CHỨNG TRÊN CHỨNG TỎ THẰNG ĐỘNG VẬT NÀY CHẲNG HIỂU GÌ VỀ KHOA HỌC NGÔN NGỮ THẾ NHƯNG NÓ VẪN TIẾP TỤC CHỨNG TỎ CÁI NGU DỐT CỦA NÓ BẰNG CÁI COM NÀY VÀ TÌM CÁCH LA LÀNG, GẦM RÚ ĐỂ CỐ ĐÁNH LẠC HƯỚNG NGƯỜI ĐỌC

Công Tử Rừng Phong

Hôm qua 22:59

Ê, thằng súc vật Phạm Đình Trúc Thu!
Nghe đây!
Vần của tiếng Việt có 3 dạng cấu tạo như sau:

1/ ÂM ĐỆM + ÂM CHÍNH + ÂM CUỐI (ví dụ: oang, oanh, oem, oen, oet, uyên, uynh, uyêt, v.v...)

2/ ÂM CHÍNH + ÂM CUỐI (ví dụ: ac, ach, am, an, ang, anh, ap, at... ươm, ương, yêt, v.v...)

3/ ÂM CHÍNH (ví dụ: a, ai, ao, au, ay,... ư, ưu, yêu, v.v...)

Trong đó:
- ÂM ĐỆM: được viết bởi con chữ O hoặc U. Ví dụ: các vần OA, OE, và UY.
- ÂM CUỐI: được viết bởi 1 trong 8 con chữ sau: C, CH, M, N, NG, NH, P, hoặc T



LẠI PHẢI CHẾT CƯỜI VỚI CÁI NGU DỐT CỦA THẰNG TẠP CHỦNG LÊ VĂN LANG

HE HE... VẬY CÁC ÂM CHÍNH KHÔNG LÀ NGUYÊN ÂM THÌ LÀ CÁI GÌ HẢ THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG THIÊN HẠ ĐỆ NHẤT NGU DỐT LÊ VĂN LANG

THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG TỐI TĂM MẶT MŨI NÊN COM TIẾP LUÔN

Công Tử Rừng Phong

Hôm qua 23:05

1
Trả lời

Sao mày ngu thế hở thằng súc vật Phạm Đình Trúc Thu?!
Mày đọc có hiểu mấy chữ "HỆ THỐNG ÂM VỊ" không? Con nít nào học 22 ký tự IPA này hở ngợm Thu?! Mày cứ le te lên mạng copy những cái link không liên quan về để khoe cái dốt của mày miết! Chán mày thật!

=================
3. Các hệ thống âm vị của tiếng Việt
3.1. Hệ thống âm đầu
Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm:
/b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/

GS MAI NGỌC CHỪ LÀ TIẾN SĨ NGÔNG NGỮ HỌC, KHI VIẾT TIẾNG VIỆT CÓ 22 PHỤ ÂM ĐẦU THÌ THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG NGU DỐT LÊ VĂN LANG HIỂU LÀ KÝ TỰ IPA

TÔI ĐÃ NÓI THẰNG NÀY KHÔNG HỀ BIẾT PHỤ ÂM LÀ GÌ, THÔI THÌ DẠY CHO NÓ VẬY

Phụ âm là những âm khi phát ra, luồng khí từ thanh quản lên môi bị cản trở, bị tắc (lưỡi va chạm môi, răng, 2 môi va chạm... nhau trong quá trình phát âm.

NÓI NÔM NA CHO NHỮNG THẰNG ĐỘNG VẬT NGU DỐT PHÂN BIỆT THẾ NÀO LÀ NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM

PHÂN BIỆT NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM LÀ DỰA VÀO CÁCH PHÁT ÂM

Nguyên Âm: Âm phát từ những dao động của thanh quản, tự nó đứng riêng biệt hay phối hợp với phụ âm thành tiếng trong lời nói, phụ âm có thể ở trước hay ở sau hoặc cả trước lẫn sau
gồm: u, e, o, a, i

Phụ Âm: Âm phát từ thanh quản qua miệng, chỉ khi phối hợp với nguyên âm mới thành tiếng trong lời nói. (các từ còn lại trong bảng chữ cái)



TRƯỚC ĐÂY TÔI CHỬI NÓ THẰNG LÊ VĂN LANG NÀY LÀ THẰNG LƯU MANH TRÍ THỨC NHƯNG GIỜ XEM RA 2 CHỮ TRÍ THỨC BAN CHO NÓ KHÔNG ĐÚNG TÍ TI NÀO. LÊ VĂN LANG CHỈ LÀ THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG THIÊN HẠ ĐỆ NHẤT NGU DỐT MÀ THÔI

NHÂN TIỆN TỘI NGHIỆP NÓ MUỐN HỌC NGÔN NGỮ NGƯỜI NÊN CHỈ CHO NÓ CUỐN NÀY MÀ ĐỌC. HI HI...NÓ ĐỌC MÀ HIỂU THÌ CŨNG LÀ SỰ LẠ. HA HA...

NGỮ ÂM HỌC ÂM VỊ HỌC của Peter Roach (NXB Trẻ)

SAU BÀI TRÊN THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG LÊ VĂN LANG ĐÃ KHÔNG CÒN DÁM NHẮC ĐẾN 2 CHỮ PHỤ ÂM NHƯNG NÓ VẪN TIẾP TỤC KHOE DỐT BẰNG CÁI BÀI DƯỚI ĐÂY

Công Tử Rừng PhongĐược chia sẻ công khai13:35


THẰNG SÚC VẬT PHẠM ĐÌNH TRÚC THU VIẾT MỘT HÀNG LÒI NGÀN CỤC NGU - Cục NGU thứ nhì.
Ngợm Thu khoe dốt rằng:

"TRƯỚC HẾT TAO THÍ DỤ CHO THẰNG NGU MÀY CHỮ KHẮC KHOẢI
Ở CHỮ KHOẢI NGUYÊN ÂM O NẰM Ở VỊ TRÍ TRUNG TÂM NHƯNG KHÔNG BỎ DẤU MÀ BỎ DẤU Ở NGUYÊN ÂM A. CÓ PHẢI DỰA VÀO NGUYÊN ÂM KHÔNG HẢ THẰNG ĐỘNG VẬT NGU DỐT. GIỜ THÌ MỞ TO MẮT VÀ ĐẦU ĐỘNG VẬT CỦA MÀY MÀ HỌC"

Ê, thằng súc vật mất dạy Phạm Đình Trúc Thu! Mày lắng nghe cho rõ này!

1/ "Dựa vào nguyên âm" hở?! Vậy cả 3 con chữ "O", "A", và "I" trong vần "OAI" đều là NGUYÊN ÂM, mày phải "dựa vào nguyên âm" nào hở thằng ngu?!!

Mày ăn học tới lớp 9 (cấp II) rồi mà vẫn không biết trong bảng chữ cái của tiếng Việt, chữ nào là PHỤ ÂM, chữ nào là NGUYÊN ÂM à?!

2/ Mày thắc mắc tại sao dấu thanh không được ghi tại "trung tâm" (chữ O) mà lại ghi tại chữ "A" hở?! Nghe đây.

Khi người ta nói "quy tắc cũ, ghi dấu thanh ở giữa (trung tâm) - theo khuynh hướng thẩm mỹ - để nhìn cho cân đối con chữ" là chỉ áp dụng cho 3 vần, đó là: OA, OE, và UY, thằng ngu ạ! Và đây là điểm khác biệt duy nhất giữa 2 quy tắc cũ và mới. Mày hiểu không?

Ví dụ vần "OA". Quy tắc mới viết là OÀ - HOÀ - HOÀNG (bởi O là âm đệm, dấu thanh phải ghi tại âm chính là A). Quy tắc cũ viết là ÒA - HÒA - HOÀNG là để nhìn cho cân đối. Mày nhìn ra chưa?!

3/ Quy tắc: Vần có chứa 3 nguyên âm, và không có khả năng kết hợp với phụ âm cuối, ghi dấu thanh tại chữ thứ nhì. (OÁI, OÁO, OÁY, OÉO, UYA, UỶU).

Nói một cách khác, dấu thanh luôn được ghi tại ÂM CHÍNH. Vâng, ÂM CHÍNH - không phải "DỰA VÀO NGUYÊN ÂM"! Mày nghe rõ không hở thằng súc vật nhà Phạm Đình vừa ngu, vừa lưu manh, mất dạy kia?!

Nếu mày chưa hiểu ra, mày hãy nhìn vào vần "UYA" và phát âm thật lớn, mày sẽ thấy ÂM CHÍNH nó nằm ở con chữ nào!

Bây giờ, trả lại cho thằng súc vật tạp chủng +PHAMDINH TRUCTHU mày mớ chữ này. Mày mang về mà gối đầu giường.

TRƯỚC HẾT TAO GIẢNG CHO THẰNG NGU MÀY CHỮ KHẮC KHOẢI. TRONG VẦN "OAI", "O" LÀ ÂM ĐỆM, "AI" LÀ ÂM CHÍNH. VÀ DẤU THANH LUÔN ĐƯỢC GHI Ở ÂM CHÍNH.
VÂNG, DẤU THANH LUÔN ĐƯỢC GHI TẠI ÂM CHÍNH - KHÔNG PHẢI "DỰA VÀO NGUYÊN ÂM" NÀO CẢ, THẰNG SÚC VẬT PHẠM ĐÌNH TRÚC THU VỪA NGU, VỪA HỒ DỒ MẤT DẠY Ạ!
GIỜ THÌ MÀY NÊN MỞ TO CON MẮT CHÓ VÀ CÁI ĐẦU SÚC VẬT TẠP CHỦNG CỦA MÀY RA MÀ HỌC!"

HE HE... CÁI ĐẦU BÒ CỦA THẰNG ĐỘNG VẬT NÀY CỐ GẮNG MÀY MÒ ĐỂ RỒI ĐẺ RA

Vần của tiếng Việt có 3 dạng cấu tạo như sau:

1/ ÂM ĐỆM + ÂM CHÍNH + ÂM CUỐI (ví dụ: oang, oanh, oem, oen, oet, uyên, uynh, uyêt, v.v...)
2/ ÂM CHÍNH + ÂM CUỐI (ví dụ: ac, ach, am, an, ang, anh, ap, at... ươm, ương, yêt, v.v...)
3/ ÂM CHÍNH (ví dụ: a, ai, ao, au, ay,... ư, ưu, yêu, v.v...)

KINH KHỦNG HƠN NỮA LÀ NÓ KHẲNG ĐỊNH

*Nói một cách khác, dấu thanh luôn được ghi tại ÂM CHÍNH. Vâng, ÂM CHÍNH - không phải "DỰA VÀO NGUYÊN ÂM"!

THÔI THÌ ĐÀNH PHẢI LÀM PHƯỚC CHO NÓ LẦN NỮA VẬY


Thống nhất vị trí đặt dấu thanh điệu


1.1. Các nguyên tắc chung cho việc đặt dấu thanh điệu
1.1.1. Các mô hình vần trong tiếng Việt

Có thể nhận thấy ngay là các dấu thanh điệu hiện nay đều được đặt hoặc là ở vị trí âm chính, hoặc là ở vị trí âm đệm. Nghĩa là nó nằm ở trong phạm vi phần vần. Xét theo giải pháp âm vị học của hệ thống chữ quốc ngữ, chúng ta có mô hình chung của vần tiếng Việt:

ÂM ĐỆM + NGUYÊN ÂM CHÍNH + ÂM CUỐI

Và các biến thể của mô hình này là:

1.Âm đệm zero + Nguyên âm chính + Âm cuối /zero/
(Chúng tôi gọi tắt là mô hình 010)
Ví dụ: a (ta), ô (tô), i (ti)… (12 vần, 1162 âm tiết).
2.Âm đệm zero + Nguyên âm chính + Âm cuối không /zero/
(mô hình 011)
Ví dụ: ac (tác), ôc (tốc), ich (tích)… (110 vần, 4874 âm tiết).
3./W/ + Nguyên âm chính + Âm cuối /zero/
(mô hình 110)
Ví dụ: oa (toa), uy (tuy)… (6 vần, 152 âm tiết).
4./W/ + Nguyên âm chính + Âm cuối không /zero/
(mô hình 111)
Ví dụ: oac (toác), uyt (tuýt)… (38 vần, 463 âm tiết)

CÁI THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG ĐÃ NUỐT MẤT CHỮ NGUYÊN ĐỂ ĐẺ RA CÁI ÂM CHÍNH CỦA NÓ RỒI KẾT LUẬN


*Nói một cách khác, dấu thanh luôn được ghi tại ÂM CHÍNH. Vâng, ÂM CHÍNH - không phải "DỰA VÀO NGUYÊN ÂM"!

TỔ CHA NÓ VỪA NGU VỪA DỐT VỪA GIAN MANH

CÁC BẠN CÓ THỂ ĐỌC THÊM TÀI LIỆU NÀY Ở LINK
http://ngonngu.net/index.php?m=print&p=87

http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/3688-10-633637241706730000/Phu-luc/Viet-dau-thanh-dieu-tren-am-tiet-tieng-viet.htm

KHÔNG CẦN PHẢI NÓI THÊM BỞI THẰNG ĐÔNG VẬT TẠP CHỦNG LÊ VĂN LANG CÓ ĐỌC CŨNG KHÔNG HIỂU GÌ VỀ NGỮ ÂM HỌC


Thứ Ba, 23 tháng 9, 2014

LÊ VĂN LANG-THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG LÊ VĂN LANG TIẾP TỤC KHOE DỐT



THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG LÊ VĂN LANG QUẢ XỨNG DANH LÀ THIÊN HẠ ĐỆ NHẤT NGU DỐT. đỌC CÁI COM NÀY CỦA NÓ CƯỜI ĐẾN CHẾT ĐƯỢC.qUẢ NHIÊN NÓ CHỈ BIẾT CÓ NGÔN NGỮ ĐỘNG VẬT MÀ THÔI. KỂ RA NÓ CŨNG THUỘC LOẠI ĐẶC BIỆT BỚI TIẾNG CHÓ, TIẾNG MÈO, TIẾNG CHUỘT, TIẾNG DÊ, TIẾNG BÒ , TIẾNG HEO.,TIẾNG CỌP...CHI CHI NÓ CŨNG HỌC ĐƯỢC. CHỈ TIẾC LÀ VỚI NGÔN NGỮ NGƯỜI THÌ CÁI ĐẦU BÒ VÀ CÁI THANH QUẢN VẸT CỦA NÓ CHỈ CÓ THỂ TRỌ TRẸ CHẲNG RA NGÔ RA KHOAI GÌ CẢ

GIÁO SƯ MAI NGỌC CHỪ CÓ VIẾT 22 PHỤ ÂM ĐẦU KHÔNG HẢ THẰNG TẠP CHỦNG MÀY MỞ TO CON MẮT MÀ ĐỌC
3. Các hệ thống âm vị của tiếng Việt
3.1. Hệ thống âm đầu

Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm:

/b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/


*TRÍCH CHƯƠNG VIII
Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt

* Tác giả: Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến
* Thông tin xuất bản:
Nxb: Giáo dục
Nơi in: Xí nghiệp in Đường sắt Hà Nội
Số XB: 466/177–97. Số in 690
In xong và nộp lưu chiểu tháng 11 năm 1997

http://ngonngu.net/index.php?p=64
http://ngonngu.net/extra.php?s=2&b=2
HE HE...

NGUYÊN TẮC BỎ DẤU DỰA TRÊN NGUYÊN ÂM LÀ THẾ NÀY ĐÂY THẰNG ĐỘNG VẬT LÊ VĂN LANG NGU DỐT RÁNG MÀ HỌC

TRƯỚC HẾT TAO THÍ DỤ CHO THẰNG NGU MÀY CHỮ KHẮC KHOẢI
Ở CHỮ KHOẢI NGUYÊN ÂM O NẰM Ở VỊ TRÍ TRUNG TÂM  *NHƯ THẰNG NGU DỐT TẠP CHỦNG LÊ VĂN LANG DIỄN SỦA *NHƯNG KHÔNG BỎ DẤU MÀ 
BỎ DẤU Ở NGUYÊN ÂM A. 
CÓ PHẢI DỰA VÀO NGUYÊN ÂM KHÔNG HẢ THẰNG ĐỘNG VẬT NGU DỐT LÊ VĂN LANG
GIỜ THÌ MỞ TO MẮT VÀ ĐẦU ĐỘNG VẬT CỦA MÀY MÀ HỌC NÈ
TRƯỚC TIÊN LÀ WIKIPEDEA
KIỂU CŨ

Nếu có một nguyên âm thì dấu đặt ở nguyên âm: á, tã, nhà, nhãn, gánh, ngáng
Nếu là tập hợp hai (2) nguyên âm (nhị trùng âm) thì đánh dấu ở nguyên âm đầu. Tập hợp ba (3) nguyên âm (tam trùng âm) hoặc hai nguyên âm + phụ âm cuối thì vị trí dấu chuyển đến nguyên âm thứ nhì. 

KHÔNG DỰA TRÊN NGUYÊN ÂM THÌ DỰA TRÊN CÁI GÌ HẢ THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG NGU DỐT LÊ VĂN LANG?
KIỂU MỚI

Với các âm tiết [-tròn môi] (âm đệm /zero/) có âm chính là nguyên âm đơn: Đặt dấu thanh điệu vào vị trí của chữ cái biểu diễn cho âm chính đó. Ví dụ: á, tã, nhà, nhãn, gánh, ngáng...
Với các âm tiết [+tròn môi] (âm đệm /w/, được biểu diễn bằng "o, u") có âm chính là nguyên âm đơn thì cũng bỏ dấu thanh điệu vào vị trí chữ cái biểu diễn cho âm chính. 

CÁI NÀY CŨNG KHÔNG DỰA TRÊN NGUYÊN ÂM THÌ DỰA TRÊN CÁI GÌ HẢ THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG NGU DỐT LÊ VĂN LANG

HE HE... WIKI THẰNG ĐỘNG VẬT MÀY CÒN CHÊ THÌ TAO GIÚP CHO MÀY THÊM NÈ
CÒN ĐÂY LÀ GIÁO TRÌNH CỦA MỘT GIÁO SƯ TRUNG HỌC ĐANG DẠY HỌC

Quan điểm chính thống

Quan điểm tương đối hợp lí hiện nay như sau:

Với các âm tiết [-tròn môi] (âm đệm /zero/) có âm chính là nguyên âm đơn: Đặt dấu thanh điệu vào vị trí của chữ cái biểu diễn cho âm chính đó. Ví dụ: á, tã, nhà, nhãn, gánh, ngáng...

Với các âm tiết [+tròn môi] (âm đệm /w/, được biểu diễn bằng "o, u") có âm chính là nguyên âm đơn thì cũng bỏ dấu thanh điệu vào vị trí chữ cái biểu diễn cho âm chính. Ví dụ: hoà, hoè, quỳ, quà, quờ, thuỷ, nguỵ, hoàn, quét, quát, quỵt, suýt...

Với các âm tiết có âm chính là nguyên âm đôi:

Nếu là âm tiết [-khép] (nguyên âm được viết là: "iê, yê, uô, ươ"; âm cuối được viết bằng: "p, t, c, ch, m, n, ng, nh, o, u, i") thì bỏ dấu lên chữ cái thứ hai trong tổ hợp hai chữ cái biểu diễn cho âm chính. Ví dụ: yếu, uốn, ườn, tiến, chuyến, muốn, mượn, thiện, thuộm, người, viếng, muống, cường...

Nếu là âm tiết [+khép] (nguyên âm được viết là: "ia, ya, ua, ưa") thì nhất loạt bỏ dấu vào vị trí chữ cái thứ nhất trong tổ hợp hai chữ cái biểu diễn cho âm chính. Ví dụ: ỉa, tủa, cứa, thùa, khứa...

http://voer.edu.vn/m/quy-tac-dat-dau-thanh-trong-tieng-viet/51e0a441

HE HE... 

CÒN ĐÂY LÀ BÀI CỦA TRUNG TÂM VĂN HÓA XÃ HỘI VIỆT NAM TẠI BỈ
Nguyên tắc viết dấu thanh tiếng Việt

Trong các tính cách trên đây cuả nguyên âm kép tiếng Việt có một tính cách liên quan trực tiếp đến cách viết dấu thanh: ta biết rằng trong nguyên âm kép tiếng Việt, yếu tố nguyên âm thứ nhì luôn luôn mạnh hơn, làm thành đỉnh cao cuả âm tiết. Ðiều này dẫn đến quy tắc viết dấu thanh tiếng Việt, trong các tiếng có nguyên âm kép, như sau: dấu thanh luôn luôn đặt trên các nguyên âm đứng sau. Không có ngoại lệ.

http://www.mevietnam.org/NgonNgu/DXK/dxk-danhdauthanh.html

CÁI NÀY CŨNG HỎNG PHẢI DỰA TRÊN NGUYÊN ÂM THÌ DỰA TRÊN CÁI GÌ HẢ THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG NGU DỐT LÊ VĂN LANG
HE HE...CÒN NHIỀU LẮM LẮM NHƯNG BAO NHIÊU ĐÓ CŨNG ĐỦ CHỨNG TỎ NGUYÊN TẮC BỎ DẤU THANH LÀ DỰA TRÊN NGUYÊN ÂM RỒI

THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG NGU DỐT LÊ VĂN LANG MÀY NÊN CHUI XUỐNG HẦM CẦU MÀ LUYỆN THÊM VẬY. HA HA...
Công Tử Rừng Phong15:15


1
Trả lời

Này, thằng súc vật Phạm Đình Trúc Thu kia!
Mày đừng đổ cái ngu của mày lên người khác nhé!

1/ Gs Mai Ngoc Chừ viết tiếng Việt có 22 phụ âm đầu à? Đâu? Một lần nữa, mày có dám viết ra đây 22 chữ phụ âm đầu đó cho mọi người chiêm ngưỡng xem? Mày có hiểu "phụ âm đầu" là gì không?

2/ Mày viết "Nguyên tắc bỏ dấu là dựa trên nguyên âm" nghĩa là sao?

Mày viết một câu ngu dốt đến thế còn cãi chày cãi cối được à? Mày có phân biệt được chữ nào là phụ âm, chữ nào là nguyên âm không? Có ai đánh dấu thanh tại chữ ghi phụ âm bao giờ?!

3/ Đối với những thằng đầu tôm dốt nát như mày, những thông tin trên Wiki đều là "khuôn vàng thước ngọc" :)))

Mày có đủ trình độ để nhìn ra cái "quy tắc ghi dấu thanh" trong link Wiki của mày viết sai như thế nào không?

"Wikipedea ghi ràng ràng" à? Mày chắc ăn nhể! Hèn chi! Chỉ có thằng ngu và hồ đồ mất dạy như mày mới làm cái chuyện "đếm cua trong lỗ" ấy!

Phạm Đình Trúc Thu à! Cái độ ngu dốt của mày đã đền mức báo động rồi! Mày chớ có hồ đồ mất dạy như thế! Hết lần này, tới lần khác, mày cứ le te lên mạng lùng sục một cách ngu dốt, rồi cứ vơ thêm cái ngu vào người!

Mày thử đọc kỹ lại cái link đấy, xem cái đầu tôm của mày có ngộ được chút gì không nào!?


VỚI NHỮNG GÌ DẪN CHỨNG TRÊN CHỨNG TỎ THẰNG ĐỘNG VẬT NÀY CHẲNG HIỂU GÌ VỀ KHOA HỌC NGÔN NGỮ THẾ NHƯNG NÓ VẪN TIẾP TỤC CHỨNG TỎ CÁI NGU DỐT CỦA NÓ BẰNG CÁI COM NÀY VÀ TÌM CÁCH LA LÀNG, GẦM RÚ ĐỂ CỐ ĐÁNH LẠC HƯỚNG NGƯỜI ĐỌC

Công Tử Rừng Phong

Hôm qua 22:59

Ê, thằng súc vật Phạm Đình Trúc Thu!
Nghe đây!
Vần của tiếng Việt có 3 dạng cấu tạo như sau:

1/ ÂM ĐỆM + ÂM CHÍNH + ÂM CUỐI (ví dụ: oang, oanh, oem, oen, oet, uyên, uynh, uyêt, v.v...)

2/ ÂM CHÍNH + ÂM CUỐI (ví dụ: ac, ach, am, an, ang, anh, ap, at... ươm, ương, yêt, v.v...)

3/ ÂM CHÍNH (ví dụ: a, ai, ao, au, ay,... ư, ưu, yêu, v.v...)

Trong đó:
- ÂM ĐỆM: được viết bởi con chữ O hoặc U. Ví dụ: các vần OA, OE, và UY.
- ÂM CUỐI: được viết bởi 1 trong 8 con chữ sau: C, CH, M, N, NG, NH, P, hoặc T



LẠI PHẢI CHẾT CƯỜI VỚI CÁI NGU DỐT CỦA THẰNG TẠP CHỦNG LÊ VĂN LANG

HE HE... VẬY CÁC ÂM CHÍNH KHÔNG LÀ NGUYÊN ÂM THÌ LÀ CÁI GÌ HẢ THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG THIÊN HẠ ĐỆ NHẤT NGU DỐT LÊ VĂN LANG

THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG TỐI TĂM MẶT MŨI NÊN COM TIẾP LUÔN

Công Tử Rừng Phong

Hôm qua 23:05

1
Trả lời

Sao mày ngu thế hở thằng súc vật Phạm Đình Trúc Thu?!
Mày đọc có hiểu mấy chữ "HỆ THỐNG ÂM VỊ" không? Con nít nào học 22 ký tự IPA này hở ngợm Thu?! Mày cứ le te lên mạng copy những cái link không liên quan về để khoe cái dốt của mày miết! Chán mày thật!

=================
3. Các hệ thống âm vị của tiếng Việt
3.1. Hệ thống âm đầu
Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm:
/b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/

GS MAI NGỌC CHỪ LÀ TIẾN SĨ NGÔNG NGỮ HỌC, KHI VIẾT TIẾNG VIỆT CÓ 22 PHỤ ÂM ĐẦU THÌ THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG NGU DỐT LÊ VĂN LANG HIỂU LÀ KÝ TỰ IPA

TÔI ĐÃ NÓI THẰNG NÀY KHÔNG HỀ BIẾT PHỤ ÂM LÀ GÌ, THÔI THÌ DẠY CHO NÓ VẬY

Phụ âm là những âm khi phát ra, luồng khí từ thanh quản lên môi bị cản trở, bị tắc (lưỡi va chạm môi, răng, 2 môi va chạm... nhau trong quá trình phát âm.

NÓI NÔM NA CHO NHỮNG THẰNG ĐỘNG VẬT NGU DỐT PHÂN BIỆT THẾ NÀO LÀ NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM

PHÂN BIỆT NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM LÀ DỰA VÀO CÁCH PHÁT ÂM

Nguyên Âm: Âm phát từ những dao động của thanh quản, tự nó đứng riêng biệt hay phối hợp với phụ âm thành tiếng trong lời nói, phụ âm có thể ở trước hay ở sau hoặc cả trước lẫn sau
gồm: u, e, o, a, i

Phụ Âm: Âm phát từ thanh quản qua miệng, chỉ khi phối hợp với nguyên âm mới thành tiếng trong lời nói. (các từ còn lại trong bảng chữ cái)



TRƯỚC ĐÂY TÔI CHỬI NÓ THẰNG LÊ VĂN LANG NÀY LÀ THẰNG LƯU MANH TRÍ THỨC NHƯNG GIỜ XEM RA 2 CHỮ TRÍ THỨC BAN CHO NÓ KHÔNG ĐÚNG TÍ TI NÀO. LÊ VĂN LANG CHỈ LÀ THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG THIÊN HẠ ĐỆ NHẤT NGU DỐT MÀ THÔI

NHÂN TIỆN TỘI NGHIỆP NÓ MUỐN HỌC NGÔN NGỮ NGƯỜI NÊN CHỈ CHO NÓ CUỐN NÀY MÀ ĐỌC. HI HI...NÓ ĐỌC MÀ HIỂU THÌ CŨNG LÀ SỰ LẠ. HA HA...

NGỮ ÂM HỌC ÂM VỊ HỌC của Peter Roach (NXB Trẻ)

LÊ VĂN LANG-XEM THÊM VỀ SỰ NGU DỐT CỦA THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG LÊ VĂN LANG



THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG LÊ VĂN LANG QUẢ XỨNG DANH LÀ THIÊN HẠ ĐỆ NHẤT NGU DỐT. đỌC CÁI COM NÀY CỦA NÓ CƯỜI ĐẾN CHẾT ĐƯỢC.qUẢ NHIÊN NÓ CHỈ BIẾT CÓ NGÔN NGỮ ĐỘNG VẬT MÀ THÔI. KỂ RA NÓ CŨNG THUỘC LOẠI ĐẶC BIỆT BỚI TIẾNG CHÓ, TIẾNG MÈO, TIẾNG CHUỘT, TIẾNG DÊ, TIẾNG BÒ , TIẾNG HEO.,TIẾNG CỌP...CHI CHI NÓ CŨNG HỌC ĐƯỢC.

GIÁO SƯ MAI NGỌC CHỪ CÓ VIẾT 22 PHỤ ÂM ĐẦU KHÔNG HẢ THẰNG TẠP CHỦNG MÀY MỞ TO CON MẮT MÀ ĐỌC


3. Các hệ thống âm vị của tiếng Việt
3.1. Hệ thống âm đầu
Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm:
/b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/


*TRÍCH CHƯƠNG VIII
Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
* Tác giả: Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiế
* Thông tin xuất bản:
Nxb: Giáo dục
Nơi in: Xí nghiệp in Đường sắt Hà Nội
Số XB: 466/177–97. Số in 690
In xong và nộp lưu chiểu tháng 11 năm 1997
http://ngonngu.net/index.php?p=64
http://ngonngu.net/extra.php?s=2&b=2


HE HE...

NGUYÊN TẮC BỎ DẤU DỰA TRÊN NGUYÊN ÂM LÀ THẾ NÀY ĐÂY THẰNG ĐỘNG VẬT LÊ VĂN LANG NGU DỐT RÁNG MÀ HỌC

TRƯỚC HẾT TAO THÍ DỤ CHO THẰNG NGU MÀY CHỮ KHẮC KHOẢI
Ở CHỮ KHOẢI NGUYÊN ÂM O NẰM Ở VỊ TRÍ TRUNG TÂM NHƯNG KHÔNG BỎ DẤU MÀ BỎ DẤU Ở NGUYÊN ÂM A. cÓ PHẢI DỰA VÀO NGUYÊN ÂM KHÔNG HẢ THẰNG ĐỘNG VẬT NGU DỐT LÊ VĂN LANG
GIỜ THÌ MỞ TO MẮT VÀ ĐẦU ĐỘNG VẬT CỦA MÀY MÀ HỌC

ĐẦU TIÊN LÀ WIKIPEDEA
KIỂU CŨ

Nếu có một nguyên âm thì dấu đặt ở nguyên âm: á, tã, nhà, nhãn, gánh, ngáng
Nếu là tập hợp hai (2) nguyên âm (nhị trùng âm) thì đánh dấu ở nguyên âm đầu. Tập hợp ba (3) nguyên âm (tam trùng âm) hoặc hai nguyên âm + phụ âm cuối thì vị trí dấu chuyển đến nguyên âm thứ nhì.


KHÔNG DỰA TRÊN NGUYÊN ÂM THÌ DỰA TRÊN CÁI GÌ HẢ THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG NGU DỐT LÊ VĂN LANG?

KIỂU MỚI

Với các âm tiết [-tròn môi] (âm đệm /zero/) có âm chính là nguyên âm đơn: Đặt dấu thanh điệu vào vị trí của chữ cái biểu diễn cho âm chính đó. Ví dụ: á, tã, nhà, nhãn, gánh, ngáng...
Với các âm tiết [+tròn môi] (âm đệm /w/, được biểu diễn bằng "o, u") có âm chính là nguyên âm đơn thì cũng bỏ dấu thanh điệu vào vị trí chữ cái biểu diễn cho âm chính. 

CÁI NÀY CŨNG KHÔNG DỰA TRÊN NGUYÊN ÂM THÌ DỰA TRÊN CÁI GÌ HẢ THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG NGU DỐT LÊ VĂN LANG

HE HE... WIKI THẰNG ĐỘNG VẬT MÀY CÒN CHÊ THÌ TAO GIÚP CHO MÀY THÊM NÈ
CÒN ĐÂY LÀ GIÁO TRÌNH CỦA MỘT GIÁO SƯ TRUNG HỌC ĐANG DẠY HỌC


Quan điểm chính thống

Quan điểm tương đối hợp lí hiện nay như sau:
Với các âm tiết [-tròn môi] (âm đệm /zero/) có âm chính là nguyên âm đơn: Đặt dấu thanh điệu vào vị trí của chữ cái biểu diễn cho âm chính đó. Ví dụ: á, tã, nhà, nhãn, gánh, ngáng...

Với các âm tiết [+tròn môi] (âm đệm /w/, được biểu diễn bằng "o, u") có âm chính là nguyên âm đơn thì cũng bỏ dấu thanh điệu vào vị trí chữ cái biểu diễn cho âm chính. Ví dụ: hoà, hoè, quỳ, quà, quờ, thuỷ, nguỵ, hoàn, quét, quát, quỵt, suýt...


Với các âm tiết có âm chính là nguyên âm đôi:

Nếu là âm tiết [-khép] (nguyên âm được viết là: "iê, yê, uô, ươ"; âm cuối được viết bằng: "p, t, c, ch, m, n, ng, nh, o, u, i") thì bỏ dấu lên chữ cái thứ hai trong tổ hợp hai chữ cái biểu diễn cho âm chính. Ví dụ: yếu, uốn, ườn, tiến, chuyến, muốn, mượn, thiện, thuộm, người, viếng, muống, cường...

Nếu là âm tiết [+khép] (nguyên âm được viết là: "ia, ya, ua, ưa") thì nhất loạt bỏ dấu vào vị trí chữ cái thứ nhất trong tổ hợp hai chữ cái biểu diễn cho âm chính. Ví dụ: ỉa, tủa, cứa, thùa, khứa...

Phân biệt vị trí đặt dấu thanh điệu ở tổ hợp "ua" và "ia":

Với "ia" thì thì phân biệt bằng sự xuất hiện hay vắng mặt của chữ cái "g" ở đầu âm tiết. Có "g" thì đặt vào "a" (già, giá, giả...), không có "g" thì đặt vào "i" (bịa, chìa, tía...). Trường hợp đặc biệt: "gịa" (có trong từ "giặt gịa" và đọc là zịa [ʐie6]).

Với "ua" thì phân biệt bằng sự xuất hiện hay vắng mặt của chữ cái "q". Có "q" thì đặt vào "a" (quán, quà, quạ...), không có "q" thì đặt vào "u" (túa, múa, chùa...). Hoặc để giản tiện cho việc làm bộ gõ, có thể coi "qu" như là một tổ hợp phụ âm đầu tương tự như "gi, nh, ng, ph, th"... Khi đó, sẽ coi "quán, quà, quạ"... như là những âm tiết có âm đệm /zero/.
http://voer.edu.vn/m/quy-tac-dat-dau-thanh-trong-tieng-viet/51e0a441


HE HE... CÒN ĐÂY LÀ BÀI CỦA TRUNG TÂM VĂN HÓA XÃ HỘI VIỆT NAM TẠI BỈ


Nguyên tắc viết dấu thanh tiếng Việt

Trong các tính cách trên đây cuả nguyên âm kép tiếng Việt có một tính cách liên quan trực tiếp đến cách viết dấu thanh: ta biết rằng trong nguyên âm kép tiếng Việt, yếu tố nguyên âm thứ nhì luôn luôn mạnh hơn, làm thành đỉnh cao cuả âm tiết. Ðiều này dẫn đến quy tắc viết dấu thanh tiếng Việt, trong các tiếng có nguyên âm kép, như sau: dấu thanh luôn luôn đặt trên các nguyên âm đứng sau. Không có ngoại lệ.

http://www.mevietnam.org/NgonNgu/DXK/dxk-danhdauthanh.html

CÁI NÀY CŨNG HỎNG PHẢI DỰA TRÊN NGUYÊN ÂM THÌ DỰA TRÊN CÁI GÌ HẢ THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG NGU DỐT LÊ VĂN LANG

HE HE...CÒN NHIỀU LẮM LẮM NHƯNG BAO NHIÊU ĐÓ CŨNG ĐỦ CHỨNG TỎ NGUYÊN TẮC BỎ DẤU THANH LÀ DỰA TRÊN NGUYÊN ÂM RỒI

THẰNG ĐỘNG VẬT TẠP CHỦNG NGU DỐT LÊ VĂN LANG MÀY NÊN CHUI XUỐNG HẦM CẦU MÀ LUYỆN THÊM VẬY. HA HA...

Công Tử Rừng Phong15:15

1
Trả lời

Này, thằng súc vật Phạm Đình Trúc Thu kia!
Mày đừng đổ cái ngu của mày lên người khác nhé!


1/ Gs Mai Ngoc Chừ viết tiếng Việt có 22 phụ âm đầu à? Đâu? Một lần nữa, mày có dám viết ra đây 22 chữ phụ âm đầu đó cho mọi người chiêm ngưỡng xem? Mày có hiểu "phụ âm đầu" là gì không?


2/ Mày viết "Nguyên tắc bỏ dấu là dựa trên nguyên âm" nghĩa là sao?


Mày viết một câu ngu dốt đến thế còn cãi chày cãi cối được à? Mày có phân biệt được chữ nào là phụ âm, chữ nào là nguyên âm không? Có ai đánh dấu thanh tại chữ ghi phụ âm bao giờ?!


3/ Đối với những thằng đầu tôm dốt nát như mày, những thông tin trên Wiki đều là "khuôn vàng thước ngọc" :)))

Mày có đủ trình độ để nhìn ra cái "quy tắc ghi dấu thanh" trong link Wiki của mày viết sai như thế nào không?

"Wikipedea ghi ràng ràng" à? Mày chắc ăn nhể! Hèn chi! Chỉ có thằng ngu và hồ đồ mất dạy như mày mới làm cái chuyện "đếm cua trong lỗ" ấy!


Phạm Đình Trúc Thu à! Cái độ ngu dốt của mày đã đền mức báo động rồi! Mày chớ có hồ đồ mất dạy như thế! Hết lần này, tới lần khác, mày cứ le te lên mạng lùng sục một cách ngu dốt, rồi cứ vơ thêm cái ngu vào người!


Mày thử đọc kỹ lại cái link đấy, xem cái đầu tôm của mày có ngộ được chút gì không nào!?

Thứ Hai, 22 tháng 9, 2014

CƠN MƯA DẺ






Em thả vào anh bất chợt cơn mưa
Mưa không nặng mà lời mưa da diết

Mưa!
Như em
Dỗi hờn
Ẩm ướt

Chỉ mưa thôi
Mà bạo liệt
Như mùa...

Em bất ngờ giăng kín đóa hoa mưa
Nở rất muộn trong anh như vờ vĩnh
Lời em ngoan như một cơn gió nghịch
Tựa cơn mưa đang thổi hắt sau ta...

Những hàng dẻ gai oằn dưới bóng mưa qua
Rơi như vỡ từng chùm căng rất tội
Tiếng lá rơi
Như một vầng mưa vội
Tràn qua sân
Lênh láng phía không người...

Mưa dịu dàng
Mưa ngỗ nghịch của anh ơi!
Vai em nhỏ hắt đầy cơn gió lớn
Lối em về chùm dẻ theo mưa xuống
Vai rất mềm hỏi khẽ: Có đau không?

Nếu là anh, gai dẻ sẽ rũ buông
Quăng như quật trên quầng môi khát bỏng
Những gai xù cắm sâu trong nhức buốt
Cũng nguôi đi nỗi nhớ đã mang tên...

Em đâu xa có cắt nửa hoàng hôn
Cho dòng nước nghiêng về anh, chút nữa...
Cơn mưa khát băng qua miền lá đổ
Chỉ mưa khan
Mà ướt...
Giấc mơ anh...

KIỀU THỊ AN GIANG

Những thời kỳ đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại


Khoảng 100 triệu người bỏ mạng vì xung đột giữa thổ dân và người châu Âu trên lục địa châu Mỹ, trong khi chừng 60 triệu người chết vì các cuộc xâm lược của quân Mông Cổ.



Nạn buôn bán nô lệ xuyên Đại Tây Dương bắt đầu từ thế kỷ 16, đạt đỉnh thế kỷ 17, rơi vào thoái trào và chấm dứt vào thế kỷ 19. Nó bùng phát do nhu cầu thiết lập và khẳng định sự hùng mạnh của các đế chế tại châu Âu trong thế giới mới. Những người châu Âu và châu Mỹ chủ yếu sử dụng các nô lệ Tây Phi để làm việc trong các đồn điền. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều giả thuyết về số nô lệ tử vong trong thời kỳ này. Tuy nhiên, con số 15 triệu người phần nào phản ánh mức độ khốc liệt của nạn buôn người. Theo thống kê của họ, 4/10 nô lệ phục vụ trên tàu thiệt mạng vì chủ nô ngược đãi.




Hơn 30 triệu người chết trong thời kỳ chuyển giao quyền lực cuối nhà Nguyên, đầu nhà Minh. Khả hãn Hốt Tất Liệt, cháu của Thành Cát Tư Hãn, là người lập ra triều đại nhà Nguyên năm 1260. Tuy nhiên, đây là một trong số những triều đại ngắn nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nó tồn tại gần một thế kỷ, từ năm 1271 tới 1368. Trong suốt thời kỳ ấy, dân chúng phải hứng chịu nhiều nỗi thống khổ. Họ phải sống trong loạn lạc, chiến tranh và nạn đói. Sau đó, nhà Minh đoạt quyền lực từ nhà Nguyên.




Hơn 36 triệu người chết trong cuộc binh biến An Lộc Sơn ở Trung Quốc. Khoảng 500 năm trước khi nhà Nguyên ra đời, nhà Đường thống trị Trung Quốc. An Lộc Sơn, một võ tướng thống lĩnh quân đội phía bắc, tạo phản và lập ra nhà An. Cuộc binh biến An Lộc Sơn kéo dài từ năm 755 tới năm 763. Cuối cùng nhà Đường cũng đánh bại nhà An, thống nhất giang sơn.



Trong lịch sử thế giới, Thành Cát Tư Hãn là một trong những người "nhuốm máu thiên hạ" nhiều nhất. Dưới sự lãnh đạo của ông, đế chế Mông Cổ đã phát triển lớn mạnh chưa từng thấy. Diện tích đất của đế chế Mông Cổ chiếm 16% diện tích bề mặt trái đất. Quân đội Mông Cổ tràn qua châu Á, cướp phá và giết người tàn bạo. Theo các nhà nghiên cứu,khoảng 60 triệu người đã bỏ mạng trong các cuộc xâm lược của quân Mông Cổ.Con số ấy có thể tăng cao hơn nếu đội quân của Thành Cát Tư Hãn hướng sang phía tây để xâm lược các nước châu Âu.



Đại chiến thế giới thứ nhất là sự kiện tiếp nối chuỗi những vụ việc đẫm máu nhất trong lịch sử thế giới. Trong cuộc chiến, khoảng 65 triệu người đã mất mạng. Vào năm 1914, thời điểm các đế chế tại châu Âu bắt đầu khẳng định tầm ảnh hưởng, họ chia thành hai phe và gây chiến để tranh giành sự thống trị. Cuộc chiến đã chia cắt châu Âu và kéo phần còn lại của thế giới vào vòng xoáy chiến tranh. Chiến thuật chiến tranh lỗi thời làm gia tăng số lượng binh lính tử trận.



Đại chiến thế giới thứ hai nổ ra vào năm 1939. Các thế lực chia thành hai phe, tự xưng là phe Đồng minh và phe Phát xít. Trong giai đoạn giữa Đại chiến thế giới thứ nhất và thứ hai, các nước đã chế tạo nhiều cỗ máy giết người trên không, dưới biển và phát triển các loại phương tiện chiến đấu hạng nặng hay vũ khí tự động. Một số quốc gia còn sản xuất các loại bom lớn để phục vụ cuộc chiến. Phe Đồng minh giành thắng lợi sau cùng. Tuy nhiên họ cũng phải trả một giá đắt. 85 % trong tổng số 72 triệu người thiệt mạng thuộc về phe Đồng minh. Liên Xô và Trung Quốc hứng chịu tổn thất nặng nề nhất.



Khi Christopher Columbus, John Cabot cùng các nhà thám hiểm khác phát hiện châu Mỹ ở thế kỷ 15, đó dường như là khởi đầu của một kỷ nguyên. Châu Mỹ trở thành thiên đường mà các nhà thám hiểm châu Âu gọi là ngôi nhà mới của họ. Tuy nhiên, vùng đất này không phải mảnh đất vô chủ bởi thổ dân bản địa đã sinh sống tại đây. Cuộc xung đột giữa "chủ mới" và "chủ cũ" đã khiến khoảng 100 triệu người thiệt mạng.


Bên cạnh chiến tranh và các cuộc xâm chiếm, các căn bệnh lan từ châu Âu cũng cướp sinh mạng của vô số người dân bản địa. Theo ước tính của giới học giả, 80 % thổ dân châu Mỹ chết do tiếp xúc với người châu Âu nhiễm bệnh.

Nguyễn Thái

Hoàng Tuấn Công - 'Tự ái rởm' hay là chuyện 'Giận Tàu, chém chữ Nho'








Bài viết Thưa ông Bộ trưởng Văn hóa, đâu là phần chìm của văn hóa ngoại lai? của tác giả Xuân Dương đăng trên báo “Giáo dục Việt Nam”, chúng ta có thể xem như một trong những trường hợp tiêu biểu cho hiện tượng “Giận Tàu, chém chữ Nho”, bài ngoại cực đoan, gây nhiễu loạn thông tin và ngộ nhận về văn hóa truyền thống dân tộc hiện nay. Sau khi đồng tình chủ trương "truy bắt" sư tử Tàu, bình hoa Tàu tùy tiện đưa vào các di tích và lên án việc sử dụng chữ Hán trên hoành phi, câu đối ở các ngôi đền chùa, đặc biệt là loại mới trùng tu, xây dựng, tác giả XD đặt ra câu hỏi:


“Mốt lai căng đang tràn ngập mọi hang cùng, ngõ hẻm, đang len lỏi vào các cơ quan công quyền, vào tận chốn thờ tự linh thiêng vì sao vẫn chưa làm thức tỉnh những người có trách nhiệm ở ngành Văn hóa. Vì sao ngành này và các địa phương mới chỉ để ý đến mấy con sử tử đá mà không chú ý đến những điều sâu sắc hơn, nhạy cảm hơn như hoành phi, câu đối, bia đá… trong di tích?”

Như vậy, chỉ xem cách đặt tên bài viết “Thưa ông Bộ trưởng, đâu là phần chìm của văn hóa ngoại lai ?” và trích đoạn trên cũng đủ hiểu, tác giả Xuân Dương xem chữ Hán là phần chìm của tảng băng “văn hóa ngoại lai” và “mốt lai căng” mà Việt Nam cần bài trừ triệt để (!).


Chúng tôi xin được trao đổi đôi điều, những điều mà lẽ ra không cần phải nhắc lại nữa.


1. Chữ Hán có phải là “lai căng”, là “văn hóa ngoại lai” cần phải bài trừ không?

Chưa có bằng chứng nào cho thấy người Việt cổ từng có chữ viết (hiểu theo đúng nghĩa). Không văn tự này thì văn tự khác, chúng ta đều phải sử dụng chữ viết của dân tộc khác. Bởi thế không có cơ sở để nói rằng chữ Hán xâm lăng, triệt tiêu chữ của người Việt.


Điều đặc biệt là trong không ít cuộc chiến tranh giữ nước, người Việt đã biến chữ Hán-chữ vốn do kẻ đô hộ, xâm lược ấy truyền sang với mục đích đồng hóa, thành một thứ vũ khí lợi hại để đánh và chiến thắng chính kẻ thù truyền kiếp phương Bắc. Trong cuộc kháng chiến chống Tống, Lý Thường Kiệt đã thực hiện kế “Tiên phát chế nhân” soạn bài hịch “Phạt Tống lộ bố văn” bằng chữ Hán, kể tội nhà Tống, thu phục được nhân tâm vùng quân sĩ sẽ đi qua, rồi đem quân đánh sang tận đất Tống, phá thành Ung Châu, triệt hạ kho lương chuẩn bị để xâm lược Đại Việt. Khi giặc Tống xâm lăng, bài thơ thần "Nam Quốc sơn hà" lại vang lên làm giặc phương Bắc rụng rời... Những giai thoại đối đáp chữ nghĩa giữa sứ ta và sứ Tàu khẳng định chữ Hán đã được ông cha ta tiếp thu nhuần nhuyễn, uyên thâm không thua kém gì bên "Thiên triều". Trong khởi nghĩa Lam Sơn, khi vây hãm thành Đông Quan lâm vào thế bế tắc, Lê Lợi đã mưu "phạt tâm công" dùng những bức thư chữ Hán lời lẽ vừa cương quyết vừa mềm mỏng, khôn khéo để dụ Vương Thông đầu hàng, tránh đầu rơi máu chảy và bảo vệ vẹn nguyên kinh thành. Khi thiên hạ đại định, "Bình Ngô đại cáo" bằng chữ Hán lại vang lên sang sảng tự hào: "Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác..." "Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có..." (Bản dịch)


Cho tới tận bây giờ, những thư tịch cổ bằng chữ Hán của các triều đại phong kiến Việt Nam vẫn tiếp tục đứng về phía dân tộc Việt Nam khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa, tố cáo với thế giới sự ngang ngược của Trung Quốc. Và nhiều, rất nhiều ví dụ khác không thể kể hết.


Chữ Hán có nguồn gốc ngoại lai, nhưng yếu tố ngoại lai đã được ông cha tiếp thu có sáng tạo, và đã trải qua hàng ngàn năm bồi đắp, chắt lọc, trở thành bản sắc truyền thống dân tộc Việt Nam. Nó khác hẳn kiểu bắt chước, sao chép, vay mượn một cách sống sượng, kệch cỡm của văn hóa lai căng.


Vậy lý do gì ông Xuân Dương xếp chữ Hán vào diện "lai căng", "ngoại lai" cần bài trừ ?


2.Vì sao hoành phi câu đối lại viết bằng chữ Hán ?


Trong bài viết, ông Xuân Dương luôn thắc mắc, tại sao hoành phi, câu đối trong các đình chùa, miếu mạo, đặc biệt loại mới xây dựng lại không viết bằng chữ Quốc ngữ: “Không nói đến các di tích được trùng tu, rất nhiều công trình tưởng niệm các danh nhân, đình, chùa mới xây dựng những năm gần đây (ví dụ chùa ở đảo Bạch Long Vĩ, khu lưu niệm danh nhân Cao Bá Quát – Phú Thụy, Gia Lâm, Hà Nội) hoành phi câu đối đều bằng tiếng Hán. Bao nhiêu trong số chín mươi triệu người Việt ngày nay có thể đọc và hiểu những chữ đó? Chẳng lẽ phải viết bằng chữ Hán thì công trình mới có giá trị lịch sử?” (HTC nhấn mạnh)


Xin thưa: hoành phi, câu đối viết bằng chữ Hán vì nó vốn sinh ra để viết bằng chữ Hán, sinh ra bởi đặc điểm, cách "chơi" của chữ Hán; và hàng ngàn năm qua cha ông ta vẫn viết bằng chữ Hán chứ không phải bất cứ một loại văn tự nào khác. Cao Bá Quát được người đời suy tôn là ông “Thánh” chữ Nho (“Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán...”; “Thần Siêu, thánh Quát”). Bởi vậy, việc sử dụng hoành phi, câu đối chữ Nho để tưởng niệm (không phải “lưu niệm” như ông Xuân Dương viết) ông “Thánh chữ” là việc làm hoàn toàn hợp lý. Chỉ có người muốn đưa chữ Quốc ngữ --thứ chữ Tây đã “bóp chết” chữ Nho (Hán cổ) để “tưởng niệm” Cao Bá Quát mới là điều đáng nói.


Với chuyện hoành phi câu đối trong chùa ở đảo Bạch Long Vĩ dùng chữ Hán cũng hết sức bình thường và hợp lý. Bởi đó là nét đẹp truyền thống trong văn hóa và kiến trúc cổ truyền dân tộc, hình ảnh đã in sâu vào tiềm thức của mỗi người. Ngoài đảo xa muôn trùng sóng gió mà lại hiện diện một ngôi chùa Việt có nét đẹp cổ kính, gần gũi như vốn đã tồn tại ở đó hàng trăm năm thì còn gì bằng? Nếu sử dụng chữ Quốc ngữ, thì hàng trăm năm sau, ngôi chùa vẫn chỉ mới như ngày hôm qua. Đình chùa, miếu mạo có nét cổ kính, một chút thâm trầm, bí ẩn cũng tạo được hiệu ứng tâm linh so với những nét quá mới và phô bày lồ lộ trước mắt.


Trở lại vấn đề đang bàn. Do nghĩa lý sâu xa, ý tại ngôn ngoại của chữ Hán, bức hoành phi chỉ cần 3 đến 4 chữ, đôi câu đối mỗi vế 5 hay 7 chữ đã nói lên được rất nhiều điều mà chữ Nôm, chữ Quốc ngữ khó nói được, hoặc phải diễn giải ra tới cả trang giấy. Mỗi chữ Hán dù ít nét hay nhiều nét đều được viết trong một ô vuông. Thư pháp chữ Hán đã có hàng ngàn năm tuổi, kết hợp nghệ thuật điêu khắc, sơn son thếp vàng, mỗi bức hoành phi, câu đối chữ Hán với đầy đủ chương pháp, lạc khoản, trở thành bức thư họa khắc gỗ lộng lẫy. Bởi vậy, hoành phi, câu đối chữ Hán không chỉ biểu đạt nội dung, mà hình thức của nó còn tham gia vào không gian kiến trúc nội thất đình chùa, miếu mạo, tạo thành một chỉnh thể nghệ thuật chạm khắc gỗ hài hòa với những long ly, quy phượng, hoa văn, hương án, tượng thờ...


Nói về chữ Quốc ngữ, xưa ông bà ta gọi là “chữ Tây” vốn sinh ra để viết theo hàng ngang, nay đưa vào câu đối viết theo hàng dọc là bắt chước cách viết chữ Hán. Mặt khác một chữ Quốc ngữ có khi ít ký tự, nhiều ký tự, thòi ra, thụt vào trên hoành phi, câu đối rất thô, cứng và vô hồn. Trong khi đó thư pháp chữ Quốc ngữ lại chưa đủ “pháp” để vừa đảm bảo giá trị văn bản, vừa có yếu tố mỹ thuật. Càng kệch cỡm hơn khi chữ Quốc ngữ cũng được sơn son, thếp vàng, xung quanh chạm khắc vân mây, rồng hóa, đặt phía trên cửa võng làm theo lối cổ. Nó phá vỡ tính thống nhất trong phong cách kiến trúc, bài trí nội thất của đền chùa, di tích. Có lẽ chính bởi vậy mà đã có một thời khi sử dụng chữ Quốc ngữ viết câu đối, người ta phải "gò" các con chữ cái La tinh vào khuôn khổ ô vuông hoặc hình tròn rồi tìm cách viết cho nó na ná giống như chữ Hán để dễ coi hơn. Vậy là "Mèo lại hoàn mèo". Thậm chí mèo chẳng ra mèo, chuột chẳng ra chuột. Dân gian có câu: “Trò nào trống nấy”. Nếu chỉ xét riêng về yếu tố mỹ thuật và nguyên tắc phục cổ trong kiến trúc đền chùa thì cách làm "tân cổ giao duyên" mà ông Xuân Dương ca ngợi mới đáng gọi là lai căng khó chấp nhận.


Ông Xuân Dương cho rằng hoành phi, câu đối phải viết bằng chữ Quốc ngữ bởi "Bao nhiêu trong số chín mươi triệu người Việt ngày nay có thể đọc và hiểu những chữ đó?" (tức chữ Hán -HTC). Tuy nhiên, lại phải hiểu rằng, chữ trên hoành phi câu đối trong đền chùa không thuộc loại bắt buộc phải phổ cập. Nội dung của nó trước tiên là để thờ thần, phật, tiên, thánh, tiền nhân... Nếu cần, chỉ một phiến đá kích thước chừng 50x70 đã có thể làm sơ đồ, phiên âm, dịch, giải nghĩa rõ ràng nội dung các bức hoành phi câu đối Hán Nôm trong một ngôi chùa hay đền miếu.


Với chữ Hán, nhìn vào mặt chữ có thể biết được nghĩa. Tuy nhiên, nhiều chữ đồng âm, dị nghĩa phiên âm Hán Việt, viết bằng chữ Quốc ngữ rất khó phân biệt. Ca ngợi vua tôi bằng chữ Hán mà viết bằng chữ Quốc ngữ: “Quân tắc cổ, thần tắc cổ...; Thượng ung tai, hạ ung tai...” thì khác gì những lời chửi rủa ? Bức đại tự "Đại hùng bảo điện" viết bằng Quốc ngữ ông Xuân Dương ca ngợi mọi người đều đọc được, thực chất chỉ là phiên âm Hán Việt. Bởi vậy đọc được rồi, liệu có bao nhiêu người hiểu "Đại hùng bảo điện" nó là cái chi? Để hiểu được, liệu có thể diễn giải nội dung chừng nửa trang giấy rồi khắc chữ lên đó làm “hoành phi” không? “Bảo điện” thờ Phật thì trước hết phải viết bằng chữ Hán --thứ chữ và nghĩa nhà Phật dùng để suy tôn đức hiệu của Phật (Đại Hùng) chứ? Rồi "Thần công mạc trắc", hay "Vân lai tập hội" nghĩa là gì? Ngay như 4 chữ "Cao sơn cảnh hành" trên đền Hùng nếu phiên âm Hán Việt và viết bằng chữ Quốc ngữ, già trẻ, lớn bé đều có thể đọc được. Nhưng trong khi các nhà Hán học còn ngồi “bàn nát” xem đọc là “cảnh hành” hay “cảnh hạnh” và nó có nghĩa là gì thì liệu mấy người đọc Quốc ngữ hiểu được? Hay cuối cùng vẫn là những người biết đọc chữ Hán mới hiểu ? Hơn nữa, không đọc được chữ Hán là do không được dạy, không được học, không thèm học chứ đâu phải tại thứ chữ đã gắn bó với dân tộc Việt Nam hàng ngàn năm ?


Làm đình, làm chùa tức là kế thừa và phát huy văn hóa truyền thống. Việc vứt bỏ chữ Hán đã có hàng ngàn năm lịch sử để thay vào một thứ chữ tuy được gọi là Quốc ngữ nhưng cũng là ngoại lai, với mẫu tự La tinh và cách ghép vần đa số theo tiếng Tây gốc Gaulois; cũng theo chân một kẻ xâm lược đô hộ khác, nhưng mới chỉ thành chữ Quốc ngữ trước 1945. Chữ này vốn không ai dùng để viết hoành phi, câu đối. Vậy cái nào lai căng, kệch cỡm hơn cái nào? Nếu ông Xuân Dương hoặc ai đó thấy cái hay, cái đẹp của chữ Quốc ngữ trên hoành phi câu đối trong đền chùa xin cứ dùng, không ai cấm. Không nên chỉ trích, thúc giục Bộ văn hóa, chính quyền TP Hải Phòng dùng cái mới để triệt tiêu cái cũ, coi sự hiện diện của chữ Hán trên “hoành phi, câu đối, bia đá… trong di tích” là “lai căng”, là “trái với đạo lý dân tộc” (!)


3. Hoành phi, câu đối viết bằng chữ Quốc ngữ có thoát được chữ Hán “lai căng” không ?

Phương án thay thế “văn hóa ngoại lai” và “mốt lai căng” chữ Hán của ông Xuân Dương là dùng chữ Quốc ngữ. Thế nhưng, tên nước “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” rồi mấy chữ “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc” hay bản thân tên tác giả Xuân Dương, “Đại hùng bảo điện” hay “Vạn đức từ tôn” viết bằng chữ Quốc ngữ mà Xuân Dương ca ngợi có tính dân tộc kia đều là từ Hán Việt. Từ Hán Việt ấy ở đâu ra ? Là do ta dùng chữ Hán, đọc theo cách phát âm của ta. Từ Hán Việt mang nghĩa chữ Hán, nó chỉ khoác cái áo phát âm Việt mà thôi. Nói một cách nôm na, cái “thằng” chữ Hán “lai căng” mà ông Xuân Dương cho rằng "trái với đạo lý dân tộc" và cần bài trừ kia chính là bố đẻ ra “thằng con” từ Hán Việt. Vậy, nếu đã kính “ông con”, sử dụng “ông con”, ta có khinh thường, hay “triệt hạ” được “ông bố” không ? Được! Bằng cách nào? Chỉ cho phép “thằng con” Hán Việt ở lại định cư, còn đuổi “ông bố” chữ Hán về nước. Hay! Vậy bức hoành phi có mấy chữ “Đại hùng bảo điện”, hay “Vạn đức từ tôn”, tên ông Xuân Dương, rồi mấy địa danh Hoàng Sa, Trường Sa, Song Tử Tây, Bạch Long Vĩ... kia nghĩa là gì nhỉ? Không biết ! Vậy muốn biết phải hỏi ai bây giờ? Hỏi "mẹ” từ Việt. Nhưng "mẹ Việt" chỉ ghi âm từ Hán chứ không ghi nghĩa. Làm sao bây giờ? Chỉ còn mỗi một cách là hỏi "bố đẻ" ra nó, hỏi chính cái "thằng" chữ Hán “lai căng” kia ! Nghĩa là ta phải tra “Hán Việt từ điển”. Nếu tra Từ điển, tự điển của Đào Duy Anh, của Thiều Chửu (vốn cũng phải tham khảo từ điển Tàu)... mà vẫn chưa thông, ta còn phải tìm sang tận bên Tàu trực tiếp hỏi “lão”“Khang Hy từ điển”, hỏi “Từ nguyên" hay "Hán ngữ đại từ điển"...của “Tàu khựa” nữa kia. Nếu ai đó nói rằng, mấy chữ "Đại hùng bảo điện" hay "Hoàng sa, Trường sa"... ấy có gì mà không hiểu nghĩa. Vâng, nhưng nhờ đâu mà hiểu? Cũng là do những người được học chữ Hán dạy cho ta, hoặc tra cứu từ điển chữ Hán mới hiểu được mà thôi. Còn nếu nói “cùng” rằng, tôi không thèm biết nghĩa Hán của nó là cái gì, chỉ biết nó là địa danh, nhân danh mà thôi. Cũng được. Đó là quyền của mỗi người. Tuy nhiên, không nên hô hào, tuyên truyền cho người khác hoặc con cháu cũng phải có cái đức giống mình.


Cha ông ta từng sáng tạo ra chữ Nôm. Thế nhưng chữ Nôm lại cũng được hình thành trên cơ sở các bộ chữ Hán và phép cấu tạo chữ Hán. Mặt khác, rất nhiều chữ mang tiếng là chữ Nôm nhưng thực chất là Hán 100%. Ví dụ: thần, phật, đạo đức, học, hành, bút, mực (mặc) phúc, đức, nhân, tâm,v.v...Vua Quang Trung là người chủ trương triệt để sử dụng chữ Nôm, kể cả trong các văn bản hành chính Nhà nước.Thế nhưng, cái tên Nguyễn Huệ và niên hiệu Quang Trung, rồi thành Phượng Hoàng Trung đô xây dựng ở Nghệ An vẫn phải viết bằng chữ Hán 100% đó thôi.


Cuối cùng, như trên đã nói, hoành phi, câu đối vốn không phải của người Việt mà là cách “chơi” xuất phát từ Tàu. Vậy, ai đó có dám bỏ, và có thể bỏ hết, không dùng hoành phi câu đối nữa không? Có cho rằng những “Ẩm thủy tư nguyên”, “Mộc bản thủy nguyên” “Đức lưu quang” phía trên bàn thờ tổ tiên nhà mình là “lai căng”, là “trái với đạo lý dân tộc” không? Có dám đổi cái tên ý nghĩa, đẹp đẽ của mình hoặc đặt tên cho con cháu mình là cột, kèo, thúng, mủng, dần, sàng được không? Hay là nói như các cụ, “Kiêng cái nhưng ăn nước?”


4. Yếu tố ngoại lai có làm mất bản sắc và suy yếu dân tộc hay không?


Văn tự hay ngôn ngữ suy cho cùng chỉ là hình thức, phương tiện biểu đạt. Nội dung của nó mới là bản sắc. Rượu gạo Việt Nam đựng trong vỏ chai Mao Đài Trung Quốc vẫn mang hương vị Việt Nam, đâu có biến thành rượu Mao Đài? Các cụ nhà ta xưa học chữ Hán, thi bằng chữ Hán, làm quan "bằng chữ Hán", sáng tác thơ văn, chép sử bằng chữ Hán... thậm chí nghi lễ, thiết chế trong triều cũng theo phép Hán... Thế nhưng các cụ đâu có biến thành người Hán? Những tác phẩm văn chương bằng chữ Hán đó vẫn chứa đựng giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam. "Bắc hành tạp lục" của Nguyễn Du có 131 bài thơ chữ Hán thì 122 bài viết ngay trên đất Trung Quốc, lấy những điều mắt thấy tai nghe bên Trung Quốc làm đề tài, cảm hứng. Thế nhưng, nội dung những bài thơ chữ Hán đó vẫn mang tình cảm, tư tưởng của một người Việt Nam, đâu có thành của Trung Quốc? Rồi Truyện Kiều, từ câu chuyện có nguồn gốc Tàu 100%, Nguyễn Du bám sát từng chi tiết nguyên tác, "chuyển thể" thành thơ Nôm (cấu tạo bởi chữ Hán) sao vẫn mang tâm hồn Việt ?


Vua Quang Trung nổi tiếng với câu nói: “đánh cho nó phiến giáp bất hoàn, đánh cho nó chích luân bất phản, đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” phần đa đều là dùng từ Hán, ông vẫn đánh tan 20 vạn quân Thanh đến từ quê hương xứ sở của chính cái chữ Hán kia như thường! Lê Lợi ngày cày ruộng, đêm đọc sách Hán, mười năm nếm mật nằm gai, có cả “Quân trung từ mệnh tập”do ông sai mưu sĩ viết bằng chữ Hán... Vậy mà vẫn khiến kẻ xâm lược tự xưng là “Thiên triều” kia phải dùng chính chữ Hán của “Thiên triều” mà “quỳ gối dâng tờ tạ tội”! (“Đô đốc Thôi Tụ quỳ gối dâng tờ tạ tội, Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng...” -Bình Ngô đại cáo)... Bản thân Lê Lợi về cuối đời còn thân chinh đi đánh giặc, làm thơ chữ Hán với lời tuyên bố đanh thép: Ta già gan sắt vẫn còn đây (Lão ngã do tồn thiết thạch can)...


Văn hóa hay ngôn ngữ của một dân tộc văn minh không phải là cái ao tù. Nó trở thành dòng sông lớn nhờ tiếp thu được lưu lượng nước từ các nhánh sông nhỏ để cuộn chảy đời đời không dứt... Dòng sông lớn ấy vẫn mang tên và bản sắc của chính mình chứ không bị thay bởi cái tên hay sắc màu, hương vị của những khe ngòi đã chảy vào và góp thêm sự lớn mạnh cho nó.


Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên vốn là các nước đồng văn (cùng sử dụng chữ tượng hình) như Trung Quốc. Hiện nay, ở Hàn Quốc và Nhật Bản chữ Hán vẫn được sử dụng trong Quốc ngữ. Theo thống kê của Wikipedia, ở Nhật Bản: "Đến năm 1981 thì lượng chữ Hán thông dụng được điều chỉnh lại gồm khoảng 1945 chữ thường dùng, khoảng 300 chữ thông dụng khác dùng để viết tên người. Đến năm 2000, các chữ Hán dùng để viết tên người được điều chỉnh thêm, số lượng tăng lên trên 400 chữ". Còn ở Hàn Quốc:"Năm 1972, Bộ Giáo dục Hàn Quốc đã quy định phải dạy 1800 chữ Hán cơ bản cho học sinh".


Vậy người Hàn Quốc và Nhật Bản sử dụng chữ Hán do họ thấy cần thiết, hay do họ không yêu nước và không có tinh thần tự hào dân tộc? Hay do người Nhật Bản, Hàn Quốc không có mâu thuẫn gì với Trung Quốc? Trong 4 nước đồng văn với Trung Quốc trước đây, hiện chỉ có Việt Nam, Triều Tiên, chữ Hán không còn sử dụng trong Quốc ngữ. Vậy, Việt Nam và Triều Tiên có giàu mạnh hơn so với Nhật Bản và Hàn Quốc không? Tên nước Nhật Bản 日本 (phát âm theo tiếng Nhật là Nihon) được viết hoàn toàn bằng chữ Hán (Kanji) và hiểu theo nghĩa Hán là gốc của mặt trời. Tên núi Phú Sĩ -biểu tượng và niềm tự hào của người Nhật cũng được viết bằng chữ Hán là 富士, (đọc theo tiếng Nhật là Fuji). Vậy, người Nhật Bản có sợ mình bị nô dịch về văn hóa không? Nhật Bản, Hàn Quốc thoát khỏi sự lệ thuộc vào Trung Quốc bằng cách bài chữ Hán, vứt bỏ hoàn toàn chữ Hán trong bộ chữ Quốc ngữ, hay họ tìm cách khuất phục Trung Quốc bằng những thương hiệu như Toyota, Kubota, Sony, Nokia, Huyndai, Samsung... rồi tàu ngầm, máy bay, xây dựng đồng minh chiến lược, củng cố sức mạnh quốc phòng...?


4. Những ý tưởng nguy hiểm và sự nhiệt tình đáng lo ngại:


Theo ý của ông Xuân Dương, cần phải loại bỏ hoàn toàn chữ Hán khỏi các di tích. Tuy nhiên, ông tỏ ra là một người am hiểu luật pháp: "Sẽ là trái Luật Di sản khi đòi hỏi phải thay toàn bộ chữ Hán trong các di tích đã có hàng trăm năm tuổi, (nếu không “trái Luật Di sản”, hàng ngàn bia đá, rồi lớp lớp hoành phi câu đối trong các di tích --những thông điệp của quá khứ sẽ chịu thảm họa như thế nào trước ý tưởng của ông Xuân Dương? -HTC) nhưng sẽ là vô trách nhiệm đối với vận mệnh quốc gia và trái đạo lý dân tộc nếu những công trình văn hóa tâm linh được xây từ ngày thống nhất đất nước đến nay và từ nay về sau lại chỉ có chữ Trung Quốc. Nhà nước cần đưa vào Luật Di sản, hoặc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật bắt buộc sử dụng chữ tiếng Việt trong trong tất cả các công trình văn hóa tâm linh xây mới trên lãnh thổ Việt Nam, có thể chọn thời điểm thi hành từ 1975 đến nay. Đây không chỉ là ý kiến của cá nhân người viết mà là của mọi người."


Không hiểu tại sao cũng là chữ Hán, nhưng trước năm 1975 lại không bị ông Xuân Dương xem là “lai căng”, còn sau năm 1975 lại cần phải bài trừ và bị coi là "trái với đạo lý dân tộc"? Ông căn cứ vào đâu để lập ra cái mốc đó? Các di tích, đền chùa miếu mạo vốn bị tàn phá rất nhiều (do bàn tay con người, do chiến tranh, thời gian...). Bởi vậy số lượng trùng tu (thực chất là xây dựng mới trên nền cũ) sau năm 1975 chiếm số lượng rất lớn (Ví dụ: Nhà Thái học Văn miếu Quốc tử giám được xây dựng hoàn toàn mới, bắt đầu năm 1999 với rất nhiều hoành phi, câu đối chữ Hán). Vậy, khi đề nghị “bắt buộc sử dụng chữ tiếng Việt trong trong tất cả các công trình văn hóa tâm linh xây mới trên lãnh thổ Việt Nam, có thể chọn thời điểm thi hành từ 1975 đến nay” ông Xuân Dương có tính đến hậu quả của việc đoạn tuyệt với truyền thống dân tộc và gây tốn kém cho đất nước như thế nào không? Đề xuất về văn hóa truyền thống của ông Xuân Dương sao đơn giản và giống như chính sách đối với người nhập cư vậy?


Sự lầm lẫn, đánh đồng Trung Quốc xâm lược, Trung văn ngoại ngữ với chữ Hán cổ (chữ Nho), đánh đồng việc tiếp thu yếu tố ngoại lai có chắt lọc, sáng tạo với văn hóa lai căng sống sượng của ông Xuân Dương khiến ta phải lạnh gáy! Vì sao? Vì trong quá khứ, người ta đã từng phạm những sai lầm không thể tưởng tượng được, và hậu quả tai hại của nó không thể sửa chữa:


- Đánh đồng giai cấp bóc lột, tầng lớp địa chủ, cường hào, ác bá với những người giàu có được học hành, thông minh chăm chỉ, khôn khéo làm ăn tích tụ được ruộng đất; đồng nghĩa những kẻ ngu dốt, siêng ăn nhác làm với những thân phận bị áp bức, bóc lột; đánh đồng quan hệ chủ-thợ với chủ-tớ... Thế là bắt bớ, đánh giết... kinh hoàng !


- Phản phong, bài trừ mê tín dị đoan thì quy cho tất cả những gì thuộc về phong kiến đều xấu xa, lạc hậu; đồng nghĩa đình chùa, miếu mạo, tôn giáo tín ngưỡng với mê tín dị đoan... Thế là phá hết, đốt hết... Biết bao nhiêu đình chùa, miếu mạo, tín ngưỡng của làng Việt cổ truyền, thờ cúng các bậc anh hùng, hào kiệt có công với nước bị đốt phá hoặc dỡ ra làm trường học...


- Sách vở, thơ văn chữ Nho của cha ông bị đồng nghĩa với sách bói toán, tướng số, mê tín, dị đoan; bị coi là sản phẩm của “phong kiến lạc hậu” cần phải bài trừ. Thế là bia đá làm cầu, nung vôi; hoành phi, câu đối, sắc phong, thần phả, gia phả,... chữ Hán bị đốt hết...


Vậy mà đến tận bây giờ vẫn còn những người cầm bút vạch đường, chỉ lối, thúc giục Bộ văn hóa thông tin truyền thông phải chống văn hóa "lai căng" và "ngoại lai" bằng cách bài trừ chữ Hán. Đồng thời, quy kết việc sử dụng chữ Hán trong các công trình văn hóa tâm linh là " vô trách nhiệm đối với vận mệnh quốc gia và trái với đạo lý dân tộc". Quá khứ đã từng diễn ra những câu chuyện tàn sát, bức tử văn hóa Việt không thể tin nổi. Vậy ai dám chắc một ngày, tinh thần yêu nước, độc lập tự chủ chống Trung Quốc đi đôi với bài trừ “hoành phi, câu đối, bia đá… trong di tích” theo quan điểm của ông Xuân Dương lại không trở thành hiện thực ?


Lợi ích “thoát Trung” chưa thấy đâu, nhưng hậu quả của việc bài chữ Hán, không thèm dùng chữ Hán của ông Xuân Dương đã hiện ra nhãn tiền. Ví như trong bài viết, ông Xuân Dương đã nhầm lẫn, không phân biệt được hai từ Hán Việt “tưởng niệm” và “lưu niệm” khác nhau thế nào. Ở Phú Thị-Gia Lâm chỉ có Nhà “tưởng niệm” Cao Bá Quát, chứ không có nhà “lưu niệm” Cao Bá Quát. Người ta chỉ gọi là “lưu niệm” một khi Cao Bá Quát từng sống trong ngôi nhà đó, hoặc hiện ở đó vẫn lưu giữ, trưng bày những đồ đạc ông dùng lúc sinh thời, ít nhất là còn có bút lông, nghiên mực, bút tích các tác phẩm chữ Hán... Mặt khác, ông Xuân Dương bàn về chữ Hán nhưng lại không phân biệt được chữ Hán cổ viết trên hoành phi, câu đối (ông bà ta còn gọi là chữ Nho) trong văn ngôn (mà ngày nay dù ở ta hay ở Tàu đều đã trở thành tử ngữ), với chữ Hán trong văn bạch thoại (sinh ngữ, còn gọi Trung văn hay Hán ngữ hiện đại). Văn ngôn và văn bạch thoại khác nhau rất nhiều (về chữ nghĩa, ngữ pháp). Người Trung Quốc hiện nay có thể đọc được chữ trên hoành phi, câu đối Hán nhưng về nghĩa thì chưa chắc đã hiểu (vì họ chỉ hiểu một số từ ngữ Hán cổ thông dụng). Muốn hiểu “Luận ngữ” hay “Kinh thi” họ cũng cần phải có người chuyên nghiên cứu Hán cổ, dịch và chú giải bằng Hán ngữ hiện đại. Chữ Hán viết trên hoành phi, câu đối của người Việt Nam không dùng theo nghĩa và ngữ pháp của Hán ngữ hiện đại (“chữ Trung Quốc” hay “ngoại ngữ” theo cách gọi của ông Xuân Dương). Nói cách khác chúng ta dùng chữ Hán theo cách của cha ông ta từng dùng, từ thời “Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời xây dựng độc lập; Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương” (Bình Ngô đại cáo).


Ông Xuân Dương sợ rằng Trung Quốc vin vào cớ tìm thấy chữ Hán trên các đảo để đòi chủ quyền. Tuy nhiên, nếu sợ như vậy thì phải phá chữ Hán trên hoành phi câu đối trong các Hội quán Phúc Kiến, Triều Châu... ở Phố cổ Hội An trước. Mấy trò “khảo cổ học” kiểu như tìm thấy di cốt của người Trung Quốc ở các đảo Hoàng Sa, Trường Sa thì Việt Nam đã từng đáp lại rất thuyết phục rằng: ngay tại Gò Đống Đa của kinh đô nước Việt, số di cốt của người Trung Quốc còn lớn hơn nhiều. Mặt khác nếu muốn khẳng định chủ quyền, người ta hoàn toàn có thể viết hoành phi câu đối chữ Nôm bằng thư pháp chữ Hán thời hậu Lê, chứ không dứt khoát phải viết bằng Quốc ngữ. Bởi chữ Nôm nhìn qua giống chữ Hán, nhưng người Trung Quốc hoàn toàn mù tịt. Còn thư pháp chữ Hán thời Lê của ta rất độc đáo, không giống bất cứ một trường phái thư pháp nào bên Trung Quốc. Mặt khác trên các đảo của Tổ quốc, chùa không phải là công trình kiến trúc duy nhất. Một phiến đá lớn khắc tên chủ quyền Việt Nam còn trường tồn hơn nhiều ngôi chùa gỗ.


Do không hiểu chữ Hán trên hoành phi câu đối là chữ thế nào, ông Xuân Dương đã tỏ ra gay gắt, bức xúc, so sánh với chữ Trung Quốc trên các biển quảng cáo nhà hàng, khách sạn. Từ đó, ông đưa ra những câu hỏi khó: tại sao cả thành phố Hải Phòng, cả Bộ Văn hóa lại tùy tiện để cho các công trình tâm linh trên đảo này sử dụng chữ Trung Quốc?". Rồi "Quảng cáo hàng hóa, dịch vụ còn bắt buộc phải viết chữ nước ngoài bé hơn và phải đặt dưới chữ Việt, tại sao ở chốn tâm linh lại không bắt buộc như vậy?".


Ông Xuân Dương coi chữ Nho trên hoành phi câu đối “chốn tâm linh” là “trái đạo lý dân tộc” và phải tuân thủ theo quy định như dùng“chữ Trung Quốc” (với tư cách là một ngoại ngữ) trong “quảng cáo hàng hóa dịch vụ”. Phải chăng tất cả kho tàng tư liệu Hán Nôm rồi những Bia văn miếu Quốc tử giám, Bia Vĩnh Lăng-Lam Kinh, Mộc bản Kinh Phật Thiền phái Trúc Lâm chùa Vĩnh Nghiêm... thứ là Bảo vật Quốc gia, thứ thành Di sản thế giới, đều bị xếp vào diện đồ Tàu “lai căng” cần phải bài trừ? Liệu cụ Chu Văn An còn “an” được trong Văn miếu Quốc tử giám, hay cũng phải bật dậy ôm hai bức hoành phi “Vạn thế sư biểu” và “Truyền kinh chính học” bằng chữ Hán mà chạy bởi quan điểm cực đoan của ông Xuân Dương?


Việt Nam có cụ An Chi là người có công trong việc nghiên cứu từ nguyên tiếng Việt, giúp chúng ta hiểu đúng và dùng đúng tiếng mẹ đẻ. Tuy nhiên, có người (thức giả hẳn hoi) do không hiểu đã mỉa mai, gọi cụ là "anh Tàu" (vì cho rằng cụ thân Trung Quốc nên nhiều từ "thuần Việt" cụ vẫn cứ tìm cách "gán" hết cho nguồn gốc Tàu). Trong bài Từ nguyên của những từ chỉ quan hệ thân tộc cụ An Chi kết luận: “Cứ như trên thì toàn bộ các từ chỉ quan hệ thân tộc của tiếng Việt đều thuộc gốc Hán. Nhưng ta cũng chẳng cần phải tự ái rởm vì tiếng Pháp gốc vốn là tiếng Gaulois đã bị tiếng Latinh bình dân thay thế 100% mà dần dần trở thành tiếng Pháp hiện đại nhưng vẫn là một ngôn ngữ đã sinh ra một nền văn học rực rỡ và phong phú”.


Chúng tôi xin mượn ý kiến của cụ An Chi khả kính để kết thúc câu chuyện “Tự ái rởm hay chuyện “Giận Tàu chém chữ Nho” ở đây. Chúng tôi cũng xin lỗi và lấy làm tiếc vì đã khiến bạn đọc mất thời gian vào một câu chuyện đã quá cũ. Một vấn đề đã có hướng giải quyết đúng đắn từ thời cụ Đào Duy Anh biên soạn “Hán Việt từ điển” để phục vụ cho việc học Quốc văn !


Nguồn: Blog Tuấn công thư phòng

Sự lệch lạc nhận thức và thái độ vô trách nhiệm







Khi các thủ đoạn, luận điệu chống phá và sự dối trá của các thế lực thù địch cùng một số tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí với sự phụ họa, cổ vũ của BBC, RFA, RFI,... ngày càng trở nên trơ tráo, trắng trợn thì thật đáng tiếc, là có người do sự hời hợt về lý luận và thiếu tinh thần trách nhiệm đối với sự phát triển đất nước, lại tạo cơ hội cho họ vu cáo, xuyên tạc, bình luận tiêu cực về Ðảng, Nhà nước và sự nghiệp cách mạng của nhân dân Việt Nam...



Gần đây, ông X công bố trên internet mấy bài viết nhằm "thanh toán, tính sổ cuộc đời của mình, trang trải những món nợ còn lại", rồi dựa trên lý luận về "cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng" để kêu gọi "lập thêm các đảng đối lập với Ðảng Cộng sản Việt Nam"! BBC, RFA, RFI... vội chớp lấy cơ hội khai thác, công bố các tin tức, bình luận, qua đó càng thấy rõ tâm địa đen tối của mấy cơ quan truyền thông này trong khi liên tục cổ vũ, quảng bá các hành vi chống đối Ðảng Cộng sản Việt Nam (ÐCS Việt Nam), Nhà nước Việt Nam. Sự kiện trở nên rùm beng hơn khi ông Y lên tiếng ủng hộ qua bài viết có tính chất hô hào, kêu gọi "phá xiềng"! Hẳn vì không tin cậy những điều hai ông công bố, Ngô Nhân Dụng - người Mỹ gốc Việt và là cây bút chống cộng cực đoan, phải đăng trên nguoi-viet bài báo đề nghị "Ông Y cần đổi cách suy nghĩ"; rồi đăng tiếp một bài nữa để "báo động" và khẳng định đó là điều "rất nguy hiểm, không phải là cách suy nghĩ trong xã hội dân chủ"! Trên danlambao - website ra đời chỉ để chống phá Việt Nam, người có bút danh là Tâm-8x xem đây là "bước đi khá phiêu, đầy nguy hiểm, không những cho chính người tuyên bố mà cũng gián tiếp gây nguy hiểm cho những người theo nó ở cả trước mắt lẫn lâu dài... Thiên thời - địa lợi - nhân hòa đều không có thì sự ra đời của tổ chức này không chết yểu thì cũng xem là lạ"! Trên internet, ý kiến của ông X còn gặp phản ứng mạnh mẽ hơn nhiều. Nên, có lẽ cần lý giải tại sao khi đã qua tuổi "nhi nhĩ thuận" mà ông lại có phát ngôn để nhận được những đánh giá không có gì đáng tự hào, thí dụ: "tín đồ cuồng tín của chủ nghĩa xét lại", "kẻ "đổ nước chân tường" chế độ", "lộ mặt phản trắc", "trò bịp bợm", "quay ngược lại "chà đạp" lên lý tưởng một thời mà bản thân ông từng theo đuổi", "một sự ngụy biện không hơn không kém, không có thực tiễn nào chứng minh cho sự nhận thức lại mà chẳng qua là sự phản bội", "một kẻ hô hào đa nguyên, đa đảng mà chẳng hiểu gì về thực chất đa đảng ở những nước vẫn vỗ ngực tự xưng dân chủ phương Tây",...!?
Nhân danh người từng là "giảng viên Triết học và Chủ nghĩa xã hội khoa học", từ tiền đề "Về phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lê-nin mà tôi hiểu được, có một điều cơ bản là cơ sở hạ tầng (bao gồm cơ sở xã hội, cơ sở kinh tế, v.v.) như thế nào thì phản ảnh lên thượng tầng kiến trúc như thế đó", ông X kết luận... "không thể không đa nguyên đa đảng"! Chỉ với tiền đề này, ông đã bộc lộ sự ấu trĩ, hời hợt. Vì, nếu thật sự am hiểu, ông phải biết ba bộ phận cấu thành Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là: Triết học Mác - Lê-nin (gồm chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử), Kinh tế chính trị Mác - Lê-nin, Chủ nghĩa xã hội khoa học. Do đó, muốn bàn về các vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, phải dựa trên thành tựu nghiên cứu của ba bộ phận cấu thành, không thể lấy quan hệ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng - một nội dung của Chủ nghĩa duy vật lịch sử, thay thế cho tất cả. Nếu muốn sử dụng phạm trù hình thái kinh tế - xã hội để bác bỏ một thực tế, ông phải phân tích từ những quan hệ có tính quy luật như: biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, không thể cứ viết: "có một điều cơ bản là cơ sở hạ tầng (bao gồm cơ sở xã hội, cơ sở kinh tế, v.v.) như thế nào thì phản ảnh lên thượng tầng kiến trúc như thế đó" là sẽ giải quyết xong vấn đề! Rồi nữa, cơ sở hạ tầng là "tổng hợp những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định", nội hàm này không tương ứng với điều ông viết: "cơ sở hạ tầng (bao gồm cơ sở xã hội, cơ sở kinh tế, v.v.)". Bàn về lý luận mà không nắm được nội hàm khái niệm, ông đã bộc lộ sự hời hợt, ấu trĩ rất đáng trách. Trả lời phỏng vấn BBC ngày 17-8, về cách hiểu của ông X với quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng từ đó suy ra... "không thể không đa nguyên đa đảng" (!), GS, TSKH Vũ Minh Giang coi đây là "suy luận logic hình thức", nhận xét này là rất chính xác. Triết học Mác - Lê-nin khẳng định, trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt thống nhất biện chứng, trong đó cơ sở hạ tầng quy định kiến trúc thượng tầng và kiến trúc thượng tầng có tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng, đặc biệt kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối... Xem xét quan hệ này như quan hệ cơ giới, hoặc bị chi phối bởi logic hình thức, thì chỉ có thể đưa tới kết cục là xuyên tạc lý luận, đẩy lý luận vào xu hướng sai lạc, xa rời thực tiễn, làm rối loạn nhận thức chung. Căn cứ vào ý kiến chủ quan, cảm tính của ông có thể nói: hoặc là ông không biết tri thức của mình còn hạn chế, hoặc là ông cố gồng lên để nói những điều ông không hiểu?
Vấn đề "đa nguyên, đa đảng" mà ông hô hào, về lý luận, dân chủ không đồng nghĩa với đa nguyên, không phải có đa nguyên là có dân chủ. Dân chủ hay không phụ thuộc vào vai trò làm chủ của nhân dân, vào lý tưởng và bản chất của đảng cầm quyền. Mọi phân tích chứng minh tam quyền phân lập là mô hình cần áp dụng ở Việt Nam chỉ là một trong các thủ đoạn để đạt tới mục đích phủ nhận, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của ÐCS Việt Nam và Nhà nước CHXHCN, dọn đường cho sự "lên ngôi" của các thế lực coi dân chủ, nhân quyền chỉ là chiêu bài phục vụ cho tham vọng chính trị. Nhiều lần có phóng viên về thăm Tổ quốc, được tự do tác nghiệp từ nam ra bắc, được trực tiếp chứng kiến, tiếp xúc, tìm hiểu, trong Thư Tòa soạn ngày 21.8, trang Việt Weekly - tờ báo của người Mỹ gốc Việt, đã viết: "Những du khách thế giới đến Việt Nam có cảm giác đây là một quốc gia khá tự do. Các giới hạn nhân quyền thường liên quan đến vấn đề bảo vệ an ninh trong một xã hội mà mức độ phát triển còn ở trạng thái sơ khai hơn là có tính cách cố tình đàn áp người dân. Có thể nói chính quyền Việt Nam đang cố gắng ngày càng mở rộng mức độ tự do người dân mà không đánh mất khả năng kiểm soát an ninh xã hội. Phần lớn những nỗ lực đánh phá Việt Nam về mặt nhân quyền bắt nguồn từ những đoàn thể chính trị ở nước ngoài mang động cơ muốn giành một chỗ đứng trong hệ thống quyền lực chính trị ở Việt Nam. Có nghĩa rằng, nhân quyền chỉ là một chiêu bài chính trị, hơn là một quan tâm có thực chất". Nhận xét này có điều rất thú vị là một nhà báo từ nước ngoài về nước tác nghiệp đã lập tức phát hiện bản chất của vấn đề, bắt mạch được bản chất các phát ngôn, hành động của mấy "nhà dân chủ", "người yêu nước" vẫn được tung hô trên internet!
Ðể khách quan hơn, xin dẫn lại một số ý kiến mà chắc chắn mấy người đang quảng bá "đa nguyên, đa đảng" ở Việt Nam sẽ không thể bác bỏ, vì ý kiến đó ra đời chính từ đất nước mà họ ngưỡng vọng: "Thực chất Mỹ là một chế độ độc đảng, và cái đảng cầm quyền là đảng kinh doanh", "Nghề "quan hệ công chúng" (PR) được phát minh ở đâu? Ở các xã hội tự do nhất thế giới, tại Mỹ và Anh. Và lý do? Vì ở các nước tự do, khó kiểm soát người dân bằng cách trực tiếp áp đặt quyền lực. Cho nên phải kiểm soát kiểu khác: bằng cách tác động vào ý kiến, vào quan điểm, thái độ của người dân. Trong các xã hội tự do, vấn đề là đưa đầu óc con người vào quy định" (N. Chomsky); "Hệ thống chính trị Hoa Kỳ đã tạo ra hai đảng lớn mạnh nhất, thường xuyên thay nhau nắm giữ hành pháp, lập pháp. Do đó muốn được thắng cử, ứng cử viên phải là đảng viên của một trong hai đảng Dân chủ và Cộng hòa. Ứng viên độc lập hoặc của các đảng khác rất khó thắng trong cuộc đua vào quốc hội, và càng không thể tranh thắng trong cuộc tranh cử tổng thống. Ðiều này đã giới hạn rất nhiều cơ hội của ứng viên các đảng nhỏ, hay nói khác đi, cơ hội thắng cử của người dân tranh cử với tư cách độc lập, hoặc là đảng viên các đảng nhỏ rất ít, nếu không muốn nói là zéro. Chưa kể ứng viên phải được đảng ủng hộ, chi tiền, giúp vận động tiền bạc để quảng cáo đánh bóng tên tuổi. Nhìn ở khía cạnh đó, nền dân chủ Hoa Kỳ được xây dựng trên tiền bạc, quảng cáo và đã bị "đấu thầu", thương mại hóa!... Người ta thường trích dẫn câu nói của Tổng thống A.Lincohn chính phủ của dân, do dân, vì dân để nhấn mạnh vai trò nhà nước trong nhu cầu phục vụ quần chúng. Thế nhưng càng ngày xã hội Hoa Kỳ có vẻ càng xa rời tiêu chí ấy. Những nhóm lợi ích và những người vận động hành lang, đa số là làm việc cho các tổ chức tài phiệt luôn tìm cách ảnh hưởng đến quyết định của các dân cử, từ địa phương đến trung ương. Họ tìm cách tặng tiền bạc với danh nghĩa góp quỹ tranh cử, tặng của cải vật chất, tài trợ các chuyến du hí, ăn chơi, v.v., đổi lại, các dân cử phải bỏ phiếu ủng hộ cho mục tiêu của các nhóm lợi ích kia, nhiều phần là có lợi cho thiểu số và bất lợi cho đa số. Ðây chính là các cuộc đổi chác chứ không phải phục vụ" (Tạ Dzu, danchimviet, 08.11.2010)...
Nhân quyền là các quyền cơ bản của con người mà mọi xã hội văn minh phải tôn trọng. Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, và ngày nay là những bước đi vững chắc trên con đường đổi mới, dù còn gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng Ðảng và Nhà nước Việt Nam luôn tôn trọng, bảo đảm các quyền cơ bản của con người. Ðiều đó không chỉ thể hiện ở việc kiện toàn hệ thống pháp luật, chính sách về quyền con người, mà được cụ thể hóa qua hoạt động thiết thực, thể hiện sự tôn trọng, bảo vệ, thúc đẩy quyền con người, như bảo đảm quyền: tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do thông tin, tự do tôn giáo, tín ngưỡng, bảo đảm an sinh xã hội, chăm sóc y tế, xóa đói, giảm nghèo, giáo dục, quyền của các nhóm yếu thế và dễ bị tổn thương... Nhưng một số người đã quay lưng với sự thật đó, bằng các thủ đoạn bất lương, họ sử dụng nhân quyền làm công cụ để vu cáo, xuyên tạc chính sách của Ðảng, Nhà nước Việt Nam. Họ cố gán ghép "đa nguyên, đa đảng" với nhân quyền. Họ yêu cầu chống tham nhũng, nhưng khi Nhà nước triển khai các biện pháp chống tham nhũng thì họ xuyên tạc thành... "phe phái thanh toán nhau"! Họ la lối ở Việt Nam "không có tự do ngôn luận", nhưng hàng ngày họ vẫn lên internet để đưa ra các ý kiến sai trái! Ông X lặp lại luận điệu của họ, nhưng để biện hộ, ông lại viết một điều khiến phải kinh ngạc: "Con người khác con vật ở chỗ là có tự do. Tự do là thuộc tính của con người"! Ðó là một ý kiến hàm hồ. Bởi, tự do là ý niệm nảy sinh, phát triển cùng quá trình nhận thức của mỗi người về sự tồn tại của họ trong xã hội, về khả năng hành động theo ý chí, nguyện vọng của bản thân. Nếu hiểu thuộc tính là "đặc tính vốn có của một sự vật, nhờ đó sự vật tồn tại" thì không thể viết: "Tự do là thuộc tính của con người". Ðứa trẻ mới sinh cũng là con người, nhưng chưa có ý niệm về tự do. Ý niệm ấy chỉ nảy sinh, phát triển cùng đứa trẻ trong quá trình trưởng thành giữa cộng đồng. Tự do là nhận thức được cái tất yếu. Con người biết nhận thức về tự do, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành động để tự do của chính mình không làm ảnh hưởng, hoặc gây tổn hại tới tự do của người khác và của cộng đồng. Lấy tự do làm tiêu chí phân biệt giữa con người với con vật, xét đến cùng chỉ là biểu thị cho thái độ coi thường văn hóa, cổ vũ cho "thói vô chính phủ" - vốn là các nguyên nhân chủ yếu làm rối loạn sự lành mạnh của xã hội.
Nói đi thì như vậy, còn nói lại thì ai cũng biết, sai lầm và lạc bước là các khả năng luôn có thể xảy ra với con người nếu họ thiếu tỉnh táo trong nhận thức, hành động. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là ở chỗ con người sẽ suy nghĩ, nhận thức như thế nào để không tiếp tục sai lầm, lạc bước. Và chúng ta đã biết, dân tộc luôn rộng lượng với những người biết nhận ra sai lầm, biết dừng lại và trở về với dân tộc. Với ông X, ông Y hay bất kỳ người nào khác, trong một thời điểm nào đó đã có suy nghĩ lệch lạc thì nên xem xét lại. Như một blogger đã viết rất chân thành rằng: "cầu chúc cho ông mau bình phục sức khỏe, để tỉnh táo nhìn nhận mọi vấn đề, xin đừng lú lẫn nữa, đừng tự biến mình thành con cờ trên bàn cờ chính trị cho những thế lực ngoại bang, những kẻ phản bội dân tộc, phản bội nhân dân lợi dụng".

HỒNG QUANG

CHIỀU NẮNG TÂY NINH



Chiều chầm chậm, nắng hôn vàng mái phố
Dốc Tòa nghiêng đôi bóng nhỏ bên nhau
Qua cầu Quan, rạch Tây Ninh đầy gió
Vô tình mang hương tóc ấy về đâu?

Nắng nhàn nhạt chạm má em bất chợt
Chín hồng lên như lúc mới yêu em!
Và nắng đậu trên bờ môi thản thốt
Em có giật mình như phút đầu tiên....

Nắng nhàn nhạt mà ít khi dịu mát
Biên giới này như thế đã quen rồi
Em ở miền Tây lần đầu mới gặp
Dễ yêu không chút rát rát da người?

Hai dải phố dọc con đường Tháng Tám
Giữ biết bao năm tháng học trò xưa
Góc chợ cũ nhắc giọt café đắng
Kể em nghe thời tôi mới biết làm thơ.

Và những chiều mỗi khi vừa tan học
Áo trắng bay nhiều lắm ngẩn ngơ chiều
Nghiêng bóng nắng, biết bao lòng bất chợt
Nhờ nắng nối thêm gần những trái tim yêu

Nắng nơi này...mai em về có lẽ
Khó mà quên như cả đất trời này
Một chút nắng hôn tóc em khe khẽ
Hẳn mang theo hơi ấm cả vòng tay..!
Vân Trinh Phan Kỷ Sửu