Bạn nào theo dõi đọc những com của Lê văn Lang sẽ dần hiểu ra sự thật vì sao hắn không dám trình làng cái bản đồ Chính tả của hắn.
Công Tử Rừng Phong
02:36
1
Ê, đầu tôm óc chó +PHAMDINH TRUCTHU!
Chú mày muốn CTRP trình bày cái gì? Cái ngữ đầu tôm dốt nát như Phạm Đình Trúc Thu mày có đủ trình độ để bàn chuyện ngôn ngữ với CTRP sao?
Coi mòi đến một ngày đẹp trời nào đó, quất vào vài xị rượu gạo xong, chú mày lại mang mấy bộ môn Anh Ngữ , Kiến Trúc và Bộ Luật Xây Dựng Quốc Tế ra, đòi CTRP tranh luận với chú mày quá! khèkhèkhè... Phạm Đình Trúc Thu chú mày đúng là "đũa mốc mà đòi chòi mâm son"! :)))
Phạm Đình Trúc Thu chú mày mở miệng mà không biết mắc cỡ! Trình độ tiếng Việt của chú mày còn thua một đứa trẻ lớp 2 mà bày đặt!
Này, vào cái link này, đăng ký học lại lớp 1 đi. Khi nào nắm vững phần "phụ âm đầu của tiếng Việt" xong, chú mày bái sư, CTRP sẽ dạy tiếp cho chú mày biết con chữ ghi phụ âm đầu thứ 28 là gì!
Đây, link đây.
https://plus.google.com/110609257921782683188/posts/JpxFxrafgpz
Và đây là đường Link của hắn dẫn chứng cái ngu của Đầu tôm Phạm đình Trúc Thu
http://thebao.com.vn/cac-yeu-to-ngu-am-trong-tieng-viet.html
Đường link dẫn đến một trang web cá nhân và đó là bài sưu tầm từ một WEb khác. tôi không khỏi bật cười vì Lê văn Chó đã tự vạch mặt mình. Chắc các bạn cũng hiểu khả năng của nhà khoa học ngôn ngữ lê văn lang rồi. tôi đã phải chỉ hắn vào trang http://ngonngu.net/
để xem tài liệu chính thức. nhưng thằng xạo ngu dốt này tìm chẳng ra nên tôi đành phải chép ra cho nó đọc vậy.
Âm vị và các hệ thống âm vị tiếng Việt
http://ngonngu.net/index.php?p=64
• Âm đầu • Âm chính • Âm cuối • Thanh điệu
1. Âm vị
Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ.
Âm vị còn có thể được coi là một chùm hoặc một tổng thể đặc trưng các nét khu biệt được thể hiện đồng thời.
Chi tiết...
2. Phân biệt âm tố với âm vị. Biến thể của âm vị
Âm vị là một đơn vị trừu tượng còn âm tố là một đơn vị cụ thể. Âm vị được thể hiện ra bằng các âm tố và âm tố là sự thể hiện của âm vị.
Những âm tố cùng thể hiện một âm vị được gọi là các biến thể của âm vị.
3. Các hệ thống âm vị của tiếng Việt
3.1. Hệ thống âm đầu
Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm:
/b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/
Bảng hệ thống âm đầu tiếng Việt
3.2. Hệ thống âm đệm
Âm đệm /w/ có chức năng làm trầm hoá âm sắc của âm tiết.
3.3. Hệ thống âm chính
Tiếng Việt có 13 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi làm âm chính:
/i, e, ε, ɤ, ɤˇ, a, ɯ, ă, u, o, ɔ, ɔˇ, εˇ, ie, ɯɤ, uo/
Bảng hệ thống nguyên âm tiếng Việt
3.4. Hệ thống âm cuối
Ngoài âm cuối /rezo/, tiếng Việt còn có 8 âm cuối có nội dung tích cực, trong đó có 6 phụ âm /m, n, ŋ, p, t, k/ và hai bán nguyên âm /-w, -j/.
Bảng hệ thống âm cuối tiếng Việt
3.5. Hệ thống thanh điệu
Tiếng Việt có 6 thanh điệu.
Quy luật hình thành thanh điệu tiếng Việt
Trong quá trình lịch sử phát triển của mình, nhóm ngôn ngữ Việt Mường đã có một chuyển đổi quan trọng mang tính quy luật: ban đầu chúng là những ngôn ngữ/ phương ngữ không thanh điệu, về sau hệ thống thanh điệu xuất hiện và có diện mạo như ngày nay. Chuyển đổi mang tính quy luật này thường được các nhà nghiên cứu gọi là quy luật hình thành thanh điệu và do A.G. Haudricourt giải thích từ năm 1954. Sơ đồ dưới đây cho chúng ta biết rằng sự xuất hiện các thanh xảy ra là do các biến đổi của âm cuối (rụng đi) và phụ âm đầu (lẫn lộn vô thanh với hữu thanh).
Bản chất của quá trình này là vấn đề đường nét các thanh điệu có liên quan đến cách kết thúc âm tiết. Bản chất của quá trình này cũng là sự xuất hiện âm vực của từ và sau đó là độ cao của thanh điệu nhằm giải quyết mối tương ứng hữu thanh và vô thanh lẫn lộn.
Đầu công nguyên (không thanh) | Thế kỉ thứ VI (ba thanh) | Thế kỉ XII (sáu thanh) | Ngày nay |
---|---|---|---|
pa | pa | pa | ba |
sla, hla | hla | la | la |
ba | ba | pà | bà |
la | la | là | là |
pas, pah | pà | pả | bả |
slas, hlah | hlà | lả | lả |
bas, bah | bà | pã | bã |
las, lah | là | lã | lã |
pax, pa? | pá | pá | bá |
slax, ba? | hlá | lá | lá |
bax, ba? | bá | pạ | bạ |
lax, la? | lá | lạ | lạ |
Đọc thêm: Mai Ngọc Chừ (vc). Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H. 1997, trang 91–105
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét