Thứ Hai, 6 tháng 7, 2015

THAM KHẢO để "BIẾT" Thêm "Một Chút" về Nợ "Quốc Gia".


 Nếu thật sự muốn "tham khảo", Nhân Chủ mạnh mẽ đề nghị quyền sách đầu tiên cần phải ĐỌC và ĐỌC KỸ truốc khi tham khảo các nguồn khác, đó là quyền-Confessions of an Economic Hit Man Lời Thú Tội của Tên Sát Thủ Kinh Tế .. Ngay sau quyền thực tiễn về chính sách hiện đại IMF đó của John Perkins- quí vị cũng cần ĐỌC KỸ không thể thiếu nếu thật sự muốn hiểu nền tảng về TIỀN, NGÂN HÀNG và NỢ,- quyển sách "Bí Ẩn Ngân Hàng" The Mystery of Banking -của cố Giáo sư kinh tế Murray Rothbard, có bản PDF tại trang nhà của Viện Kinh Tế Áo Ludwig von Mises Institute.(Chúng tôi đã giới thiệu từ lâu, nay chỉ xin nhắc lại).

Quí vị sẽ không có cơ hội hiểu thấu đáo mặt thật của TIỀN và HỆ THỐNG TÀI CHÍNH KINH TẾ toàn cầu hiện nay, nếu không tham khảo hai quyển sách then chốt trên. Tất cả những sách kinh tế tài chính và định chế quốc tế GIÁO KHOA CHÍNH QUI đều cố tình viết SAI LẠC.

Nhân Chủ đã có bài viết về NỢ NẦN QUỐC GIA khi sự kiện Ái Nhĩ Lan và Băng Quốc vỡ nợ. Hôn nay nhân vụ Hy Lạp- xin đăngg tải lại một số SỰ KIỆN LỊCH SỬ NỢ NẦN và QUỊT NỢ QUỐC GIA để bà con "rộng mồm dư luận"., Đặc biệt với những não trạng ăn theo nói leo của đám tàn dư ngụy ngục "tị nạn" ở các xứ Âu Mỹ- hay có thói nô lệ bám đuôi hàm ơn "phe nhà nước chính phủ chính nghĩa tự do của chúng tôi"..dè môi theo đuôi bỉ báng người Hy Lạp, Á Căn Đình v.v chịu khó uốn lưỡi dập đầu bảy lần trước khi ôm mông "nhà nước chính phủ tư bản" của mình.

Vừa qua, Thomas Piketty, nhà kinh tế Pháp, người nổi tiếng qua quyển sách phê phán hệ thống kinh tế toàn cầu hiện đại- PDF]Capital in the 21st century - Thomas Piketty-- dầy 700 trang và được coi là bán chạy kỷ lục ...nhưng lại không mấy ai đọc...hết nó, lại vừa gây tranh cãi khi ông "ngứa tai" với cái lối lưu manh vặt của chính giới Đức lên giọng đạo đức giả về "nợ nần quốc gia phải trả".Thomas Piketty dẫn chứng lịch sử cận đại rằng chính nước Đức là tay tổ quịt nợ cho đến nay. khi trao đổi với báo chí Đức Germany's Zeit magazine



"Khi Tôi nghe người Đức nói họ gìn giữ một tư thế rất đạo lý về nợ nần và mạnh mẽ tin rằng nợ thì phải trả, thế nên Tôi nghĩ :"thật là một trò hề". Nước Đức là cái xứ sở đã chẳng bao giờ trả nợ của họ. Nó chẳng có điểm đứng nào để giảng bài cho các xứ sở khác. Nước Đức thật là một thí dụ điển hình nhất của một đất nước mà xuyên suốt lịch sử, đã chẳng hề trả những món nợ ngoại quốc của nó. Không trả sau thế chiến I và cả thế chiến II cũng không. Tuy nhiên, nó lại buộc người khác phải thường xuyên trả cho nó, chẳng hạn như sau cuộc chiến Pháp-Phổ 1870 (Franco-Prussian War) khi nó đòi Pháp phải trả một số tiền khổng lồ và thật sự đã nhận số tiền này. Nhà nước Pháp đã điêu đứng vì món nợ này hàng chực năm. Lịch sử về Nợ quốc gia này đầy những mỉa mai trớ trêu. Nó chẳng mấy khi theo cái lý tưởng trật tự và công lý của chúng ta.
(When I hear the Germans say that they maintain a very moral stance about debt and strongly believe that debts must be repaid, then I think: what a huge joke! Germany is the country that has never repaid its debts. It has no standing to lecture other nations..... Germany is really the single best example of a country that, throughout its history, has never repaid its external debt. Neither after the First nor the Second World War. However, it has frequently made other nations pay up, such as after the Franco-Prussian War of 1870, when it demanded massive reparations from France and indeed received them. The French state suffered for decades under this debt. The history of public debt is full of irony. It rarely follows our ideas of order and justice) Mà thật vậy, các con giời nhà nước vì là "NHÀ NƯỚC bản chất CHÍNH PHỦ với nền tảng là quyền lục, chiến tranh, và áp đặt, cho nên LUÔN LUÔN phải "NỢ" và thích NỢ - vì không bị buộc phải trả (nếu trả chính là dân nai lưng trả) thích XÀI TRƯỚC rồi BẮT DÂN TRẢ SAU- với đủ lý cớ và cũng thường xuyên quịt nợ với cớ lý đủ trò.- Bất cứ điều gì hình thành nguyên cớ từ Nhà nước đều vớ vẩn ngang ngược, thế thôi. Chẳng có gì phải lý` sự dài dòng.

Danh sách các Nhà nước ĐANG MANG NẶNG GÁNH "NỢ NẦN VỚI NƯỚC NGOÀI

RankCountryExternal debt[2]
US dollars
DatePer capita[3][4][5][6]
US dollars
% of GDP[7][8][9]
1 United States18,540,448,667,00020 June 201558,437106
2 United Kingdom9,590,995,000,00031 March 2014160,158406
3 France5,750,152,000,00031 March 201486,317222
4 Germany5,546,869,000,00031 March 201468,720145
5 Luxembourg[note 1]3,472,282,000,00031 March 20143,696,4673,443
6 China3,000,000,000,00031 December 2013[10]2,220.5737.5
7 Japan2,861,488,000,00031 March 201424,00060
8 Italy2,651,413,000,00031 March 2014 est.43,621124
9 Ireland2,639,672,886,310[11]30 September 201452,227103
10 Netherlands2,526,895,000,00031 March 2014226,503316
11 Spain2,305,648,000,00031 March 201452,045167
12  Switzerland1,610,897,000,00031 March 2014154,063229
13 Australia1,395,638,000,00031 March 2014 est.52,59695
14 Canada1,337,445,000,00031 March 2014 est.29,62592
15 Belgium1,286,918,000,00031 March 2014113,603266
16 Hong Kong1,231,233,000,00031 March 2014 est.105,420334
17 Sweden1,145,785,000,00031 March 201491,487187
18 Austria820,010,000,00031 March 201490,128200
19 Norway737,118,000,00031 March 2014131,220141
20 Russian Federation599,819,000,00031 March 20143,63423
21 Denmark593,221,000,00031 March 2014101,084180
22 Portugal548,800,000,00030 June 201147,835223
23 India455,900,000,00031 September 2014 est.36422.795
24 Brazil428,300,000,00031 December 2012est.1,60815
25 South Korea425,353,000,00031 March 2014 est.7,56737
26 Turkey407,100,000,00031 December 20145,24048
27 Greece360,000,000,00030 June 201547,636174[12]

 Finland139,700,000,00024 March 201525,62794
28 Mexico352,900,000,00031 December 2012est.1,95620
29 Sweden326,000,000,00020 January 20146,58647

 Singapore322,240,983,60715 March 2015[13]56,436.8793.8

 Taiwan265,406,557,37715 March 2015[13]11,455.9345.6
30 Indonesia298,100,000,00031 March 2015 est.3,53432.91

 Malaysia230,870,491,80315 March 2015[13]7,829.1163.7
31 Hungary202,000,000,00031 December 2012est.14,821115

 Puerto Rico167,400,000,00031 January 2015est.47,828164
32 United Arab Emirates163,800,000,00031 December 2012est.24,27341
33 Qatar137,000,000,00031 December 2012est.41,98855
34 Saudi Arabia134,000,000,00031 December 2012est.3,17619
36 Romania132,100,000,00031 December 2012est.5,08267
37 Ukraine142,000,000,00031 March 2014 est.2,99581
38 Iceland[14][15]93,377,000,0002 Jun 2015282,960724
39 Thailand140,065,000,00031 March 2014 est.1,29226
40 Cyprus106,500,000,00031 December 2011est.37,812129
41 Venezuela105,700,000,000 [16]31 December 20121,90619
42 Kazakhstan105,500,000,00031 December 2012est.6,06068
43 Israel99,750,000,00031 March 2014 est.12,07067
44 Chile102,100,000,00031 December 2012est.5,86738
45 Argentina115,700,000,00031 December 2014est.5,86738
46 New Zealand90,230,000,00031 December 2012est.52,300126
47 Czech Republic108,067,000,00031 March 2014 est.8,26045
48 South Africa137,500,000,00031 December 2012est.1,61323
49 Colombia85,140,000,00031 July 2013 est.1,26920
50 Slovakia68,440,000,00031 December 2012est.10,92668
51 Pakistan67,000,000,00021 May 2013 est.36630
52 Croatia67,100,000,00031 March 2014 est.13,51999
53 Slovenia71,700,000,00031 March 201425,55547.6
54 Philippines58,500,000,00030 December 2013est.63632
55 Iraq50,268,000,00031 December 2012est.1,64164
56 Malta48,790,000,00030 June 201114,23372
57 Egypt48,760,000,00031 December 2013est.39114
58 Bulgaria37,915,000,00031 December 2014est.6,26190
59 Vietnam68,380,000,00031 December 2013est.37932
60 Sudan39,700,000,00031 December 2012est.94655
61 Peru52,590,000,00031 December 2012est.1,12622
62 Bangladesh36,210,000,00031 December 2012est.14923
63 Latvia35,340,000,00031 December 201218,527146
64 Lebanon32,640,000,00031 December 2012est.8,81588
65 Serbia32,600,000,00031 December 2012est.4,17880
66 Lithuania32,840,000,00031 December 20129,99580
67 Morocco29,420,000,00031 December 2012est.71222
68 Kuwait28,210,000,00031 December 2012est.15,75443
69 Bahrain25,270,000,00031 December 2012est.13,26165
70 Tunisia24,490,000,00031 December 2012est.1,77942
71 Sri Lanka22,820,000,00031 December 2012est.88136
72 Cuba22,360,000,00031 December 2012est.1,78034
73 Estonia22,228,000,00031 December 201316,94487
74 Ecuador20,030,000,00031 December 2012est.99525
75 Angola19,650,000,00031 December 2012est.94421
76 The Bahamas16,680,000,00031 December 2012est.1,0676
77 Dominican Republic16,580,000,00031 December 2012est.1,16225
78 Monaco[note 2]16,500,000,00031 June 2010 est.471,428240
79 Guatemala16,170,000,00031 December 2012est.1,21642
80 Jamaica14,600,000,00031 December 2012est.4,66092
81 Panama13,130,000,00031 December 2012est.3,92752
82 El Salvador12,840,000,00031 December 2012est.1,95353
83 North Korea3,000,000,0002012 est.544
84 Costa Rica12,040,000,00031 December 2012est.1,87424
85 Uruguay11,610,000,00031 December 2012est.3,98933
86 Ghana11,230,000,00031 December 2012est.27421
87 Tanzania11,180,000,00031 December 2012est.18333
88 Uzbekistan10,460,000,00031 December 2012est.15011
89 Nigeria68,100,000,00031 December 2012est.715
90 Ethiopia9,956,000,00031 December 2012est.5114
91 Oman9,768,000,00031 December 2012est.2,96216
92 Kenya3,624,000,00031 March 2014 est.20025
93 Iran9,452,000,00031 December 2012est.1704
94 Bosnia and Herzegovina9,051,000,00031 December 2012est.2,05248
95 Syria11,640,000,00031 December 2014est.5,10057
96 Jordan8,345,000,00031 December 2012est.90320
97 Georgia8,688,742,00031 December 20121,94054.8
98 Democratic Republic of the Congo7,644,000,00031 December 2012est.197122
99 Republic of the Congo7,644,000,00031 December 2012est.1,722155
100 Zimbabwe6,975,000,00031 December 2012est.609103
101 Republic of Macedonia6,740,000,00031 December 2012est.2,66860
102 Yemen6,726,000,00031 December 2012est.29323
103 Armenia6,435,000,00031 December 20121,58456
104 Paraguay5,714,000,00031 December 2012est.38213
105 Bolivia5,604,000,00031 December 2012est.27515
106 Laos5,599,000,00031 December 2012est.90091
107 Burma5,448,000,00031 December 2012est.11717
108 Zambia5,445,000,00031 December 2012est.26422
109 Albania5,281,000,00031 December 201288223
110 Nicaragua5,228,000,00031 December 2012est.69362
111 Moldova5,167,000,00031 December 2012est.1,29679
112 Cambodia5,071,000,00031 December 2012est.30437
113 Libya5,278,000,00031 December 2012est.9729
114 Honduras4,884,000,00031 December 2012est.46523
115 Mozambique4,880,000,00031 December 2012est.23150
117 Papua New Guinea4,860,000,00031 December 2012est.23816
118 Trinidad and Tobago4,780,000,00031 December 2012est.3,50221
119 Cote d'Ivoire4,742,000,00031 December 2012est.52751
120 Barbados4,490,000,0002010 est.2,45622
121 Algeria4,344,000,00031 December 2012est.1153
122 Namibia4,204,000,00031 December 2012est.1,13120
123 Uganda4,126,000,00031 December 2012est.8517
124 Senegal4,117,000,00031 December 2012est.29630
125 Azerbaijan4,042,000,00031 December 2012est.8,5136
126   Nepal3,774,000,00031 December 201116135
127 Kyrgyzstan3,666,000,00031 December 201269981
128 Cameroon3,343,000,00031 December 2012est.16415
129 Mauritius2,942,000,00031 December 2012est.3,93752
130 Somalia2,942,000,00031 December 2010est.386
131 Tajikistan2,771,000,00031 December 2012est.26235
132 Gabon2,758,000,00031 December 2012est.1,58718
133 Mali2,725,000,00031 December 201225488
134 Guinea2,652,000,00031 December 2012est.30568
135 Madagascar2,631,000,00031 December 2012est.14036
136 Burkina Faso2,442,000,00031 December 2012est.13623
137 Mongolia2,070,000,00031 December 201168641
138 Botswana1,968,000,00031 December 2012est.1,20816
139 Chad1,749,000,00031 December 2012est.16021
140 Belize1,457,000,00031 December 2012est.3,07975
141 Seychelles1,453,000,00031 December 2012est.15,614147
142 Niger1,451,000,00031 December 2012est.17879
143 Afghanistan1,280,000,000FY10/119222
144 Bhutan1,275,000,00020111,19364
145 Guyana1,234,000,00031 December 20101,04942
146 Equatorial Guinea1,232,000,00031 December 2012est.6346
147 Malawi1,214,000,00031 December 2012est.7724
148 Montenegro1,200,000,0002011 est.93924
149 Guinea-Bissau1,095,000,00031 December 2010est.722259
150 Belarus1,067,000,00031 December 2012est.2,62945
151 Palestine1,040,000,0002010 est.414
152 Eritrea1,026,000,00031 December 2012est.19558
153 Maldives1,015,000,0002011 est.2,94750
154 Benin953,500,00031 December 2012est.30843
 Faroe Islands888,800,0002010 est.

155 Haiti854,700,00031 December 2012est.365
156 Sierra Leone827,600,00031 December 2012est.34061
157 Djibouti802,900,00031 December 2012est.57356
158 Cape Verde741,300,00031 December 2012est.71452
159 Swaziland737,300,00031 December 2012est.42814
160 Lesotho715,400,00031 December 2012est.25530
161 The Gambia545,800,00031 December 2012est.30650
162 Grenada538,000,0002010 est.3,40274
163 Suriname504,300,0002005 est.1,01128
164 Comoros485,400,00031 December 2010est.430115
 Aruba478,600,0002005 est.4,93521
165 Saint Lucia471,400,00031 December 2012est.1,58632
166 Central African Republic469,500,00031 December 2012est.27068
167 Antigua and Barbuda458,000,000June 20104,38836
168 Turkmenistan428,900,00031 December 2012est.97825
169 Liberia400,300,00031 December 2012[17]6522
170 Sao Tome and Principe316,600,00031 December 2012est.2,193349
171 Vanuatu307,700,00031 December 2012est.38922
172 Fiji268,000,00031 December 2012est.1505
173 Dominica253,800,00031 December 2012est.3,00075
174 Saint Vincent and the Grenadines252,200,00031 December 2012est.4,47785
175 Samoa235,500,00031 December 2009est.96847
176 Burundi231,700,00031 December 2012167202
177 Saint Kitts and Nevis189,100,00031 December 2012est.6,40879
178 Solomon Islands166,000,000200435544
 Bermuda160,000,000FY99/002,5755
179 Cook Islands141,000,0001996 est.7,756
180 Tonga118,600,00031 December 2012est.79933
181 Marshall Islands87,000,0002008 est.1,37754
 New Caledonia79,000,0001998 est.3853
 Cayman Islands79,000,0001998 est.2,0787
182 Federated States of Micronesia60,800,000FY05 est.55625
 Greenland36,400,00020101,0355
183 Nauru33,300,0002004 est.

184 Kiribati10,000,0001999 est.12014
 Montserrat8,900,0001997

 Anguilla8,800,0001998

 Wallis and Futuna3,670,0002004

185 Niue418,0002002 est.

 Macau0201000
 British Virgin Islands02012

187 Brunei0201100
188 Liechtenstein0200500
190 Palau0200000
190 Poland211,457,000,000May 20155,28639.9

Danh sách các "chính phủ nhân danh vì đất nước nợ nhân dân- ăn trước trả sau"

List

CountryAverage of
CIA and IMF
data[note 1]
Public debt
as % of GDP

(CIA)[1]
DateGrossgovernment
debt as % of GDP

(IMF)
Netgovernment
debt as % of GDP

(IMF)[2]
DateRegion
 Albania66.598560.6  201260.59760.5972012Europe
 Algeria-8.69258.8  20129.900-26.1852012Africa
 Andorra41.1   41.1  2012


Europe
 Angola24.936 17.1  201229.295
2012Africa
 Antigua and Barbuda109.575 130    201089.15089.1502012Central America/Caribbean
 Argentina42.022541.6  201244.88 
2012South America
 Armenia42.344 42.1  201239.548
2012Europe
 Aruba46.3   46.3  2005


Central America/Caribbean
 Australia27.159 29.30 201227.15911.6412012Oceania
 Austria64.045574.6  201273.71753.4912012Europe
 Azerbaijan9.65057.5  201311.599
2012Europe
 Bahamas, The51.856 

51.85651.8562012Central America/Caribbean
 Bahrain44.963556.2  201233.72733.7272012Middle East
 Bangladesh32     32    2012


Asia
 Barbados77.681 83.1  201272.634
2012Central America/Caribbean
 Belarus15     30    201236.9050    2012Europe
 Belgium91.452 99.6  201299.60083.3042012Europe
 Belize84.453 90.8  201278.10678.1062012Central America/Caribbean
 Benin29.442 30.2  201232.525
2012Africa
 Bhutan73.215 64    201172.075
2012Asia
 Bolivia21.846 32.7  201233.09010.9922012South America
 Bosnia and Herzegovina41.172543.8  201244.26538.5452012Europe
 Botswana18.201523    201214.920
 Brazil45.054554.9  201268.46935.2092012South America
 Brunei2.451 

2.406
2012Southeast Asia
 Bulgaria4.157517.9  201218.497-9.5852012Europe
 Burkina Faso25.167 

27.695
2012Africa
 Burma45.398 

47.524
2012Southeast Asia
 Burundi50.442572.3  201232.002
2012Africa
 Cambodia28.093 

28.503
2012Southeast Asia
 Cameroon14.779514.7  201214.85914.8592012Africa
 Canada59.331584.1  201285.64134.5632012North America
 Cape Verde90.176 83.1  2012103.35397.2522012Africa
 Central African Republic28.283 

30.597
2012Africa
 Chad36.504536.9  201234.454
2012Africa
 Chile1.154 10.1  201211.222-7.7922012South America
 People's Republic of China26.500531.7  201222.849
2012Asia
 Colombia32.397 40.2  201232.83824.5942012South America
 Comoros42.613 

42.61342.6132012Africa
 Congo, Democratic Republic of the41.344 

36.047
2012Africa
 Congo, Republic of the19.718 18.3  201221.13621.1362012Africa
 Costa Rica41.110547.4  201234.82134.8212012Central America/Caribbean
 Cote d'Ivoire53.098 60.8  201249.070
2012Africa
 Croatia55.817552.1  201256.282
2012Europe
 Cuba35.1   35.1  2012


Central America/Caribbean
 Cyprus80.9   80.9  201286.205
2012Europe
 Czech Republic44.367 43.9  201243.146
2012Europe
 Denmark26.463 45.3  201250.1027.6262012Europe
 Djibouti40.054 

38.618
2012Africa
 Dominica71.082 70    201272.16472.1642012Central America/Caribbean
 Dominican Republic36.743 40    201233.48633.4862012Central America/Caribbean
 Ecuador21.666523.3  201218.613
2012South America
 Egypt76.903585    201280.15568.8072012Africa
 El Salvador55.874557.4  201252.193
2012Central America/Caribbean
 Equatorial Guinea6.23854.3  20128.1778.1772012Africa
 Eritrea120.887 118    2012125.785
2012Africa
 Estonia5.25556    20138.4982.5112012Europe
 Ethiopia31.286 44.4  201221.55118.1722012Africa
 Fiji47.403 47.9  201251.64246.9062012Oceania
 Finland1.283553.5  201253.335-50.9332012Europe
 France86.982589.9  201290.29184.0652012Europe
 Gabon24.381523    201221.999
2012Africa
 Gambia, The77.179 

77.17977.1792012Africa
 Georgia33.732536.3  201232.738
2012Europe
 Germany69.462 79.9  201381.96457.2242012Europe
 Ghana50.262547.4  201256.52653.1252012Africa
 Gibraltar7.5   7.5  2008


Europe
 Greece158.339 161.3  2012158.546155.3782012Europe
 Grenada111.2835110    2012112.567112.5672012Central America/Caribbean
 Guatemala27.971 29.9  201225.112
2012Central America/Caribbean
 Guinea42.993 

42.99342.9932012Africa
 Guinea-Bissau60.535 

59.751
2012Africa
 Guyana61.894566.1  201260.33357.6892012South America
 Haiti20.442 

15.446
2012Central America/Caribbean
 Honduras35.353 34.5  201234.676
2012Central America/Caribbean
 Hong Kong30.071530    201232.393
2012Southeast Asia
 Hungary75.686 78.6  201279.00372.7722012Europe
 Iceland93.565 118.9  201299.08368.23 2012Europe
 India59.145 49.60 201266.842
2012Asia
 Indonesia24.224 24.8  201224.004
2012Southeast Asia
 Iran10.007 18.8  201210.7261.2142012Middle East
 Iraq16.701 

34.191
2012Middle East
 Ireland110.162 118    2012117.122102.3242012Europe
 Israel68.3   67.10 201369.63769.5742014Middle East
 Italy114.654 126.1  2012126.978103.2082012Europe
 Jamaica135.029 127.3  2012146.591
2012Central America/Caribbean
 Japan174.3125 226.1  2013237.918134.3252012Asia
 Jordan74.968 75    201279.58674.9362012Middle East
 Kazakhstan-2.548512    201212.318-17.0972012Asia
 Kenya46.583550    201248.18543.1672012Africa
 Korea, North0.4   0.4  2007


Asia
 Korea, South32.970533.7  201233.66832.2412012Asia
 Kuwait7.117 6.4  20137.290
2012Middle East
 Kyrgyzstan48.726 

48.935
2012Asia
 Laos49.749 48    201253.082
2012Southeast Asia
 Latvia35.284539.2  201336.41726.5692012Europe
 Lebanon131.04  127.9  2012139.527134.18 2012Middle East
 Lesotho-2.141 

41.903-2.1412012Africa
 Liberia-1.927 3.3  201329.076-8.2542012Africa
 Libya-46.56754.8  20130    -95.0352012Africa
 Lithuania36.945 40.2  201339.58635.39 2012Europe
 Luxembourg20.862518.4  201221.138
2012Europe
 Macedonia28.153 27.3  201233.27129.0062012Europe
 Madagascar37.476 

38.309
2012Africa
 Malawi49.125 47.1  201254.90351.15 2012Africa
 Malaysia55.474 55.474201255.474
2012Southeast Asia
 Maldives91.853 

77.486
2012Asia
 Mali25.040523.2  201232.00326.8812012Africa
 Malta75.130577    201272.538
2012Europe
 Marshall Islands54.116 

60.043
2012Oceania
 Mauritania77.105 

79.703
2012Africa
 Mauritius56.045 61.8  201250.29 50.29 2012Africa
 Mexico36.699 35.4  201243.51937.9982012North America
 Moldova20.972518.1  201223.84523.8452012Europe
 Montenegro50.439 52.1  201251.06848.7782012Europe
 Morocco65.378571.7  201259.58759.0572012Africa
 Mozambique47.554548.1  201246.628
2012Africa
 Namibia26.305528.2  201226.64224.4112012Africa
   Nepal33.129 

33.12933.1292012Asia
 Netherlands50.601 68.7  201271.73632.5022012Europe
 New Zealand34.108 41.8  201238.15426.4162012Oceania
 Nicaragua51.427552.7  201152.086
2012Central America/Caribbean
 Niger4.25  

31.0514.25 2012Africa
 Nigeria16.041518.8  201217.76213.2832012Africa
 Norway-67.604 30.3  201234.118-165.5082012Europe
 Oman5.39654.4  20136.122
2012Middle East
 Pakistan54.585550.4  201262.07958.7712012Asia
 Panama39.898 41    201238.79638.7962012Central America/Caribbean
 Papua New Guinea23.3   23.3  2012


Oceania
 Paraguay12.993514.7  201211.358
2012South America
 Peru11.378 18.3  201219.7594.4562012South America
 Philippines45.365 51    201241.919
2012Southeast Asia
 Poland40.271 53.8  201255.16626.7422012Europe
 Portugal[3]115.628 129    2013122.985111.5562013Europe
 Qatar32.207532.5  201237.81231.9152012Middle East
 Romania37.037 37.2  201237.038
2012Europe
 Russia11.312512.2  201210.877
2012Europe
 Rwanda24.757 21.8  201228.040
2012Africa
 Saint Kitts and Nevis113.481 144    201282.962
2012Central America/Caribbean
 Saint Lucia80.880577    201284.761
2012Central America/Caribbean
 Saint Vincent and the Grenadines67.542 68    201167.084
2012Central America/Caribbean
 San Marino25.8   25.8  2013


Europe
 Sao Tome and Principe71.03  76.5  201275.503
2012Africa
 Saudi Arabia-19.912512.9  20123.622-52.7252012Middle East
 Senegal40.384533.6  201245.002
2012Africa
 Serbia59.194 61.5  201263.65056.8882012Europe
 Seychelles54.391 39.3  201282.52869.4822012Africa
 Sierra Leone30.4   60.8  201244.4710    2012Africa
 Singapore109.782 111.4  2012111.017
2012Southeast Asia
 Slovakia51.939548.6  201252.333
2012Europe
 Slovenia61.015 53.2  201252.610
2012Europe
 Solomon Islands6.737 

18.2286.7372012Oceania
 South Africa39.430543.3  201242.28235.5612012Africa
 Spain78.615585.3  201284.08271.9312012Europe
 Sri Lanka81     81    2012


Asia
 Sudan96.113589.3  201297.642
2012Africa
 Suriname19.996 

20.464
2012South America
 Swaziland7.607 

19.0417.6072012Africa
 Sweden10.484 38.6  201238.020-17.6322012Europe
  Switzerland40.332552.4  201149.09928.2652012Europe
 Syria44     44    2012


Middle East
 Republic of China38.116536    201240.938
2012East Asia
 Tajikistan31.57  

32.466
2012Asia
 Tanzania39.666 34.4  201241.391
2012Africa
 Thailand44.584 43.3  201244.252
2012Southeast Asia
 Togo46.108 

46.706
2012Africa
 Trinidad and Tobago37.870546.6  201239.72329.1412012Central America/Caribbean
 Tunisia47.883 52.3  201244.466
2012Africa
 Turkey34.100535.5  201336.38327.8012012Europe
 Turkmenistan16.366 

15.821
2012Asia
 Tuvalu42.532 

43.727
2012Oceania
 Uganda32.205 26.8  201234.532
2012Africa
 Ukraine37.01  38.8  201237.42235.22 2012Europe
 United Arab Emirates-26.543 43.30 201217.617-93.4862012Middle East
 United Kingdom90.314 90.0  201290.31482.7852012Europe
 United States80.18  72.50 2012106.52587.8592012North America
 Uruguay46.767557.2  201253.68636.3352012South America
 Uzbekistan8.66658.8  20128.636
2012Asia
 Vanuatu22.969 

20.011
2012Oceania
 Venezuela55.402549    201257.287
2012South America
 Vietnam48.629 48.2  201252.09949.0582012Southeast Asia
 Wallis and Futuna5.6   5.6  2004


Oceania
 Yemen43.640542.5  201246.74344.7812012Middle East
 Zambia27.358531.2  201226.87523.5172012Africa
 Zimbabwe129.4165202.7  201260.451
2012Africa
World64     64    2012


Sự sống hình thành trái đất?


The Secret- Bí mật


Giải Nghĩa Từ Hán Việt - Những Điều Cần Suy Gẫm





I / Xuất Xứ của Từ Hán Việt

Từ thuở khởi đầu dựng nước, Tiền nhân ta đã hình thành và phát triển một nền văn minh rực rỡ. Đó là nền Văn Minh Lúa Nước, cùng lúc chữ viết cũng được hình thành. Chữ Viết này, ngày nay chúng ta gọi là chữ Việt Cổ, tượng Thanh có hình dáng như con nòng nọc, được thể hiện trên các Trống Đồng cũng như trên các di chỉ khảo cổ được tìm thấy (*).



Qua hằng ngàn năm Bắc Thuộc, các vương triều phương bắc thực hiện mạnh mẽ chính sách đồng hoá dân bản địa, như trường hợp Sĩ Nhiếp đã phá huỷ và cấm lưu hành chữ viết thời Hùng Vương, bắt dân ta học chữ Hán. Tuy không bị đồng hoá, nhưng nước ta vẫn bị ảnh hưởng nhiều về văn hoá học thuật của người Tàu. Chữ Việt Cổ đã dần mai một và đi vào quên lãng.
Sau thời gian dài Bắc thuộc, các triều đại của chúng ta hầu hết đều lấy chữ Hán làm chữ viết chính trong nước.
Để thuận tiện, Tiền nhân đã phiên âm chữ Hán theo giọng đọc của người Việt. Chữ hán phiên âm được viết ra theo chữ Quốc ngữ gọi là từ Hán Việt.



Chữ Việt Cổ Trên Trống Đồng

II / Điều Cân Nhắc Khi Giải Nghĩa Từ Hán Việt.


Cũng từ cách viết các phiên âm thành chữ Quốc ngữ, do không có chữ gốc là Hán Tự, nên đã xuất hiện những cách giải nghĩa từ Hán Việt khiến người xem đôi lúc phải dở khóc dở cười.


Có 5 nguyên nhân khiến chúng ta thường giải nghĩa sai từ Hán Việt:


1 - Nghĩa chữ thay đổi :

Thí dụ như chữ "Lang Bạt: 狼跋 "


- " 狼跋其胡 Lang bạt kỳ hồ” là một câu trong “Kinh Thi” của Trung Hoa. “Lang” là chó sói, “bạt” là giẫm đạp, “kỳ” là một đại Danh từ thay thế cho danh từ “lang”, còn “hồ” là cái yếm da dưới cổ của một số loài thú.


Hầu hết Tự Điển ngày nay đều giải nghĩa là trôi dạt lang thang đó đây.

Theo Tự Điển Hán Việt của Đào Duy Anh:
- Lang Bạt Kỳ Hồ là con sói đạp cái bọc da ở trước cổ nó. Không thể đi được (ý chỉ sự lúng túng.). Người mình lại thường dùng mấy chữ ấy theo nghĩa trái hẳn .


Ngày nay từ Lang Bạt đã trở thành Từ Nôm mang nghĩa: Đi nơi này nơi khác không định chỗ nào.


2 - Một từ Hán Việt có nhiều Hán Tự khác nhau:


Như chữ Phụ. Chỉ một chữ Phụ này thôi, Hán Tự có nhiều chữ khác nhau, mỗi chữ lại nhiều nghĩa:
1. [腐] hủ, phụ 2. [跗] phụ 3. [輔] phụ 4.[阝] 5.[附] phụ 6 .[鮒] phụ 7. [賻] phụ 8. [負] phụ 9. [埠] phụ 10. [婦] phụ 11. [拊] phụ 12. [祔] phụ 13.[父] phụ, phủ 14. [駙] phụ, phò 15. [傅] phó, phụ 16. [柎] phu, phủ, phụ


3- Từ Hán Việt sử dụng thông dụng đã trở thành từ Nôm:

- 鍾
chung : tụ họp, của chung.
- 鍾 Chung cư : chỗ ở chung,
- 贒
hiền : hiền lành tốt bụng.


Vũ trụ, tạo hoá, thiên nhiên, tự nhiên...


4 - Cùng một từ Hán Việt nhưng nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau:


- Chữ Minh : chữ Hán có nhiều cách viết, nhưng chúng ta vẫn đọc, viết là Minh

冥 minh : u ám tối tăm ; 冥 月 Minh Nguyệt : trăng mờ


明 Minh : Sáng sủa ; 明月 Minh Nguyệt : trăng sáng

Chúng ta thấy Minh Nguyêt nếu viết bằng chữ Hán là hai chữ khác nhau, nghĩa cũng khác nhau. Nhưng khi viết bằng chữ Việt, nếu đứng riêng rẽ, chúng ta sẽ không biết phải giải nghĩa thế nào cho đúng.

5 - Một Từ Hán Việt theo nghĩa Việt có nhiều nghĩa:

- Như chữ Phụ :
-婦 phụ : người vợ; người đàn bà có chồng.
- phụ : ba , người sanh ra mình

Chữ Phụ đi chung với chữ Hiền ; Hiền Phụ ta sẽ được hai cách giải nghĩa.
: người vợ hiền
: Người ba hiền


Ngoài ra, do xã hội ngày càng phát triển, có những tiện nghi mới phục vụ cho cuộc sống của con người. Ngôn ngữ cũng phải có nhiều từ mới để theo kịp sự tiến bộ của nhân loại. Chính vì thế đã xuất hiện nhiều từ ghép giữa Từ Nôm và Từ Hán Việt. Đó là qui luật phát triển ngôn ngữ, những từ mới này, nếu không hợp lý, sẽ tự đào thải, chúng ta không thể cho ra phán quyết đúng sai. Điều này cũng ảnh hưởng đến cách giải nghĩa của chúng ta.

Qua những điều kể trên, khi muốn đinh nghĩa các từ Hán Việt, chúng ta cần cân nhắc kỹ lưỡng tránh tình trạng giải thích chỉ một chiều.
....

Giải Mã chữ Việt Cổ


(*) Giới nghiên cứu trong nước và nước ngoài như Anh, Czech.. đã xác nhận: “Ngay từ trước Công nguyên, người Việt đã có chữ tượng thanh - loại chữ ghép chữ cái thành từ”. Điều này được thể hiện trên các di chỉ khảo cổ đồ gốm, đồ đồng của thời kỳ Đông Sơn như: lưỡi cày, đặc biệt là trống đồng… cùng các hình vẽ, chữ viết trên đá cổ Sa Pa, Xín Mần, Pá Màng… theo một hệ thống nhất quán, tất cả đều thể hiện đó là những chữ viết cổ từ thời kỳ tiền văn tự, phát triển và hoàn thiện dần thành bộ chữ Khoa Đẩu. Đây là loại chữ lưu truyền từ thời Vua Hùng, có hình dáng như những con nòng nọc. Chính loại chữ Khoa Đẩu này đã được nhiều học giả trong nước khẳng định như: Giáo sư Hà Văn Tấn, Lê Trọng Khánh, Giáo sư Bửu Cầm, Giáo sư Đỗ Quang Vinh…

Huỳnh Hữu Đức

Khám phá khoa học: bao nhiêu phần là do may hơn khôn? tình cờ? hay trực giác?




Vũ trụ chứa đầy những điều bí ẩn đang thách đố tri thức của nhân loại. Bộ sưu tập những câu chuyện “Khoa học Huyền bí” của Thời báo Đại Kỷ Nguyên về những hiện tượng lạ thường đã kích thích trí tưởng tượng và mở ra những khả năng chưa từng mơ tới. Chúng có thật hay không? Điều đó tùy bạn quyết định!

Rất nhiều các phát minh khoa học xuyên suốt trong lịch sử đều in dấu những nhà khoa học thông minh và quá trình lao động miệt mài. Nhưng rất nhiều trong số đó cũng là nhờ vào không ít sự may mắn, sự tình cờ, hay trực giác, hoặc cái gì đó trong nội hàm có lẽ ít mang tính “khoa học” và “logic” hơn.

Lấy một ví dụ: Vào thứ hai, ngày 17/11/2014, nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Stanford và Google đã cùng tuyên bố một cách độc lập rằng họ đã phát triển được mạng thần kinh nhân tạo có khả năng nhận diện các bức ảnh phức hợp sử dụng machine learning (học máy) và pattern recognition (nhận dạng mẫu).

Jordan Pearson thuộc tạp chí Motherboard đã điều tra và phát hiện được rằng chỉ cho tới gần đây hai đội ngũ nghiên cứu này mới biết về công trình của nhau.

“Đây quả là một sự trùng hợp không tưởng khi các thành quả nghiên cứu này lại được công bố quá sát nhau như vậy”
– Jordan Pearson, nhà báo

“Nhưng trên nhiều phương diện thì điều này là khả thi”, Pearson viết. Ông nói rằng công nghệ hiện nay đang có nhu cầu và nghiêng về hướng phát triển này, và những thành quả đạt được trong lĩnh vực mạng thần kinh sẽ dễ dẫn tới việc phát triển loại công nghệ này trong thời gian không xa.

Liệu rằng sự xuất hiện độc lập và đồng thời của các ý tưởng thông thường có thể được lý giải theo cách này hay không? Alexander Graham Bell và Elisha Gray đồng thời phát minh ra điện thoại vào năm 1876. Vào năm 1773 và 1774, Carl Sheele và Joseph Priestly đều độc lập phát hiện ra nhân tố hóa học là Oxy. Vào khoảng thời gian từ 1915 đến 1918, Mary Pattison và Christine Frederick đều đang nghiên cứu cách thức áp dụng kỹ thuật cơ khí để cải thiện hiệu quả trong việc nội trợ.

Alexander Graham Bell và Elisha Gray đồng thời phát minh ra điện thoại vào năm 1876.


Alexander Graham Bell (trái) và Elisha Gray (phải) (Wikimedia Commons)

Vào giai đoạn năm 500 TCN, các nhà tư tưởng, triết gia và lãnh tụ tôn giáo cùng xuất hiện. Đức Phật, Socrates, Lão Tử và những vị khác, đã đóng góp to lớn cho sự phát triển của văn minh nhân loại dù tồn tại sự cách trở to lớn về mặt địa lý giữa họ – giữa Hy Lạp, Ấn Độ và Trung Quốc. Có lẽ thời gian đã chín muồi.

“Các ý tưởng, giống như những hạt giống, cần phải có một mảnh đất màu mỡ để sinh thành và phát triển”, Tiến sĩ Bernard Beitman nói. Ông là một nhà tâm lý học được đào tạo ở trường Đại học Yale, người được mệnh danh là cha đẻ của các nghiên cứu về sự trùng hợp. Ông đã trích dẫn một bài viết năm 1922 của William F. Ogburn và Dorothy Thomas, trong đó phân tích 148 phát minh khoa học chủ chốt được thực hiện đồng thời bởi hai hoặc nhiều người hơn nữa.


(Ảnh minh họa: Adreus K./iStock/Thinkstock)

“Các ý tưởng, cũng như những hạt giống, cần phải có một mảnh đất màu mỡ để sinh thành và phát triển”
– Tiến sĩ Bernard Beitman

Đối với TS. Beitman, những nhà khoa học này đang tiếp cận đến một dạng tiềm ý thức tập thể. Họ “được hướng đến phần phát triển mở rộng“ của đám mây thông tin kết nối tất cả chúng ta.

“Đây có phải là những phát minh đồng thời hay/hoặc sự lan tỏa một ý tưởng tốt?” ông đặt câu hỏi. “Bất kể nó xảy ra như thế nào, tâm trí tập thể đã sẵn sàng chấp nhận ý tưởng này”, TS. Beitman nhận định về các thông điệp triết học hoặc tâm linh phổ biến được lan truyền vào khoảng năm 500 TCN.

Các ví dụ khác về sự trùng hợp và trực giác

Mặc dù các nhà khoa học thường cảm thấy tự hào vì họ làm theo một tiến trình công việc rất logic, nhưng đôi lúc trực giác lại có thể tạo nên sự thúc đẩy mang tính quyết định.

Ví dụ sau đây về một bác sĩ nghiên cứu lĩnh vực trực giác đã được kể lại trên trang web của Trung tâm Tâm linh và Điều trị thuộc trường Đại học Minnesota: “Chứng kiến bệnh nhân của bà chảy máu cấp tính trên bàn mổ, chuyên gia tim mạch TS. Mimi Guernari đã dành hàng giờ thử đủ mọi cách mà bà biết để cầm máu. Sau đó, ‘tự dưng tôi nghĩ về một thứ tôi chưa từng sử dụng trước đây: bọt gelatin’. Câu trả lời theo trực giác này đã làm bà phải chớp mắt và tự hỏi bản thân có bị ảo giác hay không khi bà nhìn thấy máu ngừng chảy. Nó đã cứu mạng bệnh nhân của bà”.

Penicillin, một chất kháng sinh làm nên cuộc cách mạng lớn trong cuộc chiến chống lại sự lây lan của vi khuẩn, đã được phát hiện sau nhiều năm, nhờ vào rất nhiều các tình huống tình cờ và ngẫu nhiên.

Mặc dù các nhà khoa học thường cảm thấy tự hào vì họ làm theo một tiến trình công việc rất logic, nhưng đôi lúc trực giác có thể tạo nên một sự thúc đẩy mang tính quyết định.
Nhà vi khuẩn học người Scotland Alexander Fleming đã bị cảm lạnh vào tháng 11/1921. Một giọt nước mũi của ông đã rơi vào một đĩa cấy ghép vi khuẩn. Ông nhận thấy giọt nước mũi đó đang tiêu diệt vi khuẩn, để lại dấu vết của một “vòng ức chế” xung quanh nó. Lysozyme là thành phần trong nước mũi có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, nhưng lysozyme không thể được sản xuất hàng loạt như một chất kháng sinh.

Khoảng một thập kỷ sau, ông đến Bệnh viện St. Mary để tiến hành nghiên cứu. Điều kiện trong phòng thí nghiệm ở đó khá tệ – có những vết nứt trên trần nhà và các cơn gió lùa nên không thể tạo ra môi trường thí nghiệm tối ưu.

Sau đó ông đi nghỉ mát và để lại những chiếc đĩa petri (đĩa cạn có nắp dùng để cấy vi khuẩn) trên bồn rửa. Sau đó khi quay về, thì thay vì chỉ đơn giản rửa sạch chúng như rất nhiều các nhà khoa học khác, ông lại kiểm tra chiếc đĩa trước và phát hiện thấy một đốm vi khuẩn chết giống với lần trước. Vòng ức chế này xuất hiện xung quanh một số loại nấm bị rơi trên mặt đĩa – những bào tử này đã “luồn qua” các vết nứt từ một thí nghiệm ở tầng dưới.

Những bào tử này có mặt vào đúng thời điểm và trong một khoảng thời gian khi nhiệt độ là vừa đủ. Nếu vi khuẩn trên đĩa đã ở một giai đoạn khác trong quá trình phát triển, loại nấm này sẽ không thể có tác dụng như vậy.

Fleming nhận ra rằng loại nấm mốc này có thể tiêu diệt vi khuẩn, nhưng mãi cho đến năm 1940 khi một nhóm các nhà khoa học khác tiến hành các thử nghiệm trên chuột trong đó có sử dụng nấm mốc (penicilin), thì họ mới nhận ra rằng nấm mốc có khả năng tồn tại trong cơ thể động vật có vú và có tiềm năng chữa các chứng nhiễm khuẩn ở người. Họ không có chủ ý nghiên cứu tác dụng này của nấm, đây chỉ là một khám phá mang tính ngẫu nhiên.

Xem thêm: Nghiên cứu của Harvard: penicillin tiêu diệt vi khuẩn như thế nào?

Tóm lại, Flemming đã nhìn thấy vòng ức chế vi khuẩn trong đĩa cấy vi khuẩn sau sự kiện chảy nước mũi, và chính cảm thụ này đã giúp các sự kiện trùng hợp sau đó cho ra những kết quả hữu ích. Điều này có liên quan đến một trong những lý do TS. Beitman muốn đẩy mạnh các nghiên cứu về hiện tượng trùng hợp, vì việc nhận thức và sự cảm thụ có thể giúp mọi người nhận biết được các sự kiện trùng hợp hữu ích, ông nói.

Nếu phòng thí nghiệm có một điều kiện tốt hơn, các bào tử sẽ không bao giờ có thể tiếp cận bồn rửa của Fleming. Nếu Fleming không tiết kiệm như vậy, khi quyết định khám nghiệm nấm mốc trước khi rửa chúng đi, ông sẽ không phát hiện được vòng ức chế. Nếu nấm mốc không hạ cánh vào đúng thời điểm đó, Fleming sẽ không tìm ra khám phá đó (hoặc ít nhất không phải lúc đó, có lẽ nó sẽ xảy ra theo cách nào khác tại một ngày nào đó sau này).

Rất nhiều sự trùng hợp, đi kèm một chút khả năng quan sát đã cho ra các khám phá giúp cứu sống hàng triệu người.

Biên dịch: Quý Khải; Biên tập: Phan A

Chủ Nhật, 5 tháng 7, 2015

Ngày tận thế huyền bí- Chương 2 - Mèo Ainu đi tìm bông hồng có phép lạ

PĐTT :  Ở chương 1- các bạn đã được Tác giả Ái Nữ trình diễn món "trứng ráng và ruồi", cũng may là nó chỉ dành riêng cho một người " vô danh tiểu tốt"  Nguyễn Thanh Sơn và được tác giả  ưu ái ban cho danh hiệu " Ngài Cú thông minh". Thú thật với các bạn, vì giới thiệu tiểu thuyết này mà tôi chỉ ngửi phải cái mùi " trứng rán với ruồi" của tác giả thôi đã phải đau bụng đến nỗi phải chạy vào nhà xí. Ơn trời, có lẽ nhờ vào " thượng đế " trong tôi hỏng chịu được cái mùi " trứng ráng với ruồi" này nên đã tống khứ nó ra ngoài ngay và có thể đọc tiếp cái chương 2- của tiểu thuyết. lại thêm một bất ngờ khi đọc được những vần thơ rất ư là mượt mà khiến tôi như mơ màng đang ôm trong lòng một cô mèo con và ve vuốt bộ lông mịn màng của nó. Quả đúng là cô nàng mèo xinh đẹp và nghịch ngợm.
Chương 2 này không còn là một ký sự dân gian nữa mà chuyển thể thành một vỡ thơ kịch êm ái mà tác giả hóa thân thành một con mèo " dễ sương". 


Trong phút giây hợp nhất với Trời
Một thiên sứ đã sáng tạo ra tác phẩm tuyệt vời
Là chú mèo Ainu hiếu kỳ, nghịch ngợm.

Mèo Ainu xỏ đôi giày cổ tích
Khi đạp sóng vờn lúc cưỡi mây trôi
Lấy càn khôn làm túi
Lấy cuộn len Thiên Ý buộc miệng bao và giăng lưới.

Những chú chim nào sẽ vào bao
Chàng trai nghèo nào trở thành hầu tước
Con rồng nào sẽ hóa thành con chuột
Cho chú mèo đùa chơi?
Chuyện ấy chỉ có thể hỏi Trời.

Nhiều bạn đọc không cách nào hiểu nổi
Tại sao con mèo Ainu rất huênh hoang
Lúc nào nó cũng phải khoe khoang.
Câu trả lời đơn giản:
Vì nó sinh ra ở Việt Nam.

*
Người Việt Nam thích ví họ với rồng
Rồng ở Việt Nam nhiều tựa như giun
Một tiếng trống đánh tùng
Kịp bôi ra mười chú.
Kìa những nhà nho nhâm nhi câu “tiềm long vật dụng”
Mà chẳng hay rằng rồng ẩn mới dùng.
Lũ rồng nào bay lên phô trương thanh thế
Trước sau đều giơ đầu vào gươm tráng sĩ như trong truyện cổ
Rã rời nguyên khí
Trôi vụt ngàn năm.

*
Người kể chuyện An-đéc-xen hẳn đã rất buồn
Khi kể ra câu chuyện về nàng công chúa
Chỉ thích hoa hồng giả mà từ chối bông hồng thật
Nên hoàng tử mãi cô đơn.

Từ đó đến nay đã mấy trăm năm
Nhân loại vẫn tiếp tục buồn như cũ
Người ta mải tranh nhau những bông hoa giả
Nên không biết bông hồng thật đã biến đi đâu.

Loài người nay mệt mỏi nhã nhàu
Họ khao khát được thở trong mùi hương mới
Nhưng hỡi ôi họ chỉ còn những bông hoa giả
Xơ xác vô hồn.

*
Mèo Ainu trong dạ bồn chồn
Thấy người mải âu sầu không chơi đùa cùng nó
Lẽ nào nó phải làm con mèo hoang ủ rũ
Mang lý lịch thiên đình?

Bông hồng thật ở nơi đâu, nó quyết đi tìm
Nhưng vì lười và dốt, nó đành cầu Thượng Đế
Ngài tung ra cuộn len Thiên Ý
Ainu tung mình theo chộp lấy sợi dây óng ánh rất mềm.

*
Người Việt Nam có thông minh hơn con mèo Ainu không nhỉ?
Ai đâu kia đang than rằng Việt Nam chẳng có triết gia
Vận nước tối mù mà toàn người giỏi ba hoa...

Nhưng sóng vỗ mây trôi đâu cần gì triết học
Mặt trời vẫn lên dù sách vở mối xông đầy
Tìm chân lý đâu ra nơi chữ nghĩa như rừng rậm
Làm lạc đường bao kẻ thơ ngây.

Truyện cổ về chú mèo đã lan truyền khắp đông tây
Không khác chi người Việt Nam xưa nay từng nhắc nhở:
Ăn thời mạnh như rồng cuốn
Nói thời giỏi tựa rồng leo
Nhưng làm thật thì giống như mèo
Làm giống như mèo
Như mèo...

*
Mèo Ainu hát xong, nó kiêu hãnh nhìn khán giả bằng cặp mắt xám còn chưa kịp chuyển màu xanh, rồi nhảy tọt vào trong cánh gà. Nó đang sửa soạn lên đường đi tìm bông hồng thật có phép lạ.

PS/ Trong lúc mèo Ái nữ ra đi tìm một bông hồng thật có phép lạ thì cảm hứng trong tôi lại tuôn trào, không thể ngưng được nếu không chép ra

Trong phút giây giao hợp tơi bời
một "Thượng đế" đã tạo ra Mèo Ainu tuyệt vời
với bộ lông mịn màng cho người nghịch ngợm

Mèo Ainu với nịch vú chật ních
nâng bộ ngực tròn lấm tấm mồ hôi
to như là đồi núi
đi giữa cuộc đời mời gọi và giăng lưới.

Những con mèo đực tào lao
thấy mèo Ainu khoe đào miệng thèm chảy nước
có bao nhiêu lông khoe ra tuồn tuột
liếm la liếm láp đặt bày cuộc chơi
khiến mèo Ainu rên rỉ đã đời

Nhưng chẳng anh mèo nào chịu nổi
cái nết đa dâm của nàng mèo hoang
nên chỉ một đêm đã phải đầu hàng
điều này thật là đơn giản
vì mèo Ainu vốn sinh ra ở "dâm đàng..."

Hi hi...cái hứng của tôi tới đây cũng xong rồi. Bạn nào có hứng thì chờ xem  Chương 3 – Chúng Ta Là Một  nhé!



TẠI SAO CÁC NHÀ DÂN CHỦ VIỆT NAM KHÔNG THÍCH DÂN TRÍ CAO




Mượn lời của ông Christoph Strässer - Uỷ viên Nhân quyền CHLB Đức, Đoan Trang đã thể hiện ý định chiến lược "ngu dân" với phong trào Dân chủ trong nước. Trong bài trả lời của mình, ông Christoph Strässer đã khẳng định hùng hồn:

"Tôi nghĩ để có một phong trào đối lập trong một thể chế như ở Việt Nam, nếu không hung hãn hoặc không bất lịch sự thì sẽ chẳng đấu tranh được đâu. Nhiều lúc phải to tiếng, phải bất lịch sự chứ ở thể chế này mà lịch sự, hiền lành quá cũng chẳng được." (Xem đầy đủ tại đây:https://www.facebook.com/photo.php?fbid=10153619867018322&set=a.302988698321.146913.641613321&type=1&theater )


Qua đó, ta có thể thấy rằng các nhà dân chủ Việt Nam không thích dân trí cao. Tại sao vậy? Điều này đi ngược hoàn toàn với các lý thuyết dân chủ hướng tới. Aristotle và các triết gia Khai Sáng, cha đẻ và bà đỡ của các lý thuyết dân chủ đều khẳng định: một xã hội mà các công dân có tư duy độc lập, tức dân trí cao, là nền tảng cho xã hội dân chủ. Vậy thì tại sao các nhà đấu tranh dân chủ như Đoan Trang và ngay cả ông Uy viên Nhân quyền CHLB Đức lại phủ nhận dân trí đến vậy. Tôi thấy có mấy nguyên nhân sau:

1. Với những người có dân trí cao tức tư duy độc lập, không dễ dàng gì để cho các "nhà dân chủ" lợi dụng theo mục đích chính trị của họ. Việt Tân không thích điều này và chính phủ Mỹ cũng không thích điều này.

2. Với những người có dân trí cao, không ai muốn xuống đường và tỏ ra hung hãn như ông Christoph Strässer muốn. Như vậy kế hoạch gây bạo động trong nước không còn nữa

3. Với những người có dân trí cao, tự bản thân họ biết cách tác động đến chính quyền để có sự thay đổi mà không cần bạo động, như vậy thì các nhà dân chủ không còn là các thủ lĩnh nữa, Mỹ và EU không còn cớ gì để can thiệp và chính trị Việt Nam nữa, tức là chẳng còn trò hay để diễn cho nhau xem...

4. Với những người có dân trí cao, Đoan Trang và đồng bọn của cô như Trịnh Anh Tuấn (tức Gió Lang Thang), Bạch Hồng Quyền, Hoàng Dũng CĐVN, Hiệp Hòa Anthony, Nguyễn Công Huân.... toàn những kẻ "chói lòa" trong giới đấu tranh chỉ còn là những kẻ ít học, côn đồ và nhiều mưu bẩn.

Tóm lại các nhà đấu tranh dân chủ ở Việt Nam hiện nay không thích người dân Việt Nam có dân trí cao. Họ muốn người dân Việt Nam như những bầy cừu đi vào cái chuồng dân chủ mà họ và những thế lực âm mưu đằng sau họ vẽ nên.

Là một công dân, bạn muốn mình trở thành một con cừu trong cái chuồng được đặt tên là "dân chủ", hay muốn một xã hội được xây dựng bởi các công dân tự do?

- Nhà độc tài -