Thứ Hai, 2 tháng 3, 2015

Người Mỹ Tổng Kết Chiến Tranh Việt Nam - Phần 1



Cuộc chiến tranh xâm lược, can thiệp của thực dân, đé quốc Pháp và Mỹ trên thực tế từ 1945-1975 đã không cho nền hòa bình, độc lập và thống nhất thiết lập trên đất nước Việt Nam. Cơ hội thiêng liêng và nguyện vọng khắc khoải đó đã vụt qua tay của biết bao thế hệ người dân Việt Nam yêu nước.Với cái gọi là cuộc chiến Đông Dương thứ I, thứ II hay là cuộc chiến Việt Nam sau này, các thực thể ngoại bang đều thể hiện rõ ràng bản chất hiếu chiến xâm lược và can thiệp trắng trợn bất chấp đạo đức chà đạp pháp luật quốc tế mang chiến tranh bom đạn và sự chết chóc, tàn phá nặng nề thảm khốc đổ lên đất nước Việt Nam.
Giúp sức cho giấc mộng thôn tính Việt Nam của thực dân, đế quốc lực lượng tay sai bản xứ đã cam tâm phản bội lại lợi ích dân tộc xé bỏ truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông để phục vụ ngoại bang đổi lấy vinh hoa phú quý, quyền lực mà ông chủ ngoại bang bố thí. Xuyên suốt những trang viết trong tài liệu này các nhà lịch sử Mỹ đã khắc họa khá mờ nhạt chân dung và địa vị bù nhìn, tay sai và hủ lậu thối nát vô tích sự (với ông chủ) của của các chế độ vong bản người Việt thời QGVN, VNCH I, II.
Để thấy rõ hơn chúng ta hãy suy nghĩ về sự thật: Người chi tiền chính trong thời kỳ chiến tranh 1945-1954 là Mỹ, người hoạch định chính sách chiến tranh 1954-1975 cũng là Mỹ, người nhào nặn ra chế độ tay sai, bù nhìn bản địa cũng là Mỹ, người nuôi dưỡng chiến tranh và bộ máy giúp việc cũng là Mỹ...Vì vậy rất lôgic khi sử gia Mỹ không xem VNCH là một quốc gia, họ thường chỉ nói là Nam Việt Nam. Địa vị của cái gọi là VNCH cùng bộ máy của chế độ này hoàn toàn không có bóng dáng trong tất cả câc sự kiện quyết định sinh mệnh của cuộc chiến tranh, xin mời độc giả đọc phần tiếp theo của loạt bài.
Summary of events
Tóm tắt các sự kiện

Imperialism and colonialism
The vietnam war has roots in vietnam’s centuries of domination by imperial and colonial powers—first china, which ruled ancient vietnam, and then france, which took control of vietnam in the late 1800s and established french indochina. In the early 1900s, nationalist movements emerged in vietnam, demanding more self-governance and less french influence. The most prominent of these was led by communist leader ho chi minh, who founded a militant nationalist organization called the viet minh.

Chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân
Chiến tranh Việt Nam có nguồn gốc từ những thế kỷ Việt Nam bị thống trị bởi đế quốc và thực dân, Thế lực đầu tiên - Trung Hoa đã cai trị Việt Nam thời kỳ cổ đại, và sau đó là Pháp, thế lực kiểm soát Việt Nam vào những năm cuối 1800 và thiết lập xứ Đông Dương thuộc pháp. trong những năm đầu 1900,  phong trào dân tộc nổi lên ở Việt Nam, đòi hỏi nhiều quyền tự trị và ít ảnh hưởng hơn từ nước Pháp. Nổi bật nhất trong số này là phong trào được dẫn dắt bởi nhà lãnh đạo cộng sản Hồ Chí Minh, người sáng lập ra một tổ chức dân tộc kháng chiến được gọi là Việt Minh.

The first indochina war
During world war II, when france was occupied by nazi germany, it lost its foothold in vietnam, and japan took control of the country. The viet minh resisted these japanese oppressors and extended its power base throughout vietnam. When japan surrendered at the end of world war II in 1945, ho chi minh’s forces took the capital of hanoi and declared vietnam to be an independent country, the democratic republic of vietnam. France refused to recognize ho’s declaration and returned to vietnam, driving ho’s communist forces into northern vietnam. Ho appealed for aid from the united states, but because the united states was embroiled in the escalating cold war with the communist ussr, it distrusted ho’s communist leanings and aided the french instead. Fighting between ho’s forces and the french continued in this first indochina war until 1954, when a humiliating defeat at dien bien phu prompted france to seek a peace settlement

Cuộc chiến Đông Dương lần I
Trong thế chiến II, khi nước Pháp bị chiếm đóng bởi Đức quốc xã, bị mất chỗ đứng tại Việt Nam, và Nhật Bản đã nắm quyền kiểm soát đất nước. Việt Minh chống lại kẻ áp bức Nhật Bản và mở rộng thế lực trên khắp Việt Nam. Khi Nhật đầu hàng (đồng minh) vào cuối thế chiến II vào năm 1945, các lực lượng của Hồ Chí Minh đã chiếm thủ đô Hà Nội và tuyên bố Việt Nam là một quốc gia độc lập, Việt Nam dân chủ cộng hòa. Pháp từ chối công nhận tuyên bố của Hồ Chí Minh và quay trở lại Việt Nam, Để có thêm động lực dẫn đường cho chủ nghĩa cộng sản vào Miền bắc Việt Nam. Hồ Chí Minh kêu gọi viện trợ từ Mỹ, nhưng vì đã bị lôi kéo vào cuộc chiến tranh lạnh leo thang với Liên Xô cộng sản, Mỹ không  ủng hộ khuynh hướng cộng sản của Hồ Chí Minh và đã chi tiền cho người Pháp tiếp tục chiến đấu với các lực lượng của Hồ Chí Minh và nước Pháp đã tiếp tục chiến tranh Đông Dương thứ nhất này cho đến năm 1954, khi nhận thất bại nhục nhã ở Điện Biên Phủ họ đã cân nhắc Pháp tìm kiếm một giải pháp hòa bình.

Divided vietnam
Yhe geneva accords of 1954 declared a cease-fire and divided vietnam officially into north vietnam (under ho and his communist forces) and south vietnam (under a french-backed emperor). The dividing line was set at the 17th parallel and was surrounded by a demilitarized zone, or dmz. The geneva accords stipulated that the divide was temporary and that vietnam was to be reunified under free elections to be held in 1956.

Phân chia Việt Nam
HĐ Geneva năm 1954 đã tuyên bố một cuộc ngừng bắn và chính thức phân chia lãnh thổ Việt Nam vào Bắc Việt Nam (dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh và các lực lượng cộng sản của ông) và Nam Việt Nam (dưới sự lãnh đạo của một vị hoàng đế do Pháp hậu thuẫn). Đường ranh giới đã được thiết lập tại vĩ tuyến 17 và bao quanh bởi một khu phi quân sự, còn gọi là DMZ. Hiệp định Geneva quy định rằng sự phân chia chỉ là tạm thời và rằng Việt Nam sẽ phải được thống nhất dưới cuộc bầu cử tự do sẽ được tổ chức vào năm 1956.

The cold war and the domino theory
At this point, the united states’ cold war foreign policy began to play a major part in vietnam. U.s. Policy at the time was dominated by the domino theory, which believed that the “fall” of north vietnam to communism might trigger all of southeast asia to fall, setting off a sort of communist chain reaction. Within a year of the geneva accords, the united states therefore began to offer support to the anti-communist politician ngo dinh diem. With u.s. Assistance, diem took control of the south vietnamese government in 1955, declared the republic of vietnam, and promptly canceled the elections that had been scheduled for 1956.

Chiến tranh lạnh và lý thuyết domino
Tại thời điểm này, chính sách đối ngoại chiến tranh lạnh của Mỹ đã bắt đầu đóng một phần quan trọng  tại Việt Nam. Sách lược của Mỹ tại thời điểm đó được chi phối bởi các lý thuyết domino để rồi tin rằng sự "rơi" của Bắc Việt Nam vào tay cộng sản có thể kích hoạt cả Đông Nam Á cũng rơi, tạo ra một phản ứng dây chuyền của chủ nghĩa cộng sản. Trong vòng một năm của hiệp định Geneva, Mỹ bắt đầu hậu thuẫn cho chính trị gia chống cộng Ngô Đình Diệm. Với sự hỗ trợ của Mỹ, Diệm nắm quyền kiểm soát chính quyền Nam Việt Nam năm 1955, tuyên bố thành lập Việt Nam cộng hòa, và kịp thời hủy bỏ cuộc bầu cử đã được lên kế hoạch cho năm 1956.

The diem regime
Diem’s regime proved corrupt, oppressive, and extremely unpopular. Nonetheless, the united states continued to prop it up, fearful of the increasing communist resistance activity it noted in south vietnam. This resistance against diem’s regime was organized by the ho chi minh–backed national liberation front, which became more commonly known as the viet cong. In 1962, u.s. President john f. Kennedy sent american “military advisors” to vietnam to help train the south vietnamese army, the arvn, but quickly realized that the diem regime was unsalvageable. Therefore, in 1963, the united states backed a coup that overthrew diem and installed a new leader. The new u.s.-backed leaders proved just as corrupt and ineffective.

Chế độ Ngô Đình Diệm
Chế độ Ngô Đình Diệm đã chứng tỏ tham nhũng, đàn áp, và quá cực đoan không được lòng dân. Tuy nhiên, Mỹ tiếp tục chống đỡ nó lên vì lo sợ sự gia tăng hoạt động kháng chiến của cộng sản được ghi nhận ở Nam Việt Nam. Sự phản kháng chống lại chế độ Diệm đã được tổ chức bởi mặt trận giải phóng dân tộc do Hồ Chí Minh bảo trợ, sau này thường được gọi là Việt cộng. Vào năm 1962, Tổng thống Mỹ John f. Kennedy gửi "cố vấn quân sự" người Mỹ tới Việt Nam để giúp huấn luyện quân đội Nam Việt Nam, hay là QLVNCH, nhưng nhanh chóng nhận ra rằng chế độ Diệm là không thể cứu vãn. Vì vậy, trong năm 1963, Mỹ ủng hộ một cuộc đảo chính lật đổ Diệm và dựng lên một nhà lãnh đạo mới. Các nhà lãnh đạo mới được Mỹ hậu thuẫn đã chứng minh chỉ là những kẻ tham nhũng và không hiệu quả.

Johnson and u.s. Escalation
Kennedy’s successor, lyndon b. Johnson, pledged to honor kennedy’s commitments but hoped to keep u.s. Involvement in vietnam to a minimum. After north vietnamese forces allegedly attacked u.s. Navy ships in the gulf of tonkin in 1964, however, johnson was given carte blanche in the form of the gulf of tonkin resolution and began to send u.s. Troops to vietnam. Bombing campaigns such as 1965’s operation rolling thunder ensued, and the conflict escalated. Johnson’s “americanization” of the war led to a presence of nearly 400,000 u.s. Troops in vietnam by the end of 1966.

Johnson và sự leo thang của của Mỹ
Người kế nhiệm của Kennedy, Lyndon B. Johnson,  đã hứa hẹn tôn trọng những cam kết của Kennedy nhưng hy vọng để giữ sự tham gia của Mỹ ở Việt Nam đến mức tối thiểu. Sau khi quân đội Bắc Việt bị cáo buộc tấn công tàu hải quân Mỹ ở vịnh Bắc bộ năm 1964, tuy nhiên, Johnson đã được toàn quyền hành động trong các hình thức đưa ra nghị quyết vịnh Bắc bộ và bắt đầu gửi quân đội Mỹ đến Việt Nam. Kế hoạch ném bom trong năm 1965 gọi là chiến dịch sấm rên xảy ra sau đó, và cuộc xung đột leo thang "Mỹ hóa" chiến tranh của Johnson đã dẫn đến sự hiện diện của gần 400.000 lính Mỹ ở Việt Nam vào cuối năm 1966.

Quagmire and attrition
As the united states became increasingly mired in vietnam, it pursued a strategy of attrition, attempting to bury the vietnamese communist forces under an avalanche of casualties. However, the viet cong’s guerrilla tactics frustrated and demoralized u.s. Troops, while its dispersed, largely rural presence left american bomber planes with few targets. The united states therefore used unconventional weapons such as napalm and the herbicide defoliant agent orange but still managed to make little headway.

Vũng lầy và sự tiêu hao
Khi Mỹ ngày càng trở nên sa lầy ở Việt Nam, họ theo đuổi một chiến lược tiêu hao, cố gắng để chôn chân các lực lượng Việt Cộng dưới một sự thương vong dồn dập. Tuy nhiên, những chiến thuật du kích của Việt Cộng gây thất vọng và mất tinh thần quân đội Mỹ, trong khi phân tán lực lượng, để chủ yếu có mặt nông thôn hướng máy bay ném bom Mỹ với vài mục tiêu. Do đó Mỹ đã sử dụng vũ khí đặc biệt như bom napalm và thuốc diệt cỏ làm rụng lám chất độc da cam nhưng vẫn được xem là ít tiến triển.

The tet offensive
In 1968, the north vietnamese army and the viet cong launched a massive campaign called the tet offensive, attacking nearly thirty u.s. Targets and dozens of other cities in south vietnam at once. Although the united states pushed back the offensive and won a tactical victory, american media coverage characterized the conflict as a defeat, and u.s. Public support for the war plummeted. Morale among u.s. Troops also hit an all-time low, manifesting itself tragically in the 1968 my lai massacre, in which frustrated u.s. Soldiers killed hundreds of unarmed vietnamese civilians in a small village.

Cuộc tấn công tết Mậu Thân
Năm 1968, quân đội Bắc Việt và Việt Cộng tung ra một chiến dịch lớn được gọi là các cuộc tấn công tết Mậu Thán, tấn công gần ba mươi mục tiêu Mỹ và hàng chục thành phố khác ở Nam Việt Nam cùng một lúc. Mặc dù lực lượng Mỹ đã đẩy lui cuộc tấn công và giành được một chiến thắng chiến thuật,  các phương tiện truyền thông Mỹ đã mô tả cuộc xung đột là một thất bại, và công chúng Mỹ ủng hộ cuộc chiến giảm mạnh. Tinh thần quân đội Mỹ cũng đạt một mức thấp, thể hiện sự bế tác cá nhân trong vụ thảm sát Mỹ Lai năm 1968, trong đó có cả sự thât vọng về binh lính Mỹ giết hại hàng trăm dân thường Việt Nam không vũ trang trong một ngôi làng nhỏ

The antiwar movement
Meanwhile, the antiwar movement within the united states gained momentum as student protesters, countercultural hippies, and even many mainstream americans denounced the war. Protests against the war and the military draft grew increasingly violent, resulting in police brutality outside the democratic national convention in 1968 and the deaths of four students at kent state university in 1970 when ohio national guardsmen fired on a crowd. Despite the protests, johnson’s successor, president richard m. Nixon, declared that a “silent majority” of americans still supported the war.

Các phong trào phản chiến
Trong khi đó, phong trào phản chiến xảy ra ở nước Mỹ đã tạo xung lượng cho sinh viên biểu tình, trào lưu phản văn hóa hippies, và thậm chí nhiều người Mỹ nổi tiếng cũng lên án chiến tranh. Các cuộc biểu tình chống chiến tranh và chế độ quân dịch ngày càng trở nên bạo lực, dẫn đến sự tàn bạo của cảnh sát bên ngoài hội nghị dân chủ quốc gia năm 1968 và cái chết của bốn sinh viên tại trường đại học tiểu bang Kent vào năm 1970 khi vệ binh quốc gia Ohio đã bắn vào một đám đông. Mặc cho các cuộc biểu tình diễn ra, người kế nhiệm của Johnson, tổng thống  Richard M. Nixon tuyên bố rằng một "đa số thầm lặng" người Mỹ vẫn ủng hộ cuộc chiến tranh.

Vietnamization and u.s. Withdrawal
Nonetheless, Nixon promoted a policy of vietnamization of the war, promising to withdraw u.s. Troops gradually and hand over management of the war effort to the south vietnamese. Although Nixon made good on his promise, he also illegally expanded the geographic scope of the war by authorizing the bombing of viet cong sites in the neutral nations of cambodia and laos, all without the knowledge or consent of the u.s. Congress. The revelation of these illegal actions, along with the publication of the secret pentagon papers in u.s. Newspapers in 1971, caused an enormous scandal in the united states and forced Nixon to push for a peace settlement.

Việt Nam hóa và sự rút lui của Mỹ
Dù sao, Nixon cũng đã thúc đẩy một chính sách Việt Nam hóa chiến tranh, hứa hẹn sẽ rút Quân đội Mỹ dần dần và bàn giao sự quản lý và các nỗ lực chiến tranh đến người Nam Việt Nam. Mặc dù Nixon thực hiện tốt lời hứa của mình, song ông ta cũng mở rộng trái phép phạm vi địa lý cuộc chiến bằng cách cho phép các vụ đánh bom vào các vị trí của Việt Cộng trên các quốc gia trung lập Campuchia và Lào, tất cả hoạt động đó đã diễn ra mà không có sự hiểu biết (kiến thức địa chính trị-ND) hoặc sự đồng ý của Quốc hội Mỹ. Các phát giác những hành động bất hợp pháp, cùng với việc công bố các tài liệu bí mật ngũ giác đài trong báo chí Mỹ năm 1971, gây ra một vụ bê bối lớn ở Mỹ và buộc Nixon thúc đẩy một giải pháp hòa bình.

The cease-fire and the fall of saigon
After secret negotiations between u.s. Emissary Henry a. Kissinger and north vietnamese representative Le Duc Tho in 1972, Nixon engaged in diplomatic maneuvering with china and the ussr—and stepped up bombing of north vietnam—to pressure the north vietnamese into a settlement. This cease-fire was finally signed in january 1973, and the last u.s. Military personnel left vietnam in march 1973.The u.s. Government continued to fund the south vietnamese army, but this funding quickly dwindled. Meanwhile, as president Nixon became embroiled in the watergate scandal that led to his resignation in august 1974, north vietnamese forces stepped up their attacks on the south and finally launched an all-out offensive in the spring of 1975. On april 30, 1975, the south vietnamese capital of saigon fell to the north vietnamese, who reunited the country under communist rule as the socialist republic of vietnam, ending the vietnam war.

Ngừng bắn và sự sụp đổ của Sài Gòn
Sau cuộc đàm phán bí mật giữa ngoại trưởng Hoa Kỳ Henry a. Kissinger và đại diện phía Bắc Việt Lê Đức Thọ năm 1972,  Nixon bận rộn vận động ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô và Leo thang ném bom miền Bắc Việt Nam - gây áp lực với Bắc Việt và hình thành một sự dàn xếp. Cuộc ngừng bắn đã được hoàn tất ký kết vào tháng 1 năm 1973, và quân nhân Mỹ cuối cùng đã  rời Việt Nam vào tháng 3 năm 1973. Chính phủ Mỹ tiếp tục tài trợ cho quân đội Nam Việt Nam, nhưng nguồn kinh phí này nhanh chóng thu nhỏ lại. Đang lúc ấy, khi tổng thống Nixon bị vướng vào vụ bê bối Watergate dẫn đến việc từ chức của ông vào tháng 8 năm 1974, các lực lượng Bắc Việt đẩy mạnh sự tấn công của họ ở mièn nam và cuối cùng đã tung ra một cuộc tấn công toàn lực vào mùa xuân năm 1975. Ngày 30 Tháng Tư năm 1975, thủ đô Sài Gòn của Nam Việt Nam rơi vào tay Bắc Việt, lực lượng đã thống nhất đất nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
LTH

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét