Báo Tây ninh số ra ngày 22-10-2016, trên trang Văn học-Nghệ thuật ở chuyên mục Đến với thơ hay có đăng bài : " Không phải là một bài thơ trữ tình" của tác giả Đào Thái Sơn và bài này được Đào Thái Sơn đưa lên fb của mình kèm theo ảnh chụp trang Báo Tây ninh đăng bài. Do có nhiều duyên nợ với Báo Tây ninh nên tôi không khỏi " tò mò" để dành thời gian đọc hết bài viết. Sỏ dĩ tôi " tò mò" cũng bởi một lý do Tây ninh rất khan hiếm những cây bút viết " Nghiên cứu- lý luận- phê bình" ở lĩnh vực Văn học- Nghệ Thuật. Sau khi đọc bài tôi không khỏi thất vọng vì Ban biên tập Tây ninh đã chứng tỏ sự " cẩu thả" trong việc biên tập và cho đăng bài viết này, nhất là đối với một Bài thơ(kệ) đã được xem là một kiệt tác của Văn học cổ Việt Nam, một bài thơ(kệ) của bậc chân tu có nhiều công đức đối với nhân dân và được tôn thờ "thần thánh hóa" qua nhiều "truyền thuyết" lưu truyền đến ngày hôm nay : THIỀN SƯ KHÔNG LỘ.
Bài thơ (kệ) " NGÔN HOÀI" là một tác phẩm bất hủ mà cho đến ngày nay các nhà nghiên cứu -phê bình- văn học Việt nam, các nhà sư, nhà thơ...vẫn chưa thẩm thấu được hết các tầng ý nghĩa và đã tốn không biết bao nhiêu là giấy mực để bàn luận với mục đích thấu đáo toàn bộ kiệt tác này một cách đúng đắn nhất. Vì vậy, các bạn sẽ dễ dàng tìm thấy rất nhiều ;hàng ngàn bài viết về Bài thơ này của giới chuyên môn cũng như người không chuyên.
Thế nhưng, Đào Thái Sơn là ai lại " mạnh dạn" khẳng định "Ngôn hoài" không phải là một " Bài thơ trữ tình".
Bài thơ (kệ) " NGÔN HOÀI" là một tác phẩm bất hủ mà cho đến ngày nay các nhà nghiên cứu -phê bình- văn học Việt nam, các nhà sư, nhà thơ...vẫn chưa thẩm thấu được hết các tầng ý nghĩa và đã tốn không biết bao nhiêu là giấy mực để bàn luận với mục đích thấu đáo toàn bộ kiệt tác này một cách đúng đắn nhất. Vì vậy, các bạn sẽ dễ dàng tìm thấy rất nhiều ;hàng ngàn bài viết về Bài thơ này của giới chuyên môn cũng như người không chuyên.
Thế nhưng, Đào Thái Sơn là ai lại " mạnh dạn" khẳng định "Ngôn hoài" không phải là một " Bài thơ trữ tình".
Đọc bài viết , người đọc dễ dàng nghĩ ngay đây là những phát hiện rất mới của tác giả: việc đưa bài thơ vào chương trình giáo dục, một cách hiểu mới về ý nghĩa của bài thơ mà hướng dẫn cách giảng và hiểu bài thơ của sách giáo khoa là quá "khuôn sáo" và "không thích đáng" và tác giả đã diễn giãi để đi đến kết luận :" Ngôn hoài là một bài thơ thiền không nói về thế giới thực tại, mà mượn những hình ảnh của thực tại để ám thị khai ngộ : chọn nơi thích hợp vắng vẻ để tu tập, từ đó sẽ an tâm với đạo, rồi có lúc sẽ được đốn ngộ, ta và vật sẽ hòa đồng không còn vướng mắc nữa. Đó là chỗ thầy dạy tâm yếu cho đệ tử….Thơ thiền phải đứng trên góc độ của thiền mà giảng thì mới phù hợp. Không thể lấy cái tư tưởng trần tục để giải thích nó. Người học thơ thiền không phải cầu đắc đạo mà là giúp ta tiếp xúc với những giấc mơ giải thoát – thoát ra khỏi biển khổ của thế gian để tâm hồn được thanh thản trong trẻo, giải trừ ác nghiệp."
Thật ra, Đào Thái Sơn đã "đạo văn" một cách trắng trợn. Không chỉ vậy mà còn "thêm mắm, dặm muối" hết sức sai lệch. Tôi sẽ phân tích và chứng minh điều này ở phần sau
Trước hết, tôi muốn đề cập đến Đào Thái Sơn là ai? Và bài viết trên đã từng được đăng trên " Đất đứng" năm 2014 và cũng từng được nhận những lời bình xác đáng một cách "tế nhị"
Thật ra, Đào Thái Sơn đã "đạo văn" một cách trắng trợn. Không chỉ vậy mà còn "thêm mắm, dặm muối" hết sức sai lệch. Tôi sẽ phân tích và chứng minh điều này ở phần sau
Trước hết, tôi muốn đề cập đến Đào Thái Sơn là ai? Và bài viết trên đã từng được đăng trên " Đất đứng" năm 2014 và cũng từng được nhận những lời bình xác đáng một cách "tế nhị"
ĐÀO THÁI SƠN LÀ AI?
Sơn xuất hiện và nhanh chóng trở thành gương mặt thơ sáng giá của tỉnh và nhanh chóng được giới Văn học -nghệ thuật không chỉ trong nước mà cả ngoài nước chú ý. Một nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng. Quả thật, khi lần đầu đọc thơ Sơn tôi không khỏi bị thu hút. Thơ Sơn có nét riêng.
Sơn nhanh chóng được Hội văn học- nghệ thuật tỉnh hỗ trợ in thơ và cũng được đăng nhiều thơ trên các trang mạng chuyên ngành trong và ngoài nước, kể cả trang mạng " lề trái". Thơ Sơn được đăng tải trên trang của nhà nghiên cứu- lý luận phê bình Inrasara, trang trên của nhà văn Phong Diệp...Sơn sớm trở thành " một nhà thơ có tên tuổi" được yêu mến.
Tôi không biết nhiều về Sơn, chỉ biết Sơn là giáo viện dạy văn và chỉ gặp Sơn một lần khi vào chơi, dự sinh hoạt của nhóm "Đất đứng".Nhưng tôi có cảm tình với Sơn, chủ yếu là qua những bài thơ của Sơn mà tôi đọc được. Chính cái cảm tình ấy, mà trong lần tình cờ cà phê với anh Ngạc Thụy,anh Hồng ở quán Ghita khi bàn chuyện tìm người phụ trách bộ môn Văn học của Hội văn học - nghệ thuật tỉnh , tôi đã buộc miệng đề cử Sơn( cho dù tôi không còn sinh hoạt, tham gia các hoạt động của Hội Văn nghệ Tây ninh từ rất lâu rồi).
Không biết gì lý do gì Sơn lại nhảy vào lĩnh vực Lý luận phê bình văn học, một lĩnh vực đòi hỏi người tham gia phải làm việc cật lực và hết sức nghiêm túc.Khi Sơn bắt đầu viết những bài "gọi là bình thơ" của vài tác giả dù chưa đặc sắc nhưng cũng là điều đáng trân trọng. Như đã nói, Tây ninh thiếu hẳn một cây bút "nghiên cứu -lý luận phê bình " chuyên nghiệp.
Sơn nhanh chóng được Hội văn học- nghệ thuật tỉnh hỗ trợ in thơ và cũng được đăng nhiều thơ trên các trang mạng chuyên ngành trong và ngoài nước, kể cả trang mạng " lề trái". Thơ Sơn được đăng tải trên trang của nhà nghiên cứu- lý luận phê bình Inrasara, trang trên của nhà văn Phong Diệp...Sơn sớm trở thành " một nhà thơ có tên tuổi" được yêu mến.
Tôi không biết nhiều về Sơn, chỉ biết Sơn là giáo viện dạy văn và chỉ gặp Sơn một lần khi vào chơi, dự sinh hoạt của nhóm "Đất đứng".Nhưng tôi có cảm tình với Sơn, chủ yếu là qua những bài thơ của Sơn mà tôi đọc được. Chính cái cảm tình ấy, mà trong lần tình cờ cà phê với anh Ngạc Thụy,anh Hồng ở quán Ghita khi bàn chuyện tìm người phụ trách bộ môn Văn học của Hội văn học - nghệ thuật tỉnh , tôi đã buộc miệng đề cử Sơn( cho dù tôi không còn sinh hoạt, tham gia các hoạt động của Hội Văn nghệ Tây ninh từ rất lâu rồi).
Không biết gì lý do gì Sơn lại nhảy vào lĩnh vực Lý luận phê bình văn học, một lĩnh vực đòi hỏi người tham gia phải làm việc cật lực và hết sức nghiêm túc.Khi Sơn bắt đầu viết những bài "gọi là bình thơ" của vài tác giả dù chưa đặc sắc nhưng cũng là điều đáng trân trọng. Như đã nói, Tây ninh thiếu hẳn một cây bút "nghiên cứu -lý luận phê bình " chuyên nghiệp.
Đáng tiếc, có lẽ cái "danh " đã khiến Sơn nôn nóng muốn khẳng định mình hơn thế nữa và có tư tưởng " Tự tôn" coi thường người đọc" đến độ không thể chấp nhận được. Sỡ dĩ, tôi mạnh dạn nhận định về Sơn như vậy là do Bài viết nêu trên của Sơn khi đăng trên trang "Đất đứng" đã được những lời bình " sáng giá".
Bài " Đôi điều về bài thơ Ngôn hoài của Không Lộ Thiền Sư của Sơn trên Đất đứng đăng vào ngày 18-7-2014 đến nay có gần 1400 lượt đọc, mặc dù chỉ có 3 lời bình ngay sau khi bài được đăng ( không biết có phải do Ban quản trị Đất đứng chặn bình luận hay không?).
Với 3 lời bình này đáng lý ra Sơn phải " thức tỉnh".
Bài " Đôi điều về bài thơ Ngôn hoài của Không Lộ Thiền Sư của Sơn trên Đất đứng đăng vào ngày 18-7-2014 đến nay có gần 1400 lượt đọc, mặc dù chỉ có 3 lời bình ngay sau khi bài được đăng ( không biết có phải do Ban quản trị Đất đứng chặn bình luận hay không?).
Với 3 lời bình này đáng lý ra Sơn phải " thức tỉnh".
Hãy xem 3 lời bình này :
Giang Ngọc 18 Tháng Bảy, 2014 at 8:40 chiều
“Nhàn Ngư hay Ngôn Hoài “đều là những bài thơ cổ. Tôi không được học trong thời kỳ mà bài thơ này được đưa vào “Văn học” Tuy nhiên, nếu là có tôi thực sự “Không hiểu nổi .Không biết bài thơ này đưa vào chhương trình Văn Học lớp nào cho phù hợp khi trình độ học sinh chỉ là giới hạn trong ” Quốc ngữ chữ nuớc ta ở bậc “Trung học” Vào thời đó.
Bài viết trên tôi đã đọc ở trong Văn học Việt Nam hoàn toàn viết như thế. Nhưng cũng
chỉ là một giã thiết (hoặc là người đời hư cấu) Không khác gì chuyện “Tây Du Ký) Ngay
truyền thuyết Bồ Đề Dạt Ma qua sông chỉ bằng môt đôi dép cũng vào dạng như thế.
Van học giã sữ và văn học đích thục không thể nhầm lẫn vào nhau đưọc .
Giã thiết về Không Lộ rất nhiều bài viết trên thế giiớ ngay NGƯ NHÀN chưa chắc gì là THẬT thì làm sao “NGÔN HOÀI là đúng . Nói về thơ Thiền m àkhông biét rỏ về Thiền một chút. Chính là sự đi dạo chơi “Cởi ngựa xem hoa”.
Bài viết trên tôi đã đọc ở trong Văn học Việt Nam hoàn toàn viết như thế. Nhưng cũng
chỉ là một giã thiết (hoặc là người đời hư cấu) Không khác gì chuyện “Tây Du Ký) Ngay
truyền thuyết Bồ Đề Dạt Ma qua sông chỉ bằng môt đôi dép cũng vào dạng như thế.
Van học giã sữ và văn học đích thục không thể nhầm lẫn vào nhau đưọc .
Giã thiết về Không Lộ rất nhiều bài viết trên thế giiớ ngay NGƯ NHÀN chưa chắc gì là THẬT thì làm sao “NGÔN HOÀI là đúng . Nói về thơ Thiền m àkhông biét rỏ về Thiền một chút. Chính là sự đi dạo chơi “Cởi ngựa xem hoa”.
“
Hoàng Phụng Thiên 18 Tháng Bảy, 2014 at 8:57 chiều
Hoàng Phụng Thiên 18 Tháng Bảy, 2014 at 8:57 chiều
Bài này tác giả “trích” từ trong Văn học học Phật Giáo Việt Nam và thêm một phần của Lĩnh Nam Chích Quái ” Đó chỉ là những giã thiết đưa lên Giữa mấy vị Thiền Sư Đạo Hạnh Minh Thông, Không Lộ v.v….
Hai bài : Ngư Nhàn và ” Ngôn Hoài” cũng có tới 3 giã thiết khác nhau . ý văn tâm đắc nhưng trọng minh của Ngôn Hoài và Ngư Nhàn không đơn giản . Lóp 10 học trò chưa hiểu hết văn học hiện đại cũng như cận đại của VN . Ngay cả người “biết viết” Văn học” cũng chưa thấm nhuần đạo lý của đời .. Vậy mà ai đó đưa “nó” vào Văn ” lóp 10 .? Phải chăng làm một điều …. khá ngạc nhiên .
Thơ Đường, thơ “Lục bát” thơ tự do của Việt Nam còn biết bao loại chưa cho học sinh học đủ . Cớ gì đưa một bài thơ mang tính chất ” Phật, Thiền và vô vi vào văn lớp 10 ?.
Sữ học chính thống khác với giã sữ . Phải không các bạn.
Hai bài : Ngư Nhàn và ” Ngôn Hoài” cũng có tới 3 giã thiết khác nhau . ý văn tâm đắc nhưng trọng minh của Ngôn Hoài và Ngư Nhàn không đơn giản . Lóp 10 học trò chưa hiểu hết văn học hiện đại cũng như cận đại của VN . Ngay cả người “biết viết” Văn học” cũng chưa thấm nhuần đạo lý của đời .. Vậy mà ai đó đưa “nó” vào Văn ” lóp 10 .? Phải chăng làm một điều …. khá ngạc nhiên .
Thơ Đường, thơ “Lục bát” thơ tự do của Việt Nam còn biết bao loại chưa cho học sinh học đủ . Cớ gì đưa một bài thơ mang tính chất ” Phật, Thiền và vô vi vào văn lớp 10 ?.
Sữ học chính thống khác với giã sữ . Phải không các bạn.
Dương Kỵ 19 Tháng Bảy, 2014 at 12:44 sáng
Theo lịch sữ Phật Giáo : Trong nghiên cứu Phật giáo và văn hoá Việt Nam . Câu chuyện Thiền Sư Dương Không Lộ vẫn cón mang tính chất giã thiết .
@ giã thiết : Dương Không Lộ va Nguyển Minh Thông . Sách vở ghi lại có nhiều điều ngược nhau?. trong lịch sữ về Thiền.
” Đoạn luyện thân tâm thủy đắc thanh
” Sum sum trực cán đối hư đình
” Hữu nhân lai vấn không vuơng pháp
“Thân tọa bình biên ảnh tập hình .
Xem xong thì Thiền sư nói :’ Người đem kinh đến…………sao bảo ta không truyền “Tâm Ấn'”
Tác giả chép bài mà không hiểu hết ý nghĩa .chữ “tâm ấn” nên “cương ” bậy
Khi một sư muốn nói chữ Tâm ấn hay truyền tâm ấn là phải truyền lại “chưởng môn” cho đệ tử truyền thừa. Ở đây có ngĩa bóng là thế thường kế thừa truyền Y bát và tâm ấn .như Ngủ tổ đã truyền Y bát và bài kệ (Tâm Ấn cho Lục Tổ Huệ Năng chẵng hạn. Trong này ý thiền sư nói theo nghĩa đó.
Những bức tranh ” Thuỷ Mặc” Sơn Thủy” Phong Thuỷ không liên quan gì đến “Phong Thửy trong dân gian với Thiền cả. Phong Thủy trong nhà cửa thậm chí bí truyền lại càng dựa vào ngủ hành và bát quái thì làm sao có trong Thiền .
Bài Kệ khác với truyền tâm ấn mặc dầu hai bài là “kệ” . bài thơ : “Ngôn Hoài lại càng không phải hẵn là bài thơ mà cũng chẵng phải toàn là bài kệ. Kệ với thơ hoàn toàn mang tính chất khác nhau .Ở đây tác giả rất lập lờ vì không hiểu mà chỉ dựa vào bài trích nên sai ý lạc đề.
@ giã thiết : Dương Không Lộ va Nguyển Minh Thông . Sách vở ghi lại có nhiều điều ngược nhau?. trong lịch sữ về Thiền.
” Đoạn luyện thân tâm thủy đắc thanh
” Sum sum trực cán đối hư đình
” Hữu nhân lai vấn không vuơng pháp
“Thân tọa bình biên ảnh tập hình .
Xem xong thì Thiền sư nói :’ Người đem kinh đến…………sao bảo ta không truyền “Tâm Ấn'”
Tác giả chép bài mà không hiểu hết ý nghĩa .chữ “tâm ấn” nên “cương ” bậy
Khi một sư muốn nói chữ Tâm ấn hay truyền tâm ấn là phải truyền lại “chưởng môn” cho đệ tử truyền thừa. Ở đây có ngĩa bóng là thế thường kế thừa truyền Y bát và tâm ấn .như Ngủ tổ đã truyền Y bát và bài kệ (Tâm Ấn cho Lục Tổ Huệ Năng chẵng hạn. Trong này ý thiền sư nói theo nghĩa đó.
Những bức tranh ” Thuỷ Mặc” Sơn Thủy” Phong Thuỷ không liên quan gì đến “Phong Thửy trong dân gian với Thiền cả. Phong Thủy trong nhà cửa thậm chí bí truyền lại càng dựa vào ngủ hành và bát quái thì làm sao có trong Thiền .
Bài Kệ khác với truyền tâm ấn mặc dầu hai bài là “kệ” . bài thơ : “Ngôn Hoài lại càng không phải hẵn là bài thơ mà cũng chẵng phải toàn là bài kệ. Kệ với thơ hoàn toàn mang tính chất khác nhau .Ở đây tác giả rất lập lờ vì không hiểu mà chỉ dựa vào bài trích nên sai ý lạc đề.
Lê Tắc chép truyện Không Lộ và Giác Hãi là chuyện giả thiết chưa được hoàn toàn xác thực . đây cũng là chuyện truyền kỳ ” Trong truyền kỳ mạn lục’ cũng như chuyện lịch sữ ” Phù Đổng Thiên Vương ” Người viết lấy cái TÂM” để diển giải cho cái TRÍ và cái LÝ . Cũng như ý thức trong thơ ” Lý Ngạo Đời”của Kha Tiệm Ly.
Nó không thật là nhu thế .Cho nên Thiền của các SƯ mà có nói tới ằng vân giá vũ . Đi mây về gío bắt cọp, vẻ Voi thì nó cũng chỉ là chuynệ ngoại cở trong Thiền . Không có thật.
Nếu mà thiên hạ luyện được “chưởng” như trong truyện của Kim Dung . Thì Nga Mỹ cần gì phải tốn công nghiên cứu khoa học phát minh Phi thuyền, hỏa tiển, bom hạt nhân.
Tác giả trích, chép mà thiếu khâu bình luận rỏ ràng cho nênbiến bài thành một ông ĐỒ Mặc quần ta đi giày Tây thắt cà vạt. Đội khăn đóng đi giữa phố không người.
Nó không thật là nhu thế .Cho nên Thiền của các SƯ mà có nói tới ằng vân giá vũ . Đi mây về gío bắt cọp, vẻ Voi thì nó cũng chỉ là chuynệ ngoại cở trong Thiền . Không có thật.
Nếu mà thiên hạ luyện được “chưởng” như trong truyện của Kim Dung . Thì Nga Mỹ cần gì phải tốn công nghiên cứu khoa học phát minh Phi thuyền, hỏa tiển, bom hạt nhân.
Tác giả trích, chép mà thiếu khâu bình luận rỏ ràng cho nênbiến bài thành một ông ĐỒ Mặc quần ta đi giày Tây thắt cà vạt. Đội khăn đóng đi giữa phố không người.
Ghi chú : Lê Mạnh Thát : Lịch sữ Phật Giáo ( Nguyên là gốc thiền sư )
Nguyển Lang VNP,Giáo
Đại Việt Sữ ký toàn thư
Lĩnh Nam chích quái
Lê Xuân Quang .
” Đều là những người hoặc nơi có bài viết về Dương Không Lộ. Nhưng chưa có nơi đâu dứt khoát . Hà cớ gì ai đó lại đưa bài “thơ ” Ngôn Hoài đi vào van học VN cho lớp 10 ? Liệu ràng học sinh lớp 10 có bị “Tẩu hỏa nhập ma” khi học và nghe bình giải hay không ?.
“
Nguyển Lang VNP,Giáo
Đại Việt Sữ ký toàn thư
Lĩnh Nam chích quái
Lê Xuân Quang .
” Đều là những người hoặc nơi có bài viết về Dương Không Lộ. Nhưng chưa có nơi đâu dứt khoát . Hà cớ gì ai đó lại đưa bài “thơ ” Ngôn Hoài đi vào van học VN cho lớp 10 ? Liệu ràng học sinh lớp 10 có bị “Tẩu hỏa nhập ma” khi học và nghe bình giải hay không ?.
“
Trong lời bình của Giang ngọc có câu : "Bài viết trên tôi đã đọc ở trong Văn học Việt Nam hoàn toàn viết như thế"..."Nói về thơ Thiền m à không biét rỏ về Thiền một chút. Chính là sự đi dạo chơi “Cởi ngựa xem hoa”
Trong lời bình của Hoàng Phụng Thiên có câu :Bài này tác giả “trích” từ trong Văn học học Phật Giáo Việt Nam và thêm một phần của Lĩnh Nam Chích Quái ”
Trong lời bình của Dương Kỵ có câu :Tác giả chép bài mà không hiểu hết ý nghĩa .chữ “tâm ấn” nên “cương ” bậy...Tác giả trích, chép mà thiếu khâu bình luận rỏ ràng cho nên biến bài thành một ông ĐỒ Mặc quần ta đi giày Tây thắt cà vạt. Đội khăn đóng đi giữa phố không người.
Lẽ nào một thầy giáo "dạy văn" một "nhà thơ có tiếng của tây ninh" lại phải đợi người ta nói thẳng vào mặt là " anh "Đạo văn" một cách hết sức ấu trĩ" ?
Khi đọc bài " Không phải là thơ trữ tình " của Sơn đăng trên Báo Tây ninh( tôi chưa đọc bài trên Đất đứng) tôi đã thẳng thắng com
" Đọc bài cứ nghĩ là những phát hiện của Đào Thái Sơn". Đáng tiếc, cậu lại bắt đầu rơi vài cái thói "Đạo Văn". Tôi vì quý tài Sơn nên không ngại mích lòng, Thế là Sơn chặn tôi ngay.
" Đọc bài cứ nghĩ là những phát hiện của Đào Thái Sơn". Đáng tiếc, cậu lại bắt đầu rơi vài cái thói "Đạo Văn". Tôi vì quý tài Sơn nên không ngại mích lòng, Thế là Sơn chặn tôi ngay.
Sơn đã sửa tựa bài và gửi đăng báo Tây ninh. Bài được đăng Sơn chụp hình bài Báo và đăng trên Fb của mình . Sự hời hợp, có phần cẩu thả của Báo Tây ninh đã " giúp" Sơn khẳng định cái " Tôi vĩ cuống" của mình. Đó cũng là lý do buộc khiến tôi phải viết bài này
Trước khi chứng minh Sơn " đạo văn" như thế nào, có lẽ nên giới thiệu cho Sơn đọc một bài viết mang tính khái quát về 2 chữ "Đạo Văn"
THẾ NÀO LÀ ĐẠO VĂN ?
Theo Merriam-Webster Online Dictionary, đạo văn nghĩa là:
( nguồn :https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=1816881328593780&id=100008157907770¬if_t=like¬if_id=1477304302355412)
Ăn cắp và hình thành những ý tưởng hay ngôn từ mới khởi nguồn từ ý tưởng của ai đó
Sử dụng sản phẩm của một ai đó mà không công bố nguồn
Giới thiệu một ý tưởng hay sản phẩm mới được chuyển hóa từ một nguồn đã có từ trước
Theo Merriam-Webster Online Dictionary, đạo văn nghĩa là:
( nguồn :https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=1816881328593780&id=100008157907770¬if_t=like¬if_id=1477304302355412)
Ăn cắp và hình thành những ý tưởng hay ngôn từ mới khởi nguồn từ ý tưởng của ai đó
Sử dụng sản phẩm của một ai đó mà không công bố nguồn
Giới thiệu một ý tưởng hay sản phẩm mới được chuyển hóa từ một nguồn đã có từ trước
Ở Mỹ, câu hỏi được đưa ra là “Từ ngữ và các ý tưởng có thực sự bị ăn cắp?” và Luật pháp Mỹ trả lời là có. Việc diễn đạt một ý tưởng độc đáo nào đó cũng được xem là một thành quả của trí tuệ và được bảo vệ theo Luật tác giả tương đương như việc bảo vệ một phát minh hoàn toàn mới.
Có rất nhiều cách để đạo văn. Việc “hô hoán” thành quả của một ai đó là của mình là trường hợp đầu tiên, chỉ riêng việc sao chép từ ngữ hay ý tưởng của một ai đó mà không ghi rõ nguồn cũng có thể được xem là đạo văn. Một khi đã có ý định sử dụng trích dẫn từ thành quả sáng tạo và lao động của người khác, bạn phải ghi rõ nguồn và tên trích dẫn từng đoạn một. Tuy nhiên thậm chí trích dẫn cụ thể nhưng lại sao chép quá nhiều cũng sẽ là một bằng chứng của đạo văn.
Hầu như tất cả các trường hợp “bị mang tiếng” đạo văn đều có thể tránh được, ít nhất là nếu bạn ghi rõ nguồn.
Những biến hóa của đạo văn
Thật ra, biên giới của một bài nghiên cứu và một bài đạo văn đôi khi không thể trắng đen phân minh được. Việc tìm hiểu những hình thức đạo văn khác nhau sẽ cho bạn cái nhìn rõ ràng hơn:
1. “The Ghost Writer”: người viết trắng trợn sử dụng toàn bộ công trình của một ai đó thành của mình
2. “The Photocopy”: Người viết sao chép cách phân bố, bố cục của các đoạn văn từ một nguồn duy nhất, không hề sửa đổi lại.
3. “The Potluck Paper”: Người viết cố gắng “trá hình” việc đạo văn của mình bằng cách sao chép từ nhiều nguồn khác nhau, biên tập đối chéo các câu sao cho nội dung thật hợp lí mà không phải tương đồng với bản gốc.
4. “The Poor Disguise”: Mặc dù người viết đã giữ lại các nội dung quan trọng của nguồn, nhưng người đó vẫn sửa lại một chút về “diện mạo” của bài viết đó bằng cách thay đổi từ khóa hay câu cú.
5. “The Labor of Laziness”: Người viết dành thời gian để chú giải các nguồn khác nhau và nối chúng lại với nhau, thay vì dành nỗ lực tương tự cho công việc của mình.
6. “The Self-Stealer”: Người viết “mượn đáng kể” các thành quả trước đó của chính mình để phục vụ cho bài viết/nghiên cứu mới.
Đã dẫn nguồn nhưng vẫn là đạo văn!
1. “The Forgotten Footnote”: Người viết dẫn tên tác giả nhưng lại sao lãng việc điền thông tin cụ thể để dẫn chứng về đoạn dẫn nguồn tham khảo như năm xuất bản, trang, chương mục...
2. “The Misinformer”: Người viết cung cấp thông tin sai sự thật liên quan đến các nguồn tham khảo, khiến đọc giả không thể tìm thấy được nguồn chính xác.
3. “The Too-Perfect Paraphrase”: Người viết có dẫn nguồn nhưng lại “quên” dấu trích dẫn dù đoạn đó được sao chép từng từ một hay gần như thế. Mặc dù đã cung ứng đủ thông tin cơ bản cho nguồn dẫn nhưng người viết bị cho là đã không “tôn trọng” đến bản gốc và “dịch” sai thông tin.
4. “The Resourceful Citer”: Người viết dẫn ra tất cả các nguồn, đoạn văn và sử dụng việc trích dẫn một cách đầy đủ tuy nhiên công trình này vẫn được xem là gần như là không hề có tính độc đáo. Đôi khi rất khó để nhân ra hình thức này của đạo văn bởi vì chúng chẳng khác gì một bài nghiên cứu “dày công”.
5. “The Perfect Crime”: Hành vi phạm tội dù có tinh vi đến đâu thì cũng... vẫn coi là tội phạm. Trong trường hợp này, người viết chỉ dẫn nguồn ở một vài nội dung tham khảo cơ bản. Mặc dù tiếp tục sử dụng các nội dung khác của cùng một nguồn này để viết bài nhưng người viết không tiếp tục trích dẫn. Bằng cách này, người đọc có thể bị "đánh lừa" bởi cách trích dẫn "nửa vời" của người viết.
ĐÀO THÁI SƠN CÓ "ĐẠO VĂN " HAY KHÔNG?
Trước hết tôi xin nói đến cái tiêu đề bài viết của Đào Thái Sơn đăng trên báo Tây ninh: " Không phải là một bài thơ trữ tình". Cái tiêu đề "Hồn ma không đầu" này quả thật "độc đáo" đã kích thích óc tò mò của người đọc, buộc phải đọc để biết . Thì ra, tiêu đề đầy đủ phải là " Bài thơ Ngôn Hoài không phải là bài thơ trữ tình" . Tôi đã cố lục lọi trong trí nhớ của mình những gì đã đọc về " Bài thơ Ngôn Hoài" xem có nhà nghiên cứu văn học nào đã xếp loại bài thơ Ngôn hoài vào thể loại " Thơ trữ tình" hay không? Nhưng tôi không tìm ra. Nghi ngờ cái "hiểu biết" của mình , tôi phải tốn công truy cập, tra cứu xem có bài việc nào xếp Ngôn hoài vào thể loại thơ trữ tình hay không để Đào Thái Sơn phải dày công " Nghiên cứu" phản biện và khẳng định "Ngôn Hoài không phải là một bài thơ trữ tình".
Có lẽ phải nhờ Đào Thái sơn chỉ dẫn ra vậy? Nếu Sơn không dẫn chứng được thì là Sơn đã "tự vẽ bùa đeo" để làm cái cớ viết ra bài viết trên. Hay cũng gì muốn thay đổi tiêu đề của bài viết đăng trên Đất đứng-một tiêu đề dễ dàng trùng khớp với nhiều bài viết trước đây, nên Sơn đã "đẻ" ra một cái tiêu đề "không giống ai"!
Có lẽ phải nhờ Đào Thái sơn chỉ dẫn ra vậy? Nếu Sơn không dẫn chứng được thì là Sơn đã "tự vẽ bùa đeo" để làm cái cớ viết ra bài viết trên. Hay cũng gì muốn thay đổi tiêu đề của bài viết đăng trên Đất đứng-một tiêu đề dễ dàng trùng khớp với nhiều bài viết trước đây, nên Sơn đã "đẻ" ra một cái tiêu đề "không giống ai"!
Bài " Không phải là bài thơ trữ tình" của Sơn có thể chia ra 3 phần khá rõ : Phần giới thiệu, phần trích dẫn và phần "luận".
Ở phần giới thiệu Sơn viết : "Bài thơ được đưa vào sách giáo khoa Văn học lớp 10 ( Sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000), đó là một tín hiệu vui và cần thiết." Như vậy, phải chăng hiện nay năm 2016 Bài thơ vẫn được giãng dạy? Thế nhưng trong bài " "Ngôn Hoài": Một bài Kệ Thiền rất khó dịch." của Nguyễn Cẩm Xuyên đăng trên báo Kiến thức ngày nay số 829 ngày 20-8-2013 ở cuối bài có đoạn : "... bài kệ của Không Lộ lại thuộc loại khó dịch. Có lẽ vì lí do này, những năm gần đây bài đã được đưa ra khỏi chương trình Trung học."
( xem nguồn : http://www.vanchuongviet.org/index.php…)
Như vậy, Bài Ngôn hoài đã đâu còn được giãng dạy, để Sơn phải cảm thấy lạ vì :"...là bài thơ thiền này lại được giảng và hiểu như một tác phẩm của thế tục!'? Nếu tôi không lầm thì Sơn dạy văn cấp 2 , còn bài " ngôn hoài" nằm trong chương trình văn lớp 10.
Ở phần giới thiệu Sơn viết : "Bài thơ được đưa vào sách giáo khoa Văn học lớp 10 ( Sách chỉnh lý hợp nhất năm 2000), đó là một tín hiệu vui và cần thiết." Như vậy, phải chăng hiện nay năm 2016 Bài thơ vẫn được giãng dạy? Thế nhưng trong bài " "Ngôn Hoài": Một bài Kệ Thiền rất khó dịch." của Nguyễn Cẩm Xuyên đăng trên báo Kiến thức ngày nay số 829 ngày 20-8-2013 ở cuối bài có đoạn : "... bài kệ của Không Lộ lại thuộc loại khó dịch. Có lẽ vì lí do này, những năm gần đây bài đã được đưa ra khỏi chương trình Trung học."
( xem nguồn : http://www.vanchuongviet.org/index.php…)
Như vậy, Bài Ngôn hoài đã đâu còn được giãng dạy, để Sơn phải cảm thấy lạ vì :"...là bài thơ thiền này lại được giảng và hiểu như một tác phẩm của thế tục!'? Nếu tôi không lầm thì Sơn dạy văn cấp 2 , còn bài " ngôn hoài" nằm trong chương trình văn lớp 10.
Nếu loại bỏ phần giới thiệu và phần trích dẫn ( phần mà Sơn đưa vào ngoặc kép" thì phần "luận" còn lại của Sơn là :
PHẦN LUẬN
Cách giảng và hiểu này mới nhìn có vẻ có lý, nhưng kỳ thực lại là một hiểu quá khuôn sáo và không thích đáng. Nếu dời sư Không Lộ xuống sống vào thời Trần hay thời Lê khi mà Nho học thịnh hành thì có lẽ được, hoặc giả là cho sư Không Lộ đang hoàn tục ! Còn đằng này Không Lộ là nhà sư chân tu của thời Lý, Phật giáo đang thịnh, nên áp đặt cách hiểu như thế là quá vô lý. Thực ra bài thơ này không có tựa, Ngôn hoài chỉ là người đời sau thêm vào mà thôi. Nên cũng không có chuyện tỏ lòng hay tỏ ý chí gì cả.
Qua Thiền uyển tập anh ta thấy Ngôn hoài thực chất nó là một bài kệ trả lời và truyền tâm yếu cho đệ tử chứ hoàn toàn không phải là một bài thơ trữ tình. Bài kệ là một chuỗi ẩn dụ, ám thị về một triết lý thiền hết sức uyên áo thâm thúy mà nhà sư muốn truyền cho đệ tử của mình.
Các tác giả SGK lớp 10 cho rằng theo thuyết phong thủy xưa, long xà là nơi có mạch đất uốn lượn như rồng rắn. Làm nhà trên mạch đất đó sẽ thịnh vượng. Đó chỉ là một cách hiểu. Nhưng nhà sư có xây cất nhà đâu, sư cần sự thịnh vượng giàu có để làm gì ? Sư đang khai thị cho đệ tử kia mà ! Thực ra ” long xà địa” Từ nguyên cho biết là đất có thể dung thân, sau làm nơi ở ẩn. Vậy ba chữ đất long xà chẳng qua là chọn nơi thanh vắng thích hợp để tu tập đạo học. Vì có tu thì mới có đắc đạo ! Hai chữ ” dã tình” phải hiểu là để cái tình vào nơi thanh tịnh, tức là tâm không bị ngoại vật tác động cho xáo trộn, có như thế thì mới ” lạc đạo” được. Hai câu thơ đầu nhìn bề ngoại có vẻ vui thú điền viên, nhưng kỳ thực lại là hàm ẩn một vấn đề khác – vấn đề chọn nơi thích hợp để thân tâm thanh tịnh, tu Phật.
Câu thứ ba chuyển hướng kỳ lạ. Đang vui tại sao trèo lên đỉnh núi trơ trọi để làm gì? Đó chính là thời khắc đốn ngộ của người tu đắc đạo. Đốn ngộ chẳng qua là trạng thái thể nghiệm tâm linh của một cá nhân một khi tâm linh đó được giải thoát. .
Cụm từ ” lên thẳng” và ” đỉnh núi trơ trọi” tách ra ta sẽ thấy rõ hơn về vấn đề này. Lên thẳng là thời khắc chớp nhoáng – như một sát na- Đỉnh trơ trọi là thế giới Không Vô. Một người mà đứng trên đỉnh núi thì không còn sau trước nữa. Đó là thế giới của bốn bề vắng lặng, cô tịch mà người đốn ngộ đã đạt đến.
Ở câu thơ cuối lại xuất hiện ” hàn thái hư” các tác giả SGK giải thích là ” lạnh cả trời – làm cho cả vũ trụ phải rùng mình ớn lạnh”. Dịch như thế là chưa chính xác. Vì ” thái hư” không phải là bầu trời, mà cõi thái hư là một thế giới của nhà Phật, thế giới ấy chỉ có người đạt đạo mới đến được.
Vậy “một tiếng kêu làm lạnh cả cõi thái hư” đó cũng như chuyện bay lên không, đi trên mặt nước, hàng long phục hổ…. Là trạng thái hòa nhập giữa Ta và Thế giới, giữa Thế giới và Ta, ta và vật đã hòa đồng làm một không còn cái tâm phân biệt nữa.
Ngôn hoài là một bài thơ thiền không nói về thế giới thực tại, mà mượn những hình ảnh của thực tại để ám thị khai ngộ : chọn nơi thích hợp vắng vẻ để tu tập, từ đó sẽ an tâm với đạo, rồi có lúc sẽ được đốn ngộ, ta và vật sẽ hòa đồng không còn vướng mắc nữa. Đó là chỗ thầy dạy tâm yếu cho đệ tử….Thơ thiền phải đứng trên góc độ của thiền mà giảng thì mới phù hợp. Không thể lấy cái tư tưởng trần tục để giải thích nó. Người học thơ thiền không phải cầu đắc đạo mà là giúp ta tiếp xúc với những giấc mơ giải thoát – thoát ra khỏi biển khổ của thế gian để tâm hồn được thanh thản trong trẻo, giải trừ ác nghiệp.
Các tác giả SGK lớp 10 cho rằng theo thuyết phong thủy xưa, long xà là nơi có mạch đất uốn lượn như rồng rắn. Làm nhà trên mạch đất đó sẽ thịnh vượng. Đó chỉ là một cách hiểu. Nhưng nhà sư có xây cất nhà đâu, sư cần sự thịnh vượng giàu có để làm gì ? Sư đang khai thị cho đệ tử kia mà ! Thực ra ” long xà địa” Từ nguyên cho biết là đất có thể dung thân, sau làm nơi ở ẩn. Vậy ba chữ đất long xà chẳng qua là chọn nơi thanh vắng thích hợp để tu tập đạo học. Vì có tu thì mới có đắc đạo ! Hai chữ ” dã tình” phải hiểu là để cái tình vào nơi thanh tịnh, tức là tâm không bị ngoại vật tác động cho xáo trộn, có như thế thì mới ” lạc đạo” được. Hai câu thơ đầu nhìn bề ngoại có vẻ vui thú điền viên, nhưng kỳ thực lại là hàm ẩn một vấn đề khác – vấn đề chọn nơi thích hợp để thân tâm thanh tịnh, tu Phật.
Câu thứ ba chuyển hướng kỳ lạ. Đang vui tại sao trèo lên đỉnh núi trơ trọi để làm gì? Đó chính là thời khắc đốn ngộ của người tu đắc đạo. Đốn ngộ chẳng qua là trạng thái thể nghiệm tâm linh của một cá nhân một khi tâm linh đó được giải thoát. .
Cụm từ ” lên thẳng” và ” đỉnh núi trơ trọi” tách ra ta sẽ thấy rõ hơn về vấn đề này. Lên thẳng là thời khắc chớp nhoáng – như một sát na- Đỉnh trơ trọi là thế giới Không Vô. Một người mà đứng trên đỉnh núi thì không còn sau trước nữa. Đó là thế giới của bốn bề vắng lặng, cô tịch mà người đốn ngộ đã đạt đến.
Ở câu thơ cuối lại xuất hiện ” hàn thái hư” các tác giả SGK giải thích là ” lạnh cả trời – làm cho cả vũ trụ phải rùng mình ớn lạnh”. Dịch như thế là chưa chính xác. Vì ” thái hư” không phải là bầu trời, mà cõi thái hư là một thế giới của nhà Phật, thế giới ấy chỉ có người đạt đạo mới đến được.
Vậy “một tiếng kêu làm lạnh cả cõi thái hư” đó cũng như chuyện bay lên không, đi trên mặt nước, hàng long phục hổ…. Là trạng thái hòa nhập giữa Ta và Thế giới, giữa Thế giới và Ta, ta và vật đã hòa đồng làm một không còn cái tâm phân biệt nữa.
Ngôn hoài là một bài thơ thiền không nói về thế giới thực tại, mà mượn những hình ảnh của thực tại để ám thị khai ngộ : chọn nơi thích hợp vắng vẻ để tu tập, từ đó sẽ an tâm với đạo, rồi có lúc sẽ được đốn ngộ, ta và vật sẽ hòa đồng không còn vướng mắc nữa. Đó là chỗ thầy dạy tâm yếu cho đệ tử….Thơ thiền phải đứng trên góc độ của thiền mà giảng thì mới phù hợp. Không thể lấy cái tư tưởng trần tục để giải thích nó. Người học thơ thiền không phải cầu đắc đạo mà là giúp ta tiếp xúc với những giấc mơ giải thoát – thoát ra khỏi biển khổ của thế gian để tâm hồn được thanh thản trong trẻo, giải trừ ác nghiệp.
Và đây là phần mà Sơn đã "Đạo văn"
Hãy xem Sơn viết : "Thực ra ” long xà địa” từ nguyên cho biết là đất có thể dung thân, sau làm nơi ở ẩn. Trong câu này tôi thật sự không hiểu nổi 2 chữ "từ nguyên " ở đây là gì? Là tên của một học giả nào chăng?
Về 3 chữ " Long xà địa" trong bài thơ Ngôn Hoài nhà nghiên cứu An chi đã có bài diễn giải rất rõ. Theo An Chi viết : Vậy Long xà địa thực chất là gì? Đó là Đất ẩn dật.Đây là lối nói bắt nguồn từ một lời "hệ từ" trong Kinh dịch :Long xà chi trập dĩ tồn thân dã", nghĩa là rồng rắn mà ẩn nấp là để giữ mình vậy....Đây chính là cái nghĩa đã được Không Lộ Thiền sư sử dụng trong từ tổ danh từ " Long xà địa".Vậy " Tuyển đắc long xà địa khả cư" chọn được chốn ẩn thân có thể ở.
( xem nguồn :http://www.bachkhoatrithuc.vn/…/Ve-ba-chu-long-xa-dia-trong…)
Sơn đã " đạo" của nhà nghiên cứu An chi. Bởi thực chất Sơn không hề hiểu biết gì về 3 chữ " Long xà địa" cả ". Bởi không hiểu nên Sơn mới viết bừa : " Vậy ba chữ đất long xà chẳng qua là chọn nơi thanh vắng thích hợp để tu tập đạo học. Vì có tu thì mới có đắc đạo !." Không biết trong ba chữ " long xà địa" thì chữ nào thể hiện cái nghĩa " : là "Chọn nơi " và "tu đạo" vậy?
Về 3 chữ " Long xà địa" trong bài thơ Ngôn Hoài nhà nghiên cứu An chi đã có bài diễn giải rất rõ. Theo An Chi viết : Vậy Long xà địa thực chất là gì? Đó là Đất ẩn dật.Đây là lối nói bắt nguồn từ một lời "hệ từ" trong Kinh dịch :Long xà chi trập dĩ tồn thân dã", nghĩa là rồng rắn mà ẩn nấp là để giữ mình vậy....Đây chính là cái nghĩa đã được Không Lộ Thiền sư sử dụng trong từ tổ danh từ " Long xà địa".Vậy " Tuyển đắc long xà địa khả cư" chọn được chốn ẩn thân có thể ở.
( xem nguồn :http://www.bachkhoatrithuc.vn/…/Ve-ba-chu-long-xa-dia-trong…)
Sơn đã " đạo" của nhà nghiên cứu An chi. Bởi thực chất Sơn không hề hiểu biết gì về 3 chữ " Long xà địa" cả ". Bởi không hiểu nên Sơn mới viết bừa : " Vậy ba chữ đất long xà chẳng qua là chọn nơi thanh vắng thích hợp để tu tập đạo học. Vì có tu thì mới có đắc đạo !." Không biết trong ba chữ " long xà địa" thì chữ nào thể hiện cái nghĩa " : là "Chọn nơi " và "tu đạo" vậy?
Không chỉ " đạo" của An Chi về ý nghĩa của 3 chữ " Long xà địa" là :đất có thể dung thân, sau làm nơi ở ẩn, Sơn còn "đạo " của Hòa thượng Thích Thanh Từ.
Trong bài :"Ngôn Hoài": Một bài Kệ Thiền rất khó dịch." của
Nguyễn Cẩm Xuyên có đoạn :
"Riêng gần đây xem một bản dịch của Hòa thượng Thích Thanh Từ, ý nghĩa có khác:
Chọn nơi xa vắng hợp lòng quê,
Năm tròn mặc khách đến hay về.
Có khi tiến thẳng lên đỉnh núi,
Mây tan trăng hiện tiếng cười hề!
Bản dịch không sát và có chỗ không hay lắm nhưng cái chính là đã thoát được lỗi khi dịch “long xà địa”. Chữ này đã được chuyển là “nơi xa vắng”.
( xem nguồn : http://www.vanchuongviet.org/index.php…
(KIẾN THỨC NGÀY NAY số 829 ngày 20.8.2013)
Trong bài :"Ngôn Hoài": Một bài Kệ Thiền rất khó dịch." của
Nguyễn Cẩm Xuyên có đoạn :
"Riêng gần đây xem một bản dịch của Hòa thượng Thích Thanh Từ, ý nghĩa có khác:
Chọn nơi xa vắng hợp lòng quê,
Năm tròn mặc khách đến hay về.
Có khi tiến thẳng lên đỉnh núi,
Mây tan trăng hiện tiếng cười hề!
Bản dịch không sát và có chỗ không hay lắm nhưng cái chính là đã thoát được lỗi khi dịch “long xà địa”. Chữ này đã được chuyển là “nơi xa vắng”.
( xem nguồn : http://www.vanchuongviet.org/index.php…
(KIẾN THỨC NGÀY NAY số 829 ngày 20.8.2013)
" Nơi xa vắng" đã được Sơn biến thành " nơi thanh vắng"
Sơn viết "Hai chữ ” dã tình” phải hiểu là để cái tình vào nơi thanh tịnh, tức là tâm không bị ngoại vật tác động cho xáo trộn, có như thế thì mới ” lạc đạo” được. Hai câu thơ đầu nhìn bề ngoại có vẻ vui thú điền viên, nhưng kỳ thực lại là hàm ẩn một vấn đề khác – vấn đề chọn nơi thích hợp để thân tâm thanh tịnh, tu Phật. " Tại sao phải hiểu hai chữ " Dã tình" là để cái tình vào nơi thanh tịnh vậy Đào Thái Sơn? Vậy ở hai câu đầu theo Sơn là "hàm ẩn một vấn đề khác- vấn đề là chọn nơi thích hợp để thân tâm thanh tịnh,tu Phật" cũng có nghĩa là "không có nơi thích hợp thân tâm không thanh tịnh thì không tu Phật đươc"!
Ở bài viết này tôi không có ý định tranh biện với những cái "phải hiểu" của Đào Thái Sơn mà chỉ minh chứng việc Sơn đã " Đạo văn mà thôi! ( Có lẽ để dành vào dịp khác vậy)
"Câu thứ ba chuyển hướng kỳ lạ. Đang vui tại sao trèo lên đỉnh núi trơ trọi để làm gì? Đó chính là thời khắc đốn ngộ của người tu đắc đạo. Đốn ngộ chẳng qua là trạng thái thể nghiệm tâm linh của một cá nhân một khi tâm linh đó được giải thoát. .
Cụm từ ” lên thẳng” và ” đỉnh núi trơ trọi” tách ra ta sẽ thấy rõ hơn về vấn đề này. Lên thẳng là thời khắc chớp nhoáng – như một sát na- Đỉnh trơ trọi là thế giới Không Vô. Một người mà đứng trên đỉnh núi thì không còn sau trước nữa. Đó là thế giới của bốn bề vắng lặng, cô tịch mà người đốn ngộ đã đạt đến. ”. - Đoạn văn này thật ra Sơn cũng đã "Đạo " . Hãy xem ":... “Lên thẳng” là hình ảnh của đốn ngộ, xảy ra trong chốc lát, như ánh chớp. “Đỉnh núi cao trơ trọi” đây thuần túy là ẩn dụ chỉ thế giới không vô. “Thái hư” là thế giới của nhà Phật mà chỉ kẻ đắc đạo mới có thể đạt đến. Và “cất tiếng kêu dài làm lạnh cõi thái hư ấy là dấu hiệu hòa nhập giữa ta và thế giới, thế giới và ta.” (Trích lại, tr.182, VHPG... của Nguyễn Công Lý, Nxb ĐHQG, TP/HCM).
Và Sơn đã viết :"Ở câu thơ cuối lại xuất hiện ” hàn thái hư” các tác giả SGK giải thích là ” lạnh cả trời – làm cho cả vũ trụ phải rùng mình ớn lạnh”. Dịch như thế là chưa chính xác. Vì ” thái hư” không phải là bầu trời, mà cõi thái hư là một thế giới của nhà Phật, thế giới ấy chỉ có người đạt đạo mới đến được"
"Câu thứ ba chuyển hướng kỳ lạ. Đang vui tại sao trèo lên đỉnh núi trơ trọi để làm gì? Đó chính là thời khắc đốn ngộ của người tu đắc đạo. Đốn ngộ chẳng qua là trạng thái thể nghiệm tâm linh của một cá nhân một khi tâm linh đó được giải thoát. .
Cụm từ ” lên thẳng” và ” đỉnh núi trơ trọi” tách ra ta sẽ thấy rõ hơn về vấn đề này. Lên thẳng là thời khắc chớp nhoáng – như một sát na- Đỉnh trơ trọi là thế giới Không Vô. Một người mà đứng trên đỉnh núi thì không còn sau trước nữa. Đó là thế giới của bốn bề vắng lặng, cô tịch mà người đốn ngộ đã đạt đến. ”. - Đoạn văn này thật ra Sơn cũng đã "Đạo " . Hãy xem ":... “Lên thẳng” là hình ảnh của đốn ngộ, xảy ra trong chốc lát, như ánh chớp. “Đỉnh núi cao trơ trọi” đây thuần túy là ẩn dụ chỉ thế giới không vô. “Thái hư” là thế giới của nhà Phật mà chỉ kẻ đắc đạo mới có thể đạt đến. Và “cất tiếng kêu dài làm lạnh cõi thái hư ấy là dấu hiệu hòa nhập giữa ta và thế giới, thế giới và ta.” (Trích lại, tr.182, VHPG... của Nguyễn Công Lý, Nxb ĐHQG, TP/HCM).
Và Sơn đã viết :"Ở câu thơ cuối lại xuất hiện ” hàn thái hư” các tác giả SGK giải thích là ” lạnh cả trời – làm cho cả vũ trụ phải rùng mình ớn lạnh”. Dịch như thế là chưa chính xác. Vì ” thái hư” không phải là bầu trời, mà cõi thái hư là một thế giới của nhà Phật, thế giới ấy chỉ có người đạt đạo mới đến được"
Sơn đã không chỉ " Đạo văn" mà còn " đạo luôn cả những chỉ trích" đối với phần bình giãng bài thơ Ngôn hoài.
Khi bài thơ Ngôn hoài được đưa vào chương trình giáo phổ, đã có nhiều "ý kiến" đối với phần bình giãng bài thơ. tạp chí Hán nôm số số 1 (22) 1995) có bài " Từ cách dịch đến cách hiểu nội dung bài thơ Ngôn Hoài của Thiền sư Không Lộ" của Trần Ngọc Chùy ...Tạp chí Sông Hương số 228, trong bài " Tiếng hú trên đỉnh cô phong" của nhà thơ Minh Đức Triều Tâm Ảnh cũng có đề cập đến .Những "chỉ trích" phần bình giãng bài thơ " ngôn hoài" của Sơn cũng khác gì với các ý kiến của nhiều người trước đó .
Khi bài thơ Ngôn hoài được đưa vào chương trình giáo phổ, đã có nhiều "ý kiến" đối với phần bình giãng bài thơ. tạp chí Hán nôm số số 1 (22) 1995) có bài " Từ cách dịch đến cách hiểu nội dung bài thơ Ngôn Hoài của Thiền sư Không Lộ" của Trần Ngọc Chùy ...Tạp chí Sông Hương số 228, trong bài " Tiếng hú trên đỉnh cô phong" của nhà thơ Minh Đức Triều Tâm Ảnh cũng có đề cập đến .Những "chỉ trích" phần bình giãng bài thơ " ngôn hoài" của Sơn cũng khác gì với các ý kiến của nhiều người trước đó .
Kết luận: Có lẽ, việc Đào Thái Sơn " Đạo văn" khi viết bài " Không phải là bài thơ trữ tình" đã quá rõ. Toàn bộ bài viết của Sơn không có một phát hiện gì mới. Có chăng là một phát phát hiện rất ư là " vô duyên" : Ngôn hoài không phải là một bài thơ trữ tình.
Hy vọng Đào Thái Sơn suy nghĩ và có hành động đúng đắn về hành vi " Đạo văn " của mình.