Con chó Bà Lão- Từ Tâm Nguyễn -chỉ chuyên liếm đít mấy cô "nàng thơ" nhưng lại " dốt " mà " láo" Để nịnh hót cô nàng Hà Băng hắn vào Họa bài thơ Hoang tím của nàng- một bài thơ khá hay nhưng cái thằng dốt này chẳng cảm nhận được ý nghĩa bài thơ, thấy dưới bài thơ có câu :
“Thõng tay buông nhẹ hẫng kịp tấn tuồng
Một vở kịch… một mình… phù dung tím…”
(HB)
Thế là với cái xúc cảm của chó hắn liền làm một bài thơ dài thườn thượt và đem về treo ở nhà mình.
Để các bạn tiện theo dõi tôi đăng lại bài Hoang tím của dòng sông băng tưởng chừng lạnh ngắt mà không lạnh này
HOANG TÍM
Con tu hú phía xa kêu nước lớn
Con bìm bịp chiều rệu tím hoàng hôn
Con tim côi mở toang hồn cửa sổ
Con cò trắng nối đuôi tổ tìm về
Gió hóng hớt dời buồm trăng căng sóng
Mây lãng bảng đùn đẩy cuộc trốn tìm
Ngửa mặt mềm mời đêm vào dự tiệc
Đem tha thiết làm mồi nhắm thời gian
Đem nồng nàn nhỏ loan vào dĩ vãng
Nhận nước mắt làm men đắng mời nhau
Ủ hoen màu môi son xào lịm tái
Trả hình hài trộm hái lúc đi hoang
Sóng có bạc hút hết khúc địa đàng
Trăng dẫu sáng chiếu muôn ngàn ngõ hẹp
Mây không thể che ngang màu xanh thép
Cũng như rằng sẽ tiếp bước hồi sinh
Vẫn lung linh dù đêm đen huyền ảo
Vẫn dịu dàng dù có bão đời nhau
Vẫn tu hú xôn xao cào nỗi nhớ
Vẫn bìm bịp chiều cắc cớ hoàng hôn
Tím đêm hơn hay cuộc gần vừa dứt
Nợ tang bồng lìm lịm vứt mờ sương
Thõng tay buông nhẹ hẫng kịp tấn tuồng
Một vở kịch… một mình… phù dung tím…
B_H
Và đây là bài tạm gọi là “ họa thơ” vậy
BÀ LÃO vui tính của bọn nhóc 01:39 22/05/2013
Đây không xin tem vàng tem bạc, xin tím thôi.
PHÙ DUNG TÍM
Phù dung tím em đi tìm sắc biếc
Tháng ngày qua em có tiếc không em
Đêm nguyệt tận trăng đi tìm nửa khuyết
Ta đi tìm sóng nước nhớ lênh loang
*
Nắng mùa hạ cho em hồng đôi má
Mây thẹn thùng trong tóc rối bâng khuâng
Ta uống cạn một quầng tim thương nhớ
Gió không về mây dở lối lang thang.
*
Thương thương lắm cành bàng xanh xanh nhớ
Phượng hồng ơi em vỡ đỏ trên môi
Con ve khóc đơn côi dư dòng lệ
Mắt u buồn đêm bế giọt trăng phôi.
*
Tình là thế xa xôi là nhung nhớ
Đêm hoen mờ che phủ giọt lệ ngân
Câu thơ khóc ngàn lần đau đớn quá
Có lẽ nào em không nhớ sao em…???
*
HÀ nội vắng ta không hờn không giận
BĂNG lạnh lùng ta cũng chẳng muộn phiền
EM còn đó dù là tàn hay úa
VẪN là em một thuở tím miên man…
*
LÀ bởi nhớ bàn hoàn cơn thức tỉnh
EM lại về như mặc định lòng ta
PHÙ DUNG hỡi bây giờ em có biết
TÍM hoa tình lại biếc trái tim xưa…???
*
Mùa thi lại nhớ hoa Trạng nguyên hay còn gọi là hoa Phù dung. Sắc đỏ của Phù dung lúc rực rỡ thật tuyệt vời.
Tranh thủ lúc MTV chưa com BL khua trống quá cửa nhà sấm vậy. HB đừng cười nha. Nhưng sao thơ MTV với thơ HB hay ẩn những nỗi day dứt đến dữ dội. Quẳng gánh lo đi mà vui sống. Hãy vui lên nào, cười lên đi HB à. ( trích com của BLVT)
Con chó học đòi" chơi chữ" nên tám câu thơ cuối những chữ đầu câu ráp lại : Hà Băng em vẫn là em: Phù Dung tím” và đem về treo ở nhà hắn còn P/S luôn
Đúng ra trong bản thảo khổ thơ cuối như sau:
BÀ LÃO vui tính của bọn nhóc 01:39 22/05/2013
Đây không xin tem vàng tem bạc, xin tím thôi.
PHÙ DUNG TÍM
Phù dung tím em đi tìm sắc biếc
Tháng ngày qua em có tiếc không em
Đêm nguyệt tận trăng đi tìm nửa khuyết
Ta đi tìm sóng nước nhớ lênh loang
*
Nắng mùa hạ cho em hồng đôi má
Mây thẹn thùng trong tóc rối bâng khuâng
Ta uống cạn một quầng tim thương nhớ
Gió không về mây dở lối lang thang.
*
Thương thương lắm cành bàng xanh xanh nhớ
Phượng hồng ơi em vỡ đỏ trên môi
Con ve khóc đơn côi dư dòng lệ
Mắt u buồn đêm bế giọt trăng phôi.
*
Tình là thế xa xôi là nhung nhớ
Đêm hoen mờ che phủ giọt lệ ngân
Câu thơ khóc ngàn lần đau đớn quá
Có lẽ nào em không nhớ sao em…???
*
HÀ nội vắng ta không hờn không giận
BĂNG lạnh lùng ta cũng chẳng muộn phiền
EM còn đó dù là tàn hay úa
VẪN là em một thuở tím miên man…
*
LÀ bởi nhớ bàn hoàn cơn thức tỉnh
EM lại về như mặc định lòng ta
PHÙ DUNG hỡi bây giờ em có biết
TÍM hoa tình lại biếc trái tim xưa…???
*
Mùa thi lại nhớ hoa Trạng nguyên hay còn gọi là hoa Phù dung. Sắc đỏ của Phù dung lúc rực rỡ thật tuyệt vời.
Tranh thủ lúc MTV chưa com BL khua trống quá cửa nhà sấm vậy. HB đừng cười nha. Nhưng sao thơ MTV với thơ HB hay ẩn những nỗi day dứt đến dữ dội. Quẳng gánh lo đi mà vui sống. Hãy vui lên nào, cười lên đi HB à. ( trích com của BLVT)
Con chó học đòi" chơi chữ" nên tám câu thơ cuối những chữ đầu câu ráp lại : Hà Băng em vẫn là em: Phù Dung tím” và đem về treo ở nhà hắn còn P/S luôn
Đúng ra trong bản thảo khổ thơ cuối như sau:
LÀ bởi nhớ bàn hoàn cơn thức tỉnh
EM lại về như mặc định lòng ta
YÊU yêu lắm một nhành phù dung tím
DẤU hoa tình lại biếc trái tim xưa...
Nhưng ngại sự dị nghị và hiểu lầm nên Bà Lão sửa lại. Dù sao cũng chỉ là hồn trong thơ để làm nên cái say trong câu thơ chứ không có ý nghĩ nào khác. Vì thơ HB buồn và luôn day dứt một nỗi niềm nên muốn để một lời động viên với cái kết: HÀ BĂNG EM VẪN LÀ EM YÊU DẤU. Nghĩa là dù gì thì gì, dù gió dập mưa vùi thì HB vẫn luôn là HB xưa. Hãy quẳng gánh lo đi mà vui sống. Hãy tươi lên đi, hãy cười lên đi.
Nếu có gì không vừa ý hay bất nhã thì Bà Lão thành thật xin lỗi HB. (
Trong khổ 8 câu này, hắn còn học khôn dùng hai chữ : Bàn hoàn – một từ hán việt cổ xưa đã không còn được sử dụng nữa. Bởi biết rõ cái “ khôn” của thằng này nên tôi mới còm ghẹo hắn ăn cắp thơ còn viết sai chính tả. Ha ha…thế là hắn liền viết lại cái bài : “Nói Lại cho rõ” và được dịp bảo tôi dốt chữ nên không biết đến hai chữ “ Bàn hoàn”. Tạm gác hai chữ này lại,viết sau.
Phù dung mới nở và cuối ngày thì tàn
Đọc khổ tám câu cuối của thằng Bà Lão( Cái thằng nửa đực nửa cái), không biết con sông băng lạnh không được nữa nên phải làm lại bài đáp và chua luôn lời giải thích :
Em đã vứt nghìn lần em đã vứt
Nỗi riêng lòng còn day dứt quẩn quanh
Nhìn PHÙ DUNG sáng nở tối héo cành
Như mường tượng một đời nhan vội tắt
Tươi thắm đó làm hoa cho ai ngắm
Nợ tang bồng lũ lượt dẫm tàn hoa
Để chiều hoang khi ló ánh trăng ngà
Hoa thõng thượt trả vay rồi rũ mộng
Đêm về đến hoa lìa cành tìm cội
Co rúm tàn tím tối một đêm hoang
Em đã vứt tay gỡ ánh trăng vàng
Mang lắp vội mồ hoang phù dung tự
HÀ cớ gì đêm loang màu sắc tím?
BĂNG giá nào phủ lạnh ánh sao đêm
EM mãi tìm đời Phù Dung héo sắc
VẪN không tròn mộng thắm ngắm hồn trăng
LÀ mây bay hoang hoải bước du tìm
EM cố níu vẫn màu đêm tím ái
PHÙ DUNG chết bọc quanh mồ nguyệt tận
TÍM đêm này mai sáng, sáng PHÙ DUNG...
***
BL ơi! Trong Nam có loài Hoa PHÙ DUNG và cũng có tích PHÙ DUNG TỰ nữa...
Sáng thì Phù Dung nở có màu trắng rất tinh khiết, trưa thì màu HỒNG nhạt rồi đậm dần, chiều thì hoa chuyển dần sang héo và tàn rụi, đêm thì nằm "chết"...
Cái thằng ngu này không biết dựa vào đâu lại bảo hoa Phù Dung còn gọi là hoa Trạng nguyên ngoài Bắc??? Hoa Trạng nguyên( thực ra gọi đúng là cây) hoàn toàn khác hẳn, gọi là hoa cho đẹp chứ thật ra chỉ là lá khi mới ra có màu đỏ rực rỡ rồi dần dần chuyển sang màu xanh. Thời gian giữ màu sắc tươi đỏ rạng rỡ rất bền lâu
Cây Trạng Nguyên
Người đời thường xem Phù dung : như một người thiếu nữ đẹp nhưng đỏng đảnh,dễ thay lòng đổi dạ; biểu trưng cho sự thay đổi khó lường: như một mối tình bất chợt “ sớm nở tối tàn; cho một tình cảm thoáng qua, thiếu chân thật và cho sự bội bạc; cho đời người " sống nay, chết mai"…
Ha ha… thế là con sông băng đã được hắn xem như là: Hoa phù dung…một phụ nữ đẹp, kiêu sa với nỗi buồn chợt đến chợt đi( Phù dung tím) như lòng dạ dễ thay đổi ( không biết có phải là bội bạc không?), hay là trù ẻo cô nàng này " sống nay chết mai". . Đáng tiếc, cái con sông băng ngờ nghệch này đâu hiểu được thâm ý của hắn.
Tôi chửi hắn dốt là chỉ để chửi thôi, bởi người sử dụng 2 chữ cổ xưa " Bàn hoàn" thì làm sao dốt được các bạn. Hắn đang chơi chữ đó mà. Đểu thật.
Và để nhắc nhở cái "thâm thúi" của thằng vô lại không ngần ngại chua thêm :
EM lại về như mặc định lòng ta
YÊU yêu lắm một nhành phù dung tím
DẤU hoa tình lại biếc trái tim xưa...
Nhưng ngại sự dị nghị và hiểu lầm nên Bà Lão sửa lại. Dù sao cũng chỉ là hồn trong thơ để làm nên cái say trong câu thơ chứ không có ý nghĩ nào khác. Vì thơ HB buồn và luôn day dứt một nỗi niềm nên muốn để một lời động viên với cái kết: HÀ BĂNG EM VẪN LÀ EM YÊU DẤU. Nghĩa là dù gì thì gì, dù gió dập mưa vùi thì HB vẫn luôn là HB xưa. Hãy quẳng gánh lo đi mà vui sống. Hãy tươi lên đi, hãy cười lên đi.
Nếu có gì không vừa ý hay bất nhã thì Bà Lão thành thật xin lỗi HB. (
Trong khổ 8 câu này, hắn còn học khôn dùng hai chữ : Bàn hoàn – một từ hán việt cổ xưa đã không còn được sử dụng nữa. Bởi biết rõ cái “ khôn” của thằng này nên tôi mới còm ghẹo hắn ăn cắp thơ còn viết sai chính tả. Ha ha…thế là hắn liền viết lại cái bài : “Nói Lại cho rõ” và được dịp bảo tôi dốt chữ nên không biết đến hai chữ “ Bàn hoàn”. Tạm gác hai chữ này lại,viết sau.
Phù dung mới nở và cuối ngày thì tàn
Đọc khổ tám câu cuối của thằng Bà Lão( Cái thằng nửa đực nửa cái), không biết con sông băng lạnh không được nữa nên phải làm lại bài đáp và chua luôn lời giải thích :
Em đã vứt nghìn lần em đã vứt
Nỗi riêng lòng còn day dứt quẩn quanh
Nhìn PHÙ DUNG sáng nở tối héo cành
Như mường tượng một đời nhan vội tắt
Tươi thắm đó làm hoa cho ai ngắm
Nợ tang bồng lũ lượt dẫm tàn hoa
Để chiều hoang khi ló ánh trăng ngà
Hoa thõng thượt trả vay rồi rũ mộng
Đêm về đến hoa lìa cành tìm cội
Co rúm tàn tím tối một đêm hoang
Em đã vứt tay gỡ ánh trăng vàng
Mang lắp vội mồ hoang phù dung tự
HÀ cớ gì đêm loang màu sắc tím?
BĂNG giá nào phủ lạnh ánh sao đêm
EM mãi tìm đời Phù Dung héo sắc
VẪN không tròn mộng thắm ngắm hồn trăng
LÀ mây bay hoang hoải bước du tìm
EM cố níu vẫn màu đêm tím ái
PHÙ DUNG chết bọc quanh mồ nguyệt tận
TÍM đêm này mai sáng, sáng PHÙ DUNG...
***
BL ơi! Trong Nam có loài Hoa PHÙ DUNG và cũng có tích PHÙ DUNG TỰ nữa...
Sáng thì Phù Dung nở có màu trắng rất tinh khiết, trưa thì màu HỒNG nhạt rồi đậm dần, chiều thì hoa chuyển dần sang héo và tàn rụi, đêm thì nằm "chết"...
Cái thằng ngu này không biết dựa vào đâu lại bảo hoa Phù Dung còn gọi là hoa Trạng nguyên ngoài Bắc??? Hoa Trạng nguyên( thực ra gọi đúng là cây) hoàn toàn khác hẳn, gọi là hoa cho đẹp chứ thật ra chỉ là lá khi mới ra có màu đỏ rực rỡ rồi dần dần chuyển sang màu xanh. Thời gian giữ màu sắc tươi đỏ rạng rỡ rất bền lâu
Cây Trạng Nguyên
Người đời thường xem Phù dung : như một người thiếu nữ đẹp nhưng đỏng đảnh,dễ thay lòng đổi dạ; biểu trưng cho sự thay đổi khó lường: như một mối tình bất chợt “ sớm nở tối tàn; cho một tình cảm thoáng qua, thiếu chân thật và cho sự bội bạc; cho đời người " sống nay, chết mai"…
Ha ha… thế là con sông băng đã được hắn xem như là: Hoa phù dung…một phụ nữ đẹp, kiêu sa với nỗi buồn chợt đến chợt đi( Phù dung tím) như lòng dạ dễ thay đổi ( không biết có phải là bội bạc không?), hay là trù ẻo cô nàng này " sống nay chết mai". . Đáng tiếc, cái con sông băng ngờ nghệch này đâu hiểu được thâm ý của hắn.
Tôi chửi hắn dốt là chỉ để chửi thôi, bởi người sử dụng 2 chữ cổ xưa " Bàn hoàn" thì làm sao dốt được các bạn. Hắn đang chơi chữ đó mà. Đểu thật.
Và để nhắc nhở cái "thâm thúi" của thằng vô lại không ngần ngại chua thêm :
Nếu có gì không vừa ý hay bất nhã thì Bà Lão thành thật xin lỗi.
Hắn ngầm nhắc đến sự " bất nhã" của khổ thơ cuối này với những chữ đầu câu in viết hoa : EM VẪN LÀ EM PHÙ DUNG TÍM.( màu tím trong thi ca thường sử dụng cho ánh hoàng hôn để nói về sự tàn phai : tím hoàng hôn- một nỗi buồn tàn lụi). Cho dù em có nói gì hay làm gì em cũng chỉ là con đàn bà đỏng đảnh, lòng dạ đổi thay và cuộc đời em sẽ chóng lụi tàn như đóa hoa Phù Dung tím mà thôi!
Tôi sẽ bình tiếp khổ thơ tám câu với hai chữ đắc địa “ bàn hoàn” đầy đủ ý nghĩa đấy với ý thơ và tài chơi chữ của hắn
Bàn Hoàn và Bàng Hoàng
Là bởi nhớ BÀN HOÀN cơn thức tỉnh
Em lại về như MẶC ĐỊNH lòng ta
(Bà lão)
Ở bài trước tôi đã phân tích sự “ nhầm lẫn” đáng ngờ của thằng vô lại Bà lão vui tính về Hoa Phù Dung va hoa Trạng nguyên ( cây trạng nguyên). Hắn lại tiếp tục bợ đít cô nàng thơ Mùa Thu Vàng và làm luôn Bài thơ “Xin đừng trách Phù Dung” . Dưới bài thơ hắn viết : Phù dung đẹp là bởi giữa xô đẩy của dòng đời vẫn ngời lên sắc tím.
Điều này cho thấy hắn rất hiểu tính chất “Sớm nở tối tàn” của Hoa Phù Dung đấy chứ.Nhưng cái thằng tráo trở như bánh phồng này cố vớt vát bằng cách thương hại: vẫn ngời lên sắc tím!
Cũng bởi hắn đã viết : Hà băng em vẫn là em Phù dung tím.
Con sông băng lạnh lẽo tự thán mình thì không có gì phải bàn, còn người đàn ông mà dí người phụ nữ mình yêu thương như hoa Phù dung thì trên đời này chỉ duy nhất có một thằng nửa đực nửa cái Bà Lão vui tính này. Đúng thôi, bởi đó cũng là “ Hơn Cả yêu thương mà”!
Buồn cười nhất là khi về bên nhà hắn ỡm ờ bảo 8 chữ đầu của 8 câu thơ này phải là : Hà Băng em vẫn là em yêu dấu nhưng lại sợ bị hiểu lầm dị nghị. Cái thằng mặt chai như đít khỉ đến bài còn copy về đăng rồi bảo là “Lẩy kiều” thì biết sợ cái gì?
Trước khi vào bàn về hai chữ “ Bàn hoàn” tôi chép lại khổ thơ và lời luận giải của Lão :
HÀ nội vắng ta không hờn không giận
BĂNG lạnh lùng ta cũng chẳng muộn phiền
EM còn đó dù là tàn hay úa
VẪN là em một thuở tím miên man…
LÀ bởi nhớ bàn hoàn cơn thức tỉnh
EM lại về như mặc định lòng ta
PHÙ DUNG hỡi bây giờ em có biết
TÍM hoa tình lại biếc trái tim xưa...
Trong bài Phù dung tím của lão 8 câu thơ này vốn có nghĩa trọn vẹn của cả bài thơ và cũng có thể xem là một bài thơ độc lập.
Hãy xem Lão giải thích về cái từ “ bàn hoàn” mà Lão sử dụng
Bà Lão xin thưa: dùng chữ bàn hoàn mới đúng nghĩa của câu thơ. Bà Lão cố tình dùng thế đấy.
Trong từ điển “bàn hoàn” có nghĩa là quấn quýt không dời, quanh quẩn không dứt. Người ta hay dùng để chỉ một nỗi niềm. Ở đây là nỗi nhớ, một nỗi nhớ cứ luẩn quẩn không thể dứt, không thể dời. Một nỗi nhớ cứ váng vất trong đầu mãi không thôi, lúc tỉnh lúc mê.
“Nỗi riêng riêng những bàn hoàn
Dầu chong trắng đĩa lệ tràn thấm khăn…”(Truyện Kiều).
"Phu nhân nửa lệ nửa buồn,
Đòi công tử lại mẹ con bàn hoàn." (Nhị độ mai)
Còn bàng hoàng là ngẩn người ra, choáng váng đến mức như không còn ý thức được gì nữa
bàng hoàng trước tin dữ
"Bàng hoàng dở tỉnh dở say,
Sảnh đường mảng tiếng đòi ngay lên hầu." (Truyện Kiều)
Đã là một mặc định rồi thì không thể là bất ngờ nhớ, giật mình nhớ, không thể đến mức bất ngờ sững sờ không còn ý thức được gì nữa.
“Bàn hoàn” là một động từ chỉ hành động. Nỗi nhớ bàn hoàn là một nỗi nhớ sống động, nỗi nhớ luôn hiện hữu, thường trực và thôi thúc không cho dứt nhớ, không cho dời nhớ, nỗi nhớ sống cơ mà.
Còn bàng hoàng chỉ là một tính từ. Nếu để dùng cho nỗi nhớ trong trường hợp này thì nó chỉ mang một mầu sắc nhớ như một bức tranh tĩnh vật. Nỗi nhớ chết, nỗi nhớ ngủ vùi, một nỗi nhớ phủ bụi thời gian, không nhiều ý nghĩa.
Chính vì thế mà tôi dùng “Là bởi nhớ bàn hoàn”, nhớ đến mức ấy thì dù em có ở tít trùng khơi thăm thẳm xa em cũng sẽ lại về, bởi vì nó như một mặc định rồi..
Trước khi phân tích bài thơ 8 câu này, mời các bạn xem ý nghĩ của 2 từ hán việt “ Bàn hoàn” và “bàng hoàng” .
Theo từ điển Hán –Việt:
盤桓 bàn hoàn:
Có 4 nghĩa chính:
1.Bồi hồi, lưu liên. ◇Đào Uyên Minh 陶淵明: Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn 景翳翳以將入, 撫孤松而盤桓 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Ánh mặt trời mờ mờ sắp lặn, vỗ cây tùng lẻ loi lòng bồi hồi.
2.Nhìn xa.
3.Ở lại. ◇Lão tàn du kí 老殘遊記: Bộ hành tại nhai thượng du ngoạn liễu nhất hội nhi, hựu tại cổ ngoạn điếm lí bàn hoàn ta thì 步行在街上游玩了一會兒, 又在古玩店裡盤桓些時 (Đệ tứ hồi) Khách bộ hành ở trên đường du ngoạn một lúc, rồi còn ở lại tiệm đồ cổ một chút nữa.
4.Vẻ rộng lớn. ◇Lục Cơ 陸機: Danh đô nhất hà khỉ, thành khuyết úc bàn hoàn 名都一何綺, 城闕鬱盤桓 (Nghĩ thanh thanh lăng thượng bách 擬青青陵上柏) Danh đô đẹp làm sao, thành cổng thật nhiều và rộng lớn
*Và trong định nghĩa :
[徘] bồi 2. [撝] huy 3. [景] cảnh, ảnh 4. [桓] hoàn 5. [盤] bàn 6. [翳] ế 7. [般] bàn, ban, bát 8. [盤桓] bàn hoàn
_bàn hoàn có ý nghĩa và vai trò như sau :
*Bộ 108 皿 mãnh [10, 15] U+76E4
盤 bàn
盘 pán, xuán
17· (Tính) Quanh co, uốn khúc. ◎Như: bàn hoàn 盤桓 quanh co, không tiến lên được.
18· (Tính) Bồi hồi, lưu liên không rời nhau được. ◇Đào Uyên Minh 陶淵明: Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn 景翳翳以將入, 撫孤松而盤桓 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Ánh mặt trời mờ mờ sắp lặn, vỗ cây tùng lẻ loi lòng bồi hồi.
*Bộ 75 木 mộc [6, 10] U+6853
桓 hoàn
5.(Động) Bàn hoàn 盤桓 bồi hồi, lưu liên, quanh co, không nỡ dứt. ◇Đào Uyên Minh 陶淵明: Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn 景翳翳以將入, 撫孤松而盤桓(Quy khứ lai từ 歸去來辭) Ánh mặt trời mờ mờ sắp lặn, vỗ cây tùng lẻ loi lòng bồi hồi.
*Bộ 60 彳 xích [8, 11] U+5F98
徘 bồi
6.Bồi hồi 徘徊 ☆Tương tự: bàn hoàn 盤桓, bàng hoàng 彷徨, bạng hoàng 徬徨, đậu lưu逗留, trịch trục 躑躅, thảng dương 倘佯, thảng dương 徜徉.
Bộ 64 手 thủ [12, 15] U+649D
撝 huy
huī
(Tính) Khiêm tốn, nhún nhường. ◇Liêu trai chí dị 聊齋志異: Bất thậm dữ nhân thông lễ, nhiên cố nhân ngẫu chí, tất diên tiếp bàn hoàn, huy ức quá ư bình thì 不甚與人通禮, 然故人偶至, 必延接盤桓, 撝抑過於平時 (Tiên nhân đảo 仙人島) Ít giao thiệp với người khác, nhưng bạn cũ tình cờ đến thăm, tất khoản đãi ân cần, khiêm nhượng hơn bình nhật.
*Bộ 72 日 nhật [8, 12] U+666F
景 cảnh, ảnh
jǐng, yǐng
(Danh) Ánh sáng mặt trời. ◇Đào Uyên Minh 陶淵明: Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn 景翳翳以將入, 撫孤松而盤桓 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Ánh mặt trời mờ mờ sắp lặn, vỗ cây tùng lẻ loi lòng bồi hồi.
*Bộ 137 舟 chu [4, 10] U+822C
般 bàn, ban, bát
bān, bō, pán, bǎn
(Phó) Quanh co, quấn quýt. ◎Như: bàn du 般遊 chơi loanh quanh, bàn hoàn 般桓 quấn quýt không nỡ rời.
傍偟 bàng hoàng
1.Bồi hồi, dùng dằng, ngập ngừng.
2.Hoang mang, rung động trong lòng, tâm thần không yên.
3.Dáng xoay vòng.
*Bộ 60 彳 xích [4, 7] U+5F77
彷 bàng, phảng
páng, fǎng
(Động) Bàng hoàng 彷徨: (1) Bồi hồi, ngập ngừng, băn khoăn, ý không yên định. § Cũng viết là: 旁皇, 傍偟, 徬徨. ☆Tương tự: bồi hồi 徘徊, bàng hoàng 徬徨, do dự 猶豫. (2) Bay liệng. § Cũng như cao tường 翱翔. ◇Trang Tử 莊子: Bàng hoàng hồ vô vi kì trắc, tiêu diêu hồ tẩm ngọa kì hạ 彷徨乎無為其側, 逍遙乎寢臥其下 (Tiêu dao du 逍遙遊) Bay liệng không làm gì ở bên, tiêu dao ta nằm (ngủ) khểnh ở dưới (cây).
Bộ 60 彳 xích [9, 12] U+5FA8
徨 hoàng
huáng
(Động) Bàng hoàng 彷徨: xem bàng 彷.
Chúng ta sẽ xem xét cái hiểu của thằng “ khôn “ nửa đực nửa cái của thằng Bà Lão vui tính này ở bài sau nhé .
*Từ điển tiếng việt thì thật đơn giản:
bàn hoàn
- (ht)1. băn khoăn quanh quẩn, vương vấn không rời được. "Nỗi riêng riêng những bàn hoàn" ( Nguyễn Du)
2. bàn đi bàn lại
bàng hoàng
-ht. Ở trong trạng thái tinh thần như choáng váng, sững sờ, tâm thần tạm thời bất định. Bàng hoàng trước tin sét đánh. Định thần lại sau phút bàng hoàng.
He he...Theo tôi 2 chữ Bàn Hoàn trong bài thơ này xứng đáng được dịch là
Bàn: bàn tọa cũng có nghĩa là mông đít vậy
Hoàn: Tinh hoàn cũng là Hòn dái
Nên:
" Phù dung" tím tái Bàn Hoàn dái mông
Cũng sát nghĩa đấy chứ! Hi hi...
Cơn thức tỉnh là gì?
Như tôi đã đưa ra, từ Bàn hoàn có đến 4 nghĩa. Tách riêng ra thì:
盤 bàn
① Cái mâm. ② Cái chậu tắm rửa. ③ Bàn hoàn 盤桓 quanh co, không tiến lên được. ④ Bồi hồi, bè bạn lưu liên (留連) không rời nhau được cũng gọi là bàn hoàn 盤桓. Ðào Uyên Minh 陶淵明: Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn 景翳翳以將入,撫孤松而盤桓 cảnh mờ mờ sắp vào trong bóng đêm, vỗ cây tùng lẻ loi, lòng bồi hồi. ⑤ Bàn toàn 盤旋 quay liệng, quay liệng vài vòng rồi chạy và bay bổng lên gọi là bàn toàn. ⑥ Toàn cuộc, như thông bàn trù hoạch 通盤籌畫 toan tính suốt cả toàn cuộc. ⑦ Ðiểm tra các của cải. ⑧ Ðịnh giá hàng hoá. ⑨ Tra xét nguyên do, như bàn cật 盤詰 xét hỏi, hỏi vặn. ⑩ Vui, như bàn du vô độ 盤遊無度 (Thư Kinh 書經) vui chơi vô độ. ⑪ Cùng một nghĩa với chữ bàn 磐: tảng đá lớn.
桓 hoàn
① Cái nêu, dùng để cắm trên nhà và mồ mả. Phép nhà Hán trạm làm bốn góc dựng một cột gỗ lớn, giữa lắp ván vuông, gọi là hoàn biểu 桓表, cũng gọi là hoa biểu 華表. ② Hoàn hoàn 桓桓 mạnh mẽ, hăng hái. Tả cái dáng võ dõng. ③ Bàn hoàn 盤桓 quanh co. ④ Cây hoàn.
Không cần nói chi đến nghĩa từ Hán Việt, bản thân việt hóa của từ Bàn hoàn cũng đã có 2 nghĩa rồi. Đó cũng là nguyên do ngày ngay không ai còn sử dụng từ bàn hoàn này cả bởi sự đa nghĩa của nó.Và điều quan trọng là tiếng việt đã có nhiều từ thay thế để loại bỏ từ Bàn hoàn này.
Cái thằng “cứ tưởng mình khôn” lại đem ra sử dụng và vênh vênh tự sướng với cái “ ngu” của nó.
Thôi thì tôi chạm chấp nhận bàn hoàn : là quấn quýt không dời,quanh quẩn không dứt như cái thằng nửa đực nửa cái này lý giải đi, để phân tích bài thơ 8 câu này.
Tám câu thơ “đặc sắc” này đã chỉ ra thơ rất cụ thể, mối quan hệ: Hà nội, Em, Ta , hoa Phù dung và nỗi nhớ xảy ra trong thời điểm t rất cụ thể : hiện tại tâm trạng của người viết.
Để có thể hiểu đúng, trước hết ta cần xem xét cách ngắt nhịp câu thơ của tác giả. Hai cầu đầu : có 2 cách ngắt nhịp chính với 2 ý nghĩ khác nhau:
1-HÀ nội/ vắng ta/ không hờn /không giận
BĂNG /lạnh lùng ta/ cũng chẳng muộn phiền
Và
2-HÀ nội vắng /ta không hờn/ không giận
BĂNG lạnh lùng /ta cũng chẳng/ muộn phiền
*Cách ngắt nhịp 1, hai câu thơ có nghĩa : Hà nội không có ta( tác giả) hay ta lạnh lùng với Hà nội thì Hà nội cũng không gì thay đổi. Hà nội không cần có ta.
" Vắng ta thì Hà nội cũng không hờn không giận
Ta lạnh lùng như Băng thì Hà nội cũng chẳng muộn phiền"
Hoặc là:
Tôi sẽ bình tiếp khổ thơ tám câu với hai chữ đắc địa “ bàn hoàn” đầy đủ ý nghĩa đấy với ý thơ và tài chơi chữ của hắn
Bàn Hoàn và Bàng Hoàng
Là bởi nhớ BÀN HOÀN cơn thức tỉnh
Em lại về như MẶC ĐỊNH lòng ta
(Bà lão)
Ở bài trước tôi đã phân tích sự “ nhầm lẫn” đáng ngờ của thằng vô lại Bà lão vui tính về Hoa Phù Dung va hoa Trạng nguyên ( cây trạng nguyên). Hắn lại tiếp tục bợ đít cô nàng thơ Mùa Thu Vàng và làm luôn Bài thơ “Xin đừng trách Phù Dung” . Dưới bài thơ hắn viết : Phù dung đẹp là bởi giữa xô đẩy của dòng đời vẫn ngời lên sắc tím.
Điều này cho thấy hắn rất hiểu tính chất “Sớm nở tối tàn” của Hoa Phù Dung đấy chứ.Nhưng cái thằng tráo trở như bánh phồng này cố vớt vát bằng cách thương hại: vẫn ngời lên sắc tím!
Cũng bởi hắn đã viết : Hà băng em vẫn là em Phù dung tím.
Con sông băng lạnh lẽo tự thán mình thì không có gì phải bàn, còn người đàn ông mà dí người phụ nữ mình yêu thương như hoa Phù dung thì trên đời này chỉ duy nhất có một thằng nửa đực nửa cái Bà Lão vui tính này. Đúng thôi, bởi đó cũng là “ Hơn Cả yêu thương mà”!
Buồn cười nhất là khi về bên nhà hắn ỡm ờ bảo 8 chữ đầu của 8 câu thơ này phải là : Hà Băng em vẫn là em yêu dấu nhưng lại sợ bị hiểu lầm dị nghị. Cái thằng mặt chai như đít khỉ đến bài còn copy về đăng rồi bảo là “Lẩy kiều” thì biết sợ cái gì?
Trước khi vào bàn về hai chữ “ Bàn hoàn” tôi chép lại khổ thơ và lời luận giải của Lão :
HÀ nội vắng ta không hờn không giận
BĂNG lạnh lùng ta cũng chẳng muộn phiền
EM còn đó dù là tàn hay úa
VẪN là em một thuở tím miên man…
LÀ bởi nhớ bàn hoàn cơn thức tỉnh
EM lại về như mặc định lòng ta
PHÙ DUNG hỡi bây giờ em có biết
TÍM hoa tình lại biếc trái tim xưa...
Trong bài Phù dung tím của lão 8 câu thơ này vốn có nghĩa trọn vẹn của cả bài thơ và cũng có thể xem là một bài thơ độc lập.
Hãy xem Lão giải thích về cái từ “ bàn hoàn” mà Lão sử dụng
Bà Lão xin thưa: dùng chữ bàn hoàn mới đúng nghĩa của câu thơ. Bà Lão cố tình dùng thế đấy.
Trong từ điển “bàn hoàn” có nghĩa là quấn quýt không dời, quanh quẩn không dứt. Người ta hay dùng để chỉ một nỗi niềm. Ở đây là nỗi nhớ, một nỗi nhớ cứ luẩn quẩn không thể dứt, không thể dời. Một nỗi nhớ cứ váng vất trong đầu mãi không thôi, lúc tỉnh lúc mê.
“Nỗi riêng riêng những bàn hoàn
Dầu chong trắng đĩa lệ tràn thấm khăn…”(Truyện Kiều).
"Phu nhân nửa lệ nửa buồn,
Đòi công tử lại mẹ con bàn hoàn." (Nhị độ mai)
Còn bàng hoàng là ngẩn người ra, choáng váng đến mức như không còn ý thức được gì nữa
bàng hoàng trước tin dữ
"Bàng hoàng dở tỉnh dở say,
Sảnh đường mảng tiếng đòi ngay lên hầu." (Truyện Kiều)
Đã là một mặc định rồi thì không thể là bất ngờ nhớ, giật mình nhớ, không thể đến mức bất ngờ sững sờ không còn ý thức được gì nữa.
“Bàn hoàn” là một động từ chỉ hành động. Nỗi nhớ bàn hoàn là một nỗi nhớ sống động, nỗi nhớ luôn hiện hữu, thường trực và thôi thúc không cho dứt nhớ, không cho dời nhớ, nỗi nhớ sống cơ mà.
Còn bàng hoàng chỉ là một tính từ. Nếu để dùng cho nỗi nhớ trong trường hợp này thì nó chỉ mang một mầu sắc nhớ như một bức tranh tĩnh vật. Nỗi nhớ chết, nỗi nhớ ngủ vùi, một nỗi nhớ phủ bụi thời gian, không nhiều ý nghĩa.
Chính vì thế mà tôi dùng “Là bởi nhớ bàn hoàn”, nhớ đến mức ấy thì dù em có ở tít trùng khơi thăm thẳm xa em cũng sẽ lại về, bởi vì nó như một mặc định rồi..
Trước khi phân tích bài thơ 8 câu này, mời các bạn xem ý nghĩ của 2 từ hán việt “ Bàn hoàn” và “bàng hoàng” .
Theo từ điển Hán –Việt:
盤桓 bàn hoàn:
Có 4 nghĩa chính:
1.Bồi hồi, lưu liên. ◇Đào Uyên Minh 陶淵明: Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn 景翳翳以將入, 撫孤松而盤桓 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Ánh mặt trời mờ mờ sắp lặn, vỗ cây tùng lẻ loi lòng bồi hồi.
2.Nhìn xa.
3.Ở lại. ◇Lão tàn du kí 老殘遊記: Bộ hành tại nhai thượng du ngoạn liễu nhất hội nhi, hựu tại cổ ngoạn điếm lí bàn hoàn ta thì 步行在街上游玩了一會兒, 又在古玩店裡盤桓些時 (Đệ tứ hồi) Khách bộ hành ở trên đường du ngoạn một lúc, rồi còn ở lại tiệm đồ cổ một chút nữa.
4.Vẻ rộng lớn. ◇Lục Cơ 陸機: Danh đô nhất hà khỉ, thành khuyết úc bàn hoàn 名都一何綺, 城闕鬱盤桓 (Nghĩ thanh thanh lăng thượng bách 擬青青陵上柏) Danh đô đẹp làm sao, thành cổng thật nhiều và rộng lớn
*Và trong định nghĩa :
[徘] bồi 2. [撝] huy 3. [景] cảnh, ảnh 4. [桓] hoàn 5. [盤] bàn 6. [翳] ế 7. [般] bàn, ban, bát 8. [盤桓] bàn hoàn
_bàn hoàn có ý nghĩa và vai trò như sau :
*Bộ 108 皿 mãnh [10, 15] U+76E4
盤 bàn
盘 pán, xuán
17· (Tính) Quanh co, uốn khúc. ◎Như: bàn hoàn 盤桓 quanh co, không tiến lên được.
18· (Tính) Bồi hồi, lưu liên không rời nhau được. ◇Đào Uyên Minh 陶淵明: Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn 景翳翳以將入, 撫孤松而盤桓 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Ánh mặt trời mờ mờ sắp lặn, vỗ cây tùng lẻ loi lòng bồi hồi.
*Bộ 75 木 mộc [6, 10] U+6853
桓 hoàn
5.(Động) Bàn hoàn 盤桓 bồi hồi, lưu liên, quanh co, không nỡ dứt. ◇Đào Uyên Minh 陶淵明: Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn 景翳翳以將入, 撫孤松而盤桓(Quy khứ lai từ 歸去來辭) Ánh mặt trời mờ mờ sắp lặn, vỗ cây tùng lẻ loi lòng bồi hồi.
*Bộ 60 彳 xích [8, 11] U+5F98
徘 bồi
6.Bồi hồi 徘徊 ☆Tương tự: bàn hoàn 盤桓, bàng hoàng 彷徨, bạng hoàng 徬徨, đậu lưu逗留, trịch trục 躑躅, thảng dương 倘佯, thảng dương 徜徉.
Bộ 64 手 thủ [12, 15] U+649D
撝 huy
huī
(Tính) Khiêm tốn, nhún nhường. ◇Liêu trai chí dị 聊齋志異: Bất thậm dữ nhân thông lễ, nhiên cố nhân ngẫu chí, tất diên tiếp bàn hoàn, huy ức quá ư bình thì 不甚與人通禮, 然故人偶至, 必延接盤桓, 撝抑過於平時 (Tiên nhân đảo 仙人島) Ít giao thiệp với người khác, nhưng bạn cũ tình cờ đến thăm, tất khoản đãi ân cần, khiêm nhượng hơn bình nhật.
*Bộ 72 日 nhật [8, 12] U+666F
景 cảnh, ảnh
jǐng, yǐng
(Danh) Ánh sáng mặt trời. ◇Đào Uyên Minh 陶淵明: Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn 景翳翳以將入, 撫孤松而盤桓 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Ánh mặt trời mờ mờ sắp lặn, vỗ cây tùng lẻ loi lòng bồi hồi.
*Bộ 137 舟 chu [4, 10] U+822C
般 bàn, ban, bát
bān, bō, pán, bǎn
(Phó) Quanh co, quấn quýt. ◎Như: bàn du 般遊 chơi loanh quanh, bàn hoàn 般桓 quấn quýt không nỡ rời.
傍偟 bàng hoàng
1.Bồi hồi, dùng dằng, ngập ngừng.
2.Hoang mang, rung động trong lòng, tâm thần không yên.
3.Dáng xoay vòng.
*Bộ 60 彳 xích [4, 7] U+5F77
彷 bàng, phảng
páng, fǎng
(Động) Bàng hoàng 彷徨: (1) Bồi hồi, ngập ngừng, băn khoăn, ý không yên định. § Cũng viết là: 旁皇, 傍偟, 徬徨. ☆Tương tự: bồi hồi 徘徊, bàng hoàng 徬徨, do dự 猶豫. (2) Bay liệng. § Cũng như cao tường 翱翔. ◇Trang Tử 莊子: Bàng hoàng hồ vô vi kì trắc, tiêu diêu hồ tẩm ngọa kì hạ 彷徨乎無為其側, 逍遙乎寢臥其下 (Tiêu dao du 逍遙遊) Bay liệng không làm gì ở bên, tiêu dao ta nằm (ngủ) khểnh ở dưới (cây).
Bộ 60 彳 xích [9, 12] U+5FA8
徨 hoàng
huáng
(Động) Bàng hoàng 彷徨: xem bàng 彷.
Chúng ta sẽ xem xét cái hiểu của thằng “ khôn “ nửa đực nửa cái của thằng Bà Lão vui tính này ở bài sau nhé .
*Từ điển tiếng việt thì thật đơn giản:
bàn hoàn
- (ht)1. băn khoăn quanh quẩn, vương vấn không rời được. "Nỗi riêng riêng những bàn hoàn" ( Nguyễn Du)
2. bàn đi bàn lại
bàng hoàng
-ht. Ở trong trạng thái tinh thần như choáng váng, sững sờ, tâm thần tạm thời bất định. Bàng hoàng trước tin sét đánh. Định thần lại sau phút bàng hoàng.
He he...Theo tôi 2 chữ Bàn Hoàn trong bài thơ này xứng đáng được dịch là
Bàn: bàn tọa cũng có nghĩa là mông đít vậy
Hoàn: Tinh hoàn cũng là Hòn dái
Nên:
" Phù dung" tím tái Bàn Hoàn dái mông
Cũng sát nghĩa đấy chứ! Hi hi...
Cơn thức tỉnh là gì?
Như tôi đã đưa ra, từ Bàn hoàn có đến 4 nghĩa. Tách riêng ra thì:
盤 bàn
① Cái mâm. ② Cái chậu tắm rửa. ③ Bàn hoàn 盤桓 quanh co, không tiến lên được. ④ Bồi hồi, bè bạn lưu liên (留連) không rời nhau được cũng gọi là bàn hoàn 盤桓. Ðào Uyên Minh 陶淵明: Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn 景翳翳以將入,撫孤松而盤桓 cảnh mờ mờ sắp vào trong bóng đêm, vỗ cây tùng lẻ loi, lòng bồi hồi. ⑤ Bàn toàn 盤旋 quay liệng, quay liệng vài vòng rồi chạy và bay bổng lên gọi là bàn toàn. ⑥ Toàn cuộc, như thông bàn trù hoạch 通盤籌畫 toan tính suốt cả toàn cuộc. ⑦ Ðiểm tra các của cải. ⑧ Ðịnh giá hàng hoá. ⑨ Tra xét nguyên do, như bàn cật 盤詰 xét hỏi, hỏi vặn. ⑩ Vui, như bàn du vô độ 盤遊無度 (Thư Kinh 書經) vui chơi vô độ. ⑪ Cùng một nghĩa với chữ bàn 磐: tảng đá lớn.
桓 hoàn
① Cái nêu, dùng để cắm trên nhà và mồ mả. Phép nhà Hán trạm làm bốn góc dựng một cột gỗ lớn, giữa lắp ván vuông, gọi là hoàn biểu 桓表, cũng gọi là hoa biểu 華表. ② Hoàn hoàn 桓桓 mạnh mẽ, hăng hái. Tả cái dáng võ dõng. ③ Bàn hoàn 盤桓 quanh co. ④ Cây hoàn.
Không cần nói chi đến nghĩa từ Hán Việt, bản thân việt hóa của từ Bàn hoàn cũng đã có 2 nghĩa rồi. Đó cũng là nguyên do ngày ngay không ai còn sử dụng từ bàn hoàn này cả bởi sự đa nghĩa của nó.Và điều quan trọng là tiếng việt đã có nhiều từ thay thế để loại bỏ từ Bàn hoàn này.
Cái thằng “cứ tưởng mình khôn” lại đem ra sử dụng và vênh vênh tự sướng với cái “ ngu” của nó.
Thôi thì tôi chạm chấp nhận bàn hoàn : là quấn quýt không dời,quanh quẩn không dứt như cái thằng nửa đực nửa cái này lý giải đi, để phân tích bài thơ 8 câu này.
Tám câu thơ “đặc sắc” này đã chỉ ra thơ rất cụ thể, mối quan hệ: Hà nội, Em, Ta , hoa Phù dung và nỗi nhớ xảy ra trong thời điểm t rất cụ thể : hiện tại tâm trạng của người viết.
Để có thể hiểu đúng, trước hết ta cần xem xét cách ngắt nhịp câu thơ của tác giả. Hai cầu đầu : có 2 cách ngắt nhịp chính với 2 ý nghĩ khác nhau:
1-HÀ nội/ vắng ta/ không hờn /không giận
BĂNG /lạnh lùng ta/ cũng chẳng muộn phiền
Và
2-HÀ nội vắng /ta không hờn/ không giận
BĂNG lạnh lùng /ta cũng chẳng/ muộn phiền
*Cách ngắt nhịp 1, hai câu thơ có nghĩa : Hà nội không có ta( tác giả) hay ta lạnh lùng với Hà nội thì Hà nội cũng không gì thay đổi. Hà nội không cần có ta.
" Vắng ta thì Hà nội cũng không hờn không giận
Ta lạnh lùng như Băng thì Hà nội cũng chẳng muộn phiền"
Hoặc là:
Vắng ta Hà nội cũng không hờn,không giận. Băng ( tên) làm ta lạnh lùng ta cũng chẳng muộn phiền hoặc hiểu là Hà nội cũng chẳng muộn phiền. Nhưng ở đây chỉ có tác giả và Hà nội đối tác với nhau nên ý nghĩa chỉ sẽ là : Hà nội cũng không buồn không giận khi vắng ta và Hà nội lạnh lùng như băng với ta,ta cũng chẳng muộn phiền.
Nếu "chơi chữ" thì có thể hiểu là Hà Băng em đâu cần có ta? ( chẳng rõ con Sông băng hiểu thế nào?)
*Cách ngắt nhịp thứ 2 : Ta trở thành chủ thể và ý 2 câu này là dù Hà nội vắng, lạnh lùng… “ đóng băng , biến mất đi, chết đi”với ta cũng chẳng có ý nghĩa gì, ta không quan tâm, ta mặc xác cái Hà nội vắng lạnh ấy- sự thay đổi ngoại cảnh không tác động đến tác giả. Và cũng có thể hiểu Hà băng em cũng là gì với ta? Có em cũng được không có em cũng chẳng chết thằng Tây nào? Ta cũng là ta!
Nhưng không phải vậy, hai câu sau tác giả nói rõ:
EM còn đó/ dù là tàn/ hay úa
VẪN là em/ một thuở /tím miên man…
Vậy là em có tồn tại, dù đã thay đổi tồi tệ thế nào đi nữa nhưng trong ta “ Vẫn là em của một thuở” khiến ta “ tím” miên man… từ tím ở đây hẳn là nỗi nhớ. Em còn đó ? như một câu hỏi mà không hỏi bởi cho dù em ở đó ( Hà nội ) hay không còn ở đó thì em trong ta vẫn là : em mà ta đã từng biết khiến ta nhớ không dứt được.
Nhưng nếu ngắt nhịp thế này
VẪN là em/ một thuở tím/miên man…
“ Tím” ở đây sẽ không còn là nỗi nhớ mà có thể là một “nỗi buồn”muôn thuở không dứt. Cái ý này tôi sẽ đề cập sau.
Đến đây, chúng ta thấy rõ điều con chó Bà lão muốn sủa : Người phụ nữ của ngày xưa mà tác giả đã gặp vẫn mãi mãi không thay đổi trong tâm tưởng của tác giả, vẫn mãi là hình bóng ban đầu không thay đổi và đó cũng chính là nỗi nhớ được khắc ghi sâu đậm, sinh sôi,nảy nở tiếp liền nhau không dứt ( miên man).
Dù tứ thơ không mới nhưng tôi cũng phải thừa nhận là cái con chó nửa đực nửa cái này diễn đạt khá hay. Đúng như hắn giải thích : một nỗi nhớ sống.Thế nhưng, cũng thật buồn cười bởi từ trước giờ có ai bảo “đã nhớ rồi mà là nỗi nhớ chết đâu?” .
Thật ra đến đây cũng đã đủ để diễn tả nỗi nhớ rồi, nhưng do yêu cầu chơi chữ để tạo ra các chữ đầu câu ráp lại : Hà Băng em vẫn là em phù dung tím” tác giả đành phải lặp lại và “ nhấn” cái nỗi nhớ này bằng một từ mà tác giả đắc ý “ Bàn hoàn”
Chúng ta tiếp tục xem xét 2 câu:
LÀ bởi nhớ/ bàn hoàn /cơn thức tỉnh
EM lại về /như mặc định/ lòng ta
Thực ra hai câu này cũng chỉ lặp lại ý tưởng của 4 câu thơ trên
Và với ý “ bàn hoàn” là quấn quýt không dời, quanh quẩn không dứt.
“ Em lại về” – em đã về, em sẽ về? ở đây là : em phải về bởi đã là mặc định của lòng ta.
Mặc định là một dạng thức và chúng ta có một điều tất yếu:
Ta nhớ em như vậy, một nỗi nhớ “Bàn hoàn” thì hẳn nhiên sẽ kéo em trở về giống như là một đẳng thức rồi. Đó là sự duy ý chí của ,một niềm tin bất di bất dịch : Dù sớm hay muộn gì em cũng phải về gặp ta vì em vốn thuộc về ta.
Rõ ràng mối quan hệ của ta và e trước đây hẳn rất là sâu đậm khiến tác giả không dừng nhớ về em và tin tưởng chắc chắn em cũng sẽ về bên tác giả.Em đã được ta " dấu yêu " rồi. Hi...
.
Ô hay thật là hay! Các bạn ạ, thế thì sự hiện diện của “ cơn thức tỉnh” là gì?
LÀ bởi nhớ /bàn hoàn /cơn thức tỉnh
EM lại về /như mặc định/ lòng ta
Chúng ta hãy bỏ qua 3 chữ : Cơn thức tỉnh thì với 6 câu thơ này, nhân vật ta đã khắc họa nỗi nhớ cuồng dại mình để tự tin khẳng định rằng : rồi em sẽ phải về bên ta.
Ô hay thật là hay! Các bạn ạ, thế thì sự hiện diện của “ cơn thức tỉnh” là gì?
LÀ bởi nhớ /bàn hoàn /cơn thức tỉnh
EM lại về /như mặc định/ lòng ta
Chúng ta hãy bỏ qua 3 chữ : Cơn thức tỉnh thì với 6 câu thơ này, nhân vật ta đã khắc họa nỗi nhớ cuồng dại mình để tự tin khẳng định rằng : rồi em sẽ phải về bên ta.
Sự xuất hiện 3 chữ: cơn thức tỉnh – đã làm đảo lộn tất cả
"Là bởi nhớ bàn hoàn cơn thức tỉnh"
Sẽ được hiểu thế nào?
Sử dụng từ “ Bàn hoàn”với vai trò là một động từ và có ý nghĩa là quấn quýt không dời, quanh quẩn không dứt thì rõ ràng là “Cơn thức tỉnh” sẽ bị quấn( quấn quýt), bị trói chặt . Cơn thức tỉnh bị quấn, bị trói chặt thì thì làm sao “Thức tỉnh” “lòng ta” được để “mặc định” : Em lại về ! Rõ là không muốn mình “ thức tỉnh”!
Còn nếu nỗi nhớ " bàn hoàn" tác động đến nhân vật Ta làm trổi dậy hoặc ngộ ra ( thức tỉnh) để dẫn đến "mặc định lòng": em lại về! như câu thơ thì "Bàn hoàn" không thể hiểu là một động từ với nghĩa "quấn quýt" được.
Giờ chúng ta hãy xem xem ý nghĩa của cụm từ : "cơn thức tỉnh" nhé
Cơn ( danh từ)
1.quá trình diễn ra sự biến đổi nào đó của một hiện tượng tự nhiên hoặc hiện tượng tâm sinh lí, thường là tương đối ngắn
2.khoảng thời gian xảy ra điều không may, thường là tương đối ngắn
Thức tỉnh( động từ)
1.(Ít dùng) bừng tỉnh và nhận thức ra được lẽ phải, giúp cho thoát khỏi được sự mê muội sai lầm nào đó.
2.gợi ra và làm trỗi dậy một cách mạnh mẽ những cái vốn tiềm tàng trong con người
Trước tiên ta hiểu theo nghĩa thông dụng( 2) thì "cơn thức tỉnh" trong câu thơ có ý nghĩa là : từng phen làm trỗi một cách mạnh mẽ cái vốn tiềm tàng trong con người.
"LÀ bởi nhớ /bàn hoàn /cơn thức tỉnh
EM lại về /như mặc định/ lòng ta"
Trong hai câu thơ này thì cái tiềm tàng chính là "lòng ta"(nỗi nhớ thì đã lộ ra rồi nên không phải là cái vốn tiềm tàng được) để rồi ta "mặc định" : em lại về! Cách hiểu " cơn thức tỉnh"này không phù hợp với từ " bàn hoàn" theo nghĩa " quấn quýt" .
Như vậy, " cơn thức tỉnh" chỉ còn có thể hiểu là : quá trình bừng tỉnh và nhận thức ra được lẽ phải, giúp cho thoát khỏi sự mê muội sai lầm nào đó.
Thế nhưng, đã "quấn", "trói" không cho nó "thức tỉnh". Điều này cũng có nghĩa là nhân vật ta cũng ngầm ý bảo " ta đã sai lầm, mê muội".Ta không thể nhớ đến nàng nữa, ta không thể bừng tỉnh để nhớ đến nàng. Cách hiểu này hoàn toàn phù hợp với
HÀ nội vắng/ ta không hờn /không giận
BĂNG lạnh lùng /ta cũng chẳng/muộn phiền
EM còn đó /dù là tàn /hay úa
VẪN là em/ một thuở/ tím miên man…
Từ "tím"ở đây có nghĩa là "tím tái" Tím bầm" "lạnh tím môi". Nên chính vì vậy " ta không muốn thức tỉnh"!
Thế sai lầm cái gì, mê muội cái gì?
Phải chăng đó chính là cái " em"? Nếu ta thức tỉnh theo nghĩa ở đây thì ta sẽ nhớ "em" thì ta không thể nào " mặc định được lòng ta khi em lại về.
Vì sao? Vì em chính là " Phù dung" sớm nở tối tàn và cũng đã tàn rồi - " tím hoa tình" và cũng chỉ làm " biếc trái tim xưa".Hoa tình và Trái tim luôn được xem là " tươi đỏ" thế mà đã bị "tím" và "biếc" lại không còn "tươi được". Đó cũng giải thích cho ??? ở cuối câu!
"PHÙ DUNG hỡi /bây giờ /em có biết
TÍM hoa tình/ lại biếc/ trái tim xưa...???"
Giờ các bạn đã hiểu thâm ý của con chó Bà lão vui tính chưa? Chúng ta giờ có thể đọc bài thơ theo cách ngắt nhịp sau:
HÀ nội vắng /ta không hờn/ không giận
BĂNG lạnh lùng/ ta cũng chẳng /muộn phiền
EM còn đó/ dù là tàn/ hay úa
VẪN là em /một thuở/ tím miên man…
*
LÀ bởi /nhớ bàn hoàn/ cơn thức tỉnh/
EM lại về/ như mặc định/ lòng ta
PHÙ DUNG hỡi /bây giờ /em có biết
TÍM hoa tình/ lại biếc/ trái tim xưa…???
Với cách ngắt nhịp này, ta có thể hiểu bài thơ như sau :
Nàng ở Hà nội và chàng đã gặp nhau ở Hà nội và yêu nhau. Sau khi chàng đã "Dấu hoa tình",chàng mới phát hiện ra nàng chỉ là một đóa "Phù dung tím tái " và điều này khiến trai tim chàng đổi màu " biếc trái tim". Và đó chính là nguyên nhân chàng chia tay nàng, để rồi không cần biết " em còn đó dù tàn hay úa". Từ đó, với chàng nàng trong suy nghĩ chỉ là :"vẫn là em -một thuở tím- miên man".Một thuở khiến cho trái tim chàng thất vọng. Với chàng, bây giờ chàng mặc xác nàng " còn ở đó " hay không, Hà nội có nàng hay không, hay nàng có lạnh lùng với chàng, chàng cũng "không hờn không giận" và cũng "chẳng muộn phiền". .. Ngày đó chàng đã sai lầm, nên giờ chàng luôn luôn nhớ và "quấn trói" (nhớ bàn hoàn) không cho phép chàng " bừng tỉnh " để thay đổi suy nghĩ về nàng. Chàng đã "mặc định lòng " nếu nàng lại về vì chàng biết nàng sẽ lại tìm chàng. Sự "mặc định" đó là:
"PHÙ DUNG hỡi /bây giờ /em có biết
TÍM hoa tình/ lại biếc/ trái tim xưa…???
Chàng gán cho nàng luôn là đóa hoa Phù dung- một người đàn bà lòng dạ dễ đổi thay,không tốt đẹp" và nàng cũng sẽ làm "bầm tím" trái tim của chàng như trước đây...Hà Băng em vẫn mãi là em: Phù dung tím ( thâm tím) Một người đàn bà mà với chàng chẳng còn ra gì. Chán ngấy em lắm rồi biết không? Em chỉ làm "biếc" thêm" trái tim xưa...???" của chàng mà thôi.
Một người bạn bảo tôi,hơi đâu mà giải thích dài dòng từ Bàn hoàn làm gì bởi thằng Bà lão sử dụng với ý nghĩa quấn quýt rõ mười mươi rồi.Và anh ta giải thích từ bàn hoàn như sau :
Bàn là bàn tọa
Hoàn là tinh hoàn
Rồi phán gọn ơ : hai thứ này thì quấn quýt là phải rồi, không thì đâu có
"PHÙ DUNG hỡi /bây giờ /em có biết
TÍM hoa tình/ lại biếc/ trái tim xưa…???
Chàng gán cho nàng luôn là đóa hoa Phù dung- một người đàn bà lòng dạ dễ đổi thay,không tốt đẹp" và nàng cũng sẽ làm "bầm tím" trái tim của chàng như trước đây...Hà Băng em vẫn mãi là em: Phù dung tím ( thâm tím) Một người đàn bà mà với chàng chẳng còn ra gì. Chán ngấy em lắm rồi biết không? Em chỉ làm "biếc" thêm" trái tim xưa...???" của chàng mà thôi.
Một người bạn bảo tôi,hơi đâu mà giải thích dài dòng từ Bàn hoàn làm gì bởi thằng Bà lão sử dụng với ý nghĩa quấn quýt rõ mười mươi rồi.Và anh ta giải thích từ bàn hoàn như sau :
Bàn là bàn tọa
Hoàn là tinh hoàn
Rồi phán gọn ơ : hai thứ này thì quấn quýt là phải rồi, không thì đâu có
"DẤU hoa tình lại biếc trái tim xưa..."
vậy nên:
" Dấu yêu Nguyễn đóng cái ào
Phù Dung tím tái " bàn hoàn" dái mông
Thương thay !
Sắp tới tôi sẽ tiếp tục " bình " tình thơ " bất hũ" của tầng lớp Anh Hùng - bà lão - Từ Tâm Nguyễn- cho các bạn đọc chơi.
Thương thay !
Sắp tới tôi sẽ tiếp tục " bình " tình thơ " bất hũ" của tầng lớp Anh Hùng - bà lão - Từ Tâm Nguyễn- cho các bạn đọc chơi.
Chữ "DẤU" trong câu trên được dùng với nghĩa gì vậy Mo?
Thấy chúng sanh mang chữ ra để "bàn hoàn" nhau tưng bừng, CTRP tui cũng "bàn hoàn" một chút thời gian vàng bạc để mua vui. Cảm ơn chủ nhà lắm lắm. :-)