Thứ Năm, 16 tháng 7, 2015

Nhà gom lá bàng - Gương mặt đạo đức và trí tuệ siêu quần



 Để viết bài này tôi phải đọc nhiều bài viết và những lời com đấy" tư tưởng" của vị giáo sư NGLB- người từng được mời giãng triết học tận " Hà lan". Nhằm giúp bạn đọc nắm rõ về nhân vật này tôi xin nhắc lại một vài điều

Điều dẫn tôi tìm đến blog Nhà gom lá bàng bắt đầu từ comment của y trên blog tôi :

Nha Gom La Bang VN06:14 Ngày 24 tháng 04 năm 2015

À, tôi đi trong... Vô cực, tình cờ đọc được bài này:
-Thấy lý thú, tôi tìm chỗ kết bạn với bạn nhưng không được!, bạn giúp giùm nhé,
-Tôi xin bài viết này về nhà, chắc sẽ có lúc dùng.
Cám ơn bạn trước, chúc cuối tuần vui,



(http://phamdinhtructhu.blogspot.com/2015/04/chuong-4-nhung-hau-qua-cua-quan-niem-vo.html?showComment=1429969343532#c7895647008256841252)

Tôi thấy làm lạ với một người " đi trong vô cực" nên mới lần qua Blog y đọc thử và nhận ra ngay chứng bịnh " hoang tưởng cuồng ngông" của kẻ viết blog. Và tôi tiếp tục đọc một số bài trong mục " Bài giãng" " Bình luận xã hội", "Triết lý"...thì nhận ra ngay sự bịp bợm của tác giả, từ việc đánh tráo các khái niệm, đến việc thu thập "kiến thức" ( thông qua mạng) đem về nhồi nhét, xào nấu thành bài viết của mình nhưng thực chất bản thân tác giả thì chẳng hiểu được bao nhiêu, lại "tỏ ra" ngạo mạn bài xích, chỉ trích tư tưởng người xưa. Là một "người đọc nghiêm túc" nên tôi cẩn thận tìm hiểu về " nhân cách " của kẻ tự xưng là được nhiều nơi " thỉnh giãng" ( cả Hà Lan) ...Tôi đã từng gặp anh ta một lần và hẳn nhiên biết rõ tên tuổi của anh ta. Nhưng để chắc chắn hơn về " nhân cách" của anh ta nên tôi vào com ở Blog anh ta trong bài :


707. 'Minh triết’ không phải là đặc quyền của cái được gọi là vĩ nhân


PHAMDINH TRUCTHU11:10 Ngày 28 tháng 06 năm 2015


hãy hiểu theo cách của mình, hãy tự tin và tự nhiên nghiên cứu thế giới tự nhiên, mà khi ai đó đã hiểu tận gốc rễ của (một) vấn đề ở hiện thực thì tự nhiên sẽ có tất tần tật Triết, Thiền, Phật, Chúa… ở trong đó.

Câu hay nhất trong bài nhưng để hiểu "tận gốc rễ" của một vấn đề hiện thực thì ai dám bảo mình đã hiểu chứ?


Trả lờiXóa

Trả lời




Nha Gom La Bang VN15:56 Ngày 28 tháng 06 năm 2015

Ui, được 'học giả' Phạm Đình Trúc Thu ghé nhà quả thật là vui và... tự hào, hihi... Mình có đọc các bài phân tích của bạn nói về Khổng thuyết, v..v..., quả thật là sâu sắc!

"hãy hiểu theo cách của mình, hãy tự tin và tự nhiên nghiên cứu thế giới tự nhiên, mà khi ai đó đã hiểu tận gốc rễ của (một) vấn đề ở hiện thực thì tự nhiên sẽ có tất tần tật Triết, Thiền, Phật, Chúa… ở trong đó': Câu hay nhất trong bài nhưng để hiểu "tận gốc rễ" của một vấn đề hiện thực thì ai dám bảo mình đã hiểu chứ?

Mình có nói với con mình là 'cái gì cũng có thể nghĩ ra, Phật đã nghĩ ra bản chất của cuộc đời (từ một cái xác chết đã bị phân hủy), Trương Tam Phong đã nghĩ ra Thái cực quyền (từ một tấm vải), Newton đã nghĩ ra định luật vạn vật hấp dẫn (từ một quả táo), Einstein đã nghĩ ra thuyết tương đối (từ một cái lò sưởi và một người đẹp!)..., tại sao ta lại không nghĩ ra! (cười).
Cám ơn bạn, chúc chiều vui.




PHAMDINH TRUCTHU19:05 Ngày 28 tháng 06 năm 2015

Hi hi... đó là con đường sáng tạo nhưng nghĩ ra và hiểu ra lại khác nhau. Thế giới phương tây họ nghĩ ra nhiều nhưng hiểu ra thì ít bởi thế nên hỗn loạn. Cần hiểu tự nhiên chứ không phải nghĩ ra tự nhiên bạn à. Hiểu được tự nhiên ( bao gồm bên ngoài và bên trong con người) chính là sự giác ngộ đắc đạo thành Phật rồi. Trương Tam Phong nghĩ ra Thái cực quyền nhưng nhờ hiểu được vạn vật nhu cương biến hóa(cái này vốn có sẳn trong tự nhiên).

Vũ khí hạt nhân vốn không có trong tự nhiên nhưng năng lương hạt nhân thì vốn tồn tại trong tự nhiên rồi.


Xóa



Nha Gom La Bang VN20:58 Ngày 28 tháng 06 năm 2015

Uh, mình hiểu, mình đang mệt tí, bài sau mình sẽ viết về... 'tự sáng tạo ra Thái cực quyền' (cười), bạn ghé thăm nhé, chúc tối vui.

Với cái com đó, tôi nghĩ rằng anh ta đã hiểu. Tôi vốn chỉ là một " đọc giả " và không dám nhận là " học giả" như anh ta sắc phong cho tôi. Cái kiểu comment tâng bốc, vuốt ve này vốn dĩ không "hợp" với tôi.

Anh ta không chỉ trả lời com của tôi trên Blog của mình và đem sang nhà tôi.
Để tìm hiểu thêm về anh ta, tôi tiếp tục com vào bài : 

711. Vương đạo và bá đạo (Cách đánh giá lịch sử - Phần 2)

PHAMDINH TRUCTHU19:06 Ngày 07 tháng 07 năm 2015

"Cuối cùng, dân mới là người có... toàn quyền đánh giá lịch sử, cái gì mà đi vào lòng người thì nó tồn tại, bất chấp ai đó là nhà đánh giá vĩ đại đến đâu". Thế thì việc đền Bạch Mã thờ Mã Viện ...có phải là đánh giá lịch sử của người dân không vậy NGLB?
Xóa




Nha Gom La Bang VN22:14 Ngày 07 tháng 07 năm 2015

@ Truc Thu

Chữ DÂN ở đây là/nằm trong:
-90 triệu dân
-'của dân, do dân và vì dân'
-'chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh'...
Nó hoàn toàn và tuyệt đối khác với chữ 'người dân' = một nhóm người ở đâu đó (không đại chúng) trong:

-Một nhà du hành người Trung Quốc, Trịnh Tuấn Am, đến thăm Đông Kinh trong thập niên đầu tiên của thế kỷ 18, đã viết như sau trong ghi chép của ông:

“Ở khu Hà Khẩu (phố Hàng Buồm hiện đại thuộc về khu này) của thủ đô, có một ngôi đền Bạch Mã, và người ta bảo rằng tại đó NGƯỜI DÂN tưởng nhớ cầu chuyện về vị tướng Phục Ba Mã Viện, thuộc thời nhà Hán. Tôi vừa đến Nam quốc và không biết gì hết, vì thế tôi cũng tin đó là thật. Và khi tôi đến đền để đọc các bia, tôi thấy viết ở đó rằng linh hồn của Phục Ba, người thuộc thời nhà Hán, được thời phụng để cầu an cho đất nước và bảo vệ người dân. Tuy nhiên, không rõ từ khi nào ông được thờ phụng ở đó, nó bắt đầu thế nào và từ triều đại nào. Chỉ thấy điều sau đây ghi lại trên bia:

Viết trong mùa thu năm Đinh Mão ở niên hiệu Chính Hòa (1687); ngôi đền được xây từ lâu lắm; các nóc và cột bị hư hại; các thương nhân từ Trung Quốc, như Chiêm Trọng Liên, đã tụ họp người dân, quyên tiền, và thuê người phục hồi, vì thế nay ngôi đền lại tươi đẹp như mới.

Tôi đánh bạo mà nghi ngờ về việc rằng Phục Ba, họ là Mã, cũng được gọi là Bạch Mã. Đâu là lý do cho điều này?”
Vào mùa thu năm Giáp Ngọ (1714), Trịnh Tuấn Am đi điều tra chủ đề này, và khi tìm kiếm, ông gặp cuốn sách Việt Điện U Linh Tập. Ông ngạc nhiên thấy rằng trong sách này chỉ có nhắc tới truyền thuyết Bạch Mã mà không liên quan gì đến Mã Viện. Những trò chuyện của Trịnh Tuấn Am với người lớn tuổi không cho ra thêm thông tin nào mới, vì thế ông ức đoán rằng những người di dân Hoa kiều đã hiểu sai về ngôi đền và xem Bạch Mã cũng là Mã Viện và vì thế thờ ông.
Trịnh Tuấn Am kết luận rằng Mã Viện và Bạch Mã là hai người khác nhau và bày tỏ e sợ rằng cái sai lầm này sẽ kéo dài vĩnh viễn.
Ta có thể thấy sự lo xa của Trịnh Tuấn Am không hoàn toàn vô lý..."
xem thêm: http://www.bbc.com/vietnamese/entertainment/story/2005/06/printable/050629_mavienextract.shtml

P/s: Lời bình này- có thể bạn có ý riêng nào đó, tuy nhiên, những bài viết của mình là 'tổng quát', ví dụ, nó không nhằm trả lời cụ thể là Phan Thanh Giản là đúng hay sai, vì mình không viết với tư cách là một 'học giả' hay 'nhà sử học', mà với tư cách là 'nhà... uống cà phê học'. TM.


Tôi thấy anh ta trích dẫn tư liệu gian lận như vậy nên mới tiếp tục com dẫn chứng về việc sự có mặt đền thời Mã Viện ( tướng tàu) ở Việt Nam, mục đích của tôi chỉ muốn xem anh ta hiểu về " đạo lý" của người Việt nam như thế nào? Anh ta vội " ém nhẹm" comment này ngay. Anh ta vào ngay blog tôi com như sau :



Nha Gom La Bang VN21:37 Ngày 04 tháng 07 năm 2015

Bài này tôi có đọc bên BTV rồi bạn TT à..,

P/s: Và tương tự, tôi mang 'trả lời' qua đây:

Nói chung là tôi định viết bài 'Tính nguy hiểm của sự đồn đại của nhân loại', nhưng mở rộng ra 'của nhân loại' thì quá... dài, hơn nữa, tôi cũng không quan niệm là chơi blog để được cái gì đó!, nên chỉ viết (ngăn ngắn) cho vui thôi.

Còn 'nay' tôi rất ít bị lung lạc bởi các 'hình tượng' của nhân loại, tôi chỉ tự tin với những gì mà mình suy nghiệm được từ thực tế, tự hào và mong làm rạng danh những gì mà Việt Nam có và đưa chúng về... 'mặt đất'.
Cám ơn bạn, chúc ngủ ngon.

Trả lờiXóa

Trả lời




PHAMDINH TRUCTHU02:44 Ngày 06 tháng 07 năm 2015


Người Việt nam đang ở mặt đất đấy chứ! Chỉ có những kẻ có đôi chút chữ nghĩa mới " bay" tận trời xanh thôi.

"tôi chỉ tự tin với những gì mà mình suy nghiệm được từ thực tế, tự hào và mong làm rạng danh những gì mà Việt Nam có và đưa chúng về... 'mặt đất'. " Câu nói này của NGLB có dường như mâu thuẩn : Bạn mong làm rạng danh những gì Việt nam có nhưng lại đưa chúng về "mặt đất" . "Chúng" của bạn đây là những gì "Việt nam có"... về mặt đất chăng?

Bạn tự tin với những gì bạn suy nghiệm được từ thực tế, tự hào và mong làm rạng danh những gì Việt nam có.Hi hi... ước muốn của bạn thật là tốt đẹp nhưng sự tư tin và tự hào nó vốn là của bạn liên quan thế nào đến những gì " Việt Nam có"...và bạn là ai mà có thể đưa " chúng" về mặt đất! Đó là chưa kể đến những cái mà " Việt Nam có" ...là cái gì và những cái " Việt Nam có" đang ở trên trời à?

Cái Việt Nam có mà người Việt nào cũng biết đó là " đất nước tự chủ" đấy bạn! Hy vọng được đọc những " cái Việt Nam có" đang ở trên trời mà bạn tự tin với những gì mình suy nghiệm và đưa chúng về " mặt đất"...

(http://phamdinhtructhu.blogspot.com/2015/07/ngay-tan-huyen-bi-chuong-1-viet-rien.html?showComment=1436071026915#c8151211269003458209)

Sau khi tôi trả lời , anh ta com lấp liếm sự việc :

Nha Gom La Bang VN12:12 Ngày 08 tháng 07 năm 2015


Có một đêm
Tôi xem phim
'cuộc chiến sống còn'
Tôi không quan tâm
Bỗng có một bóng hồng
Trong tâm tôi kêu lên:

-Ồ, thượng đế!
Và tôi đi... theo
Dĩ nhiên nàng không phải là
Nhưng đó là sự kỳ diệu
Không thể nào hiểu...


P/s: Mình không chơi bên G+ hay Facebook (chỉ có tính chất thông báo, nên thỉnh thoảng xóa đi, vả lại mình thích tư tưởng, không thích tư liệu, sr), mình đã trả lời bạn bên trang chủ của blogspot, TM.

(Lưu comt Trúc Thu)


(http://nhagomlabang.blogspot.com/2015/07/711-vuong-ao-va-ba-ao-cach-anh-gia-lich.html)

Cái com này không com vào blog tôi nhưng lại được com vào một blog nữ bên dưới comment của tôi ở Blog này. (http://thichvietvaythoi.blogspot.com/2015/07/va-noi-nho-nhu-ngan-ten-giang-xe.html)


Bây giờ thì các bạn chắc đã hình dung được " Nhân cách" của gã này rồi. Vì vậy, tôi đã viết bài

Vì sao Nhà Gom Lá Bàng phải kiểm duyệt comment! ( http://phamdinhtructhu.blogspot.com/2015/07/vi-sao-nha-gom-la-bang-phai-kiem-duyet.html)

Sau khi bài này được đăng lên, anh ta viết ngay bài 


713. Sương tan chỉ đến ngang đầu ngõ thôi (Thư giãn cuối tuần)(http://nhagomlabang.blogspot.com/2015/07/713-suong-tan-chi-en-ngang-au-ngo-thoi.html)

Ẩn ý của bài viết này chắc tôi không cần phải viết ra hẳn bạn đọc cũng hiểu. Nhưng tôi vẫn vào com thử xem " lòng tự trọng" của gã có "thức dậy " hay không?


PHAMDINH TRUCTHU10:54 Ngày 13 tháng 07 năm 2015


Hi hi...nhà tư tưởng còn kiêm duyệt comment không vậy?

Trả lờiXóa

Trả lời



Nha Gom La Bang VN11:55 Ngày 13 tháng 07 năm 2015

Vẫn... có chứ, vì thực tâm, LB không muốn... viết nữa, bạn đừng giận LB nhé, chúc chiều an bình.

Trước lời com này, tôi đã com như sau :

PHAMDINH TRUCTHU18:03 Ngày 13 tháng 07 năm 2015

". Tư tưởng bài bác " trung quốc " của bạn là một điều tốt nhưng "bài" cái gì và" học" ở họ cái gì ở họ mới là đúng là sự " Minh triết" của người Việt. Từ " Nho giáo" Nguyễn Trãi đã hình thành " tư tưởng" của người Việt và xuyên suốt cho đến ngày nay. Đó chính là tư tưởng lấy " Nhân nghĩa " làm gốc."Kẻ nhân giả lấy yếu chế mạnh, kẻ nghĩa giả lấy ít địch nhiều", "Lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy trí nhân làm thay đổi cường bạo", cao hơn nữa, nhân nghĩa còn là cơ sở của đường lối, chuẩn mực của ứng xử, giải quyết mọi việc, nó là phương pháp luận cho mọi suy nghĩ, hành động.Tư tưởng nhân nghĩa của ông còn thể hiện ở tư tưởng lấy dân làm gốc: "Chở thuyền và lật thuyền cũng là dân","Dân như nước", "Theo ý mình mà ức lòng người, tất đến trăm năm oán giận".Từ đó "Dân tâm" (lòng dân) đã trở thành cơ sở cho chủ nghĩa nhân đạo Và cũng từ đó đã hình thành " đạo làm người" của người Việt.
Đạo làm người của ông được phát triển từ đạo làm người của Nho, nhưng lại khác Nho ở chỗ trung không phải là trung với một triều đại, một ông vua, mà là trung với nước, nhân không phải là lòng thương người chung chung mà là hướng vào người nghèo khổ, là yêu dân, cứu dân. Như vậy, ông đã phát triển đạo làm người của Nho giáo trong điều kiện giữ nước và dựng nước .
Việt nam chưa bao giờ " nô lệ" tư tưởng " Trung quốc " cả!
Tư tưởng bá quyền của Trung quốc chỉ có từ thời " Mao Trạch Đông" bắt đầu từ " Chinh phục tự nhiên, buộc tự nhiên phải tuân phục theo ý muốn con người.Trở về trước thì tư tưởng chủ đạo đời sống " nhân dân Trung quốc" là hòa hợp cùng tự nhiên tồn tại và phát triển.
Xem xét lịch sử Trung quốc bạn hẳn sẽ ngạc nhiên và tự hỏi " Vì sao Trung quốc" chỉ xâm lược Việt Nam ?
Tần Thủy Hoàng bạo ngược như vậy lại phải xây " vạn lý trường thành" để ngăn chặn " hung nô" ( một bộ tộc nhỏ bé). Một tộc nhỏ " Mông Cổ", " Mãn thanh" cũng đã đủ sức xâm chiếm "Trung quốc". Tộc Việt ở phía Nam luôn là mối " lo sợ" của Trung Quốc.
Nếu như vua Quang Trung không mất đột ngột và khởi binh đánh chiếm Quãng đông, Quãng tây thì cục diện ngày nay thế nào?
Vài hàng với bạn.Comment này nếu bạn thấy thích thì đăng không thì thôi. Hy vọng bạn biết nghĩ đến người đọc nhiều hơn.


Ngay sau đó anh ta trả lời :


Nha Gom La Bang VN00:53 Ngày 14 tháng 07 năm 2015

Mình xem blog chỉ là một giao diện nhỏ, rất nhỏ..., nên chỉ có thể trả lời bạn bằng một câu chuyện:

Ngày xửa ngày xưa, có một ông tiến sĩ, được mình gọi là 'ông tiến sĩ kỳ lạ'.
Ổng vào bình trong blog của mình 2 năm liền, rất nhiệt tình, đủ mọi thứ ý tưởng, có thể nói là (khá) trí tuệ và bao gồm đông-tây-kim-cổ', nhưng càng bình thì càng xa rời thực tế, vì bản thân ổng cũng rất thiếu thực tế. Mình mới bảo ổng rằng:
-KHI ĐỌC BÀI CỦA TÔI, THÌ HÃY CHÚ Ý LỜI KẾT LUẬN.
Ổng giận, nghỉ chơi. Hai năm sau, ổng lại xuất hiện với một cái nick khác, nhưng chỉ đến lời bình thứ 2, thì mình nhận biết ngay ra là ổng, đến lời bình thứ 3 thì y như cũ: rất xa rời thực tế - mặc dù ổng đã 'tu luyện thêm 2 năm'!

Và đây là lời kết luận của bài viết này:
"Sương này chỉ tan đến ngang đầu ngõ thôi, chứ bên kia ngõ thì tại hạ không biết!
Còn mây này chỉ vén ngang giữa trời thôi (cách mặt đất khoảng 2km), chứ cao hơn nữa thì tại hạ không biết!
Nói chung là theo ý anh ta:
-Sương tan chỉ đến ngang đầu ngõ thôi!
...Và tôi chỉ gặp anh ta một thời gian ngắn, rồi tạm biệt, vĩnh viễn."

Rất cám ơn bạn đã bình rất chi tiết, chúc ngủ ngon.

Tôi vốn " dị ứng" với những kẻ gian manh, xảo quyệt lại khoác lên mình cái mặt nạ " đạo đức" và "trí tuệ"


Sau khi tôi viết bài " Vì sao nhà Gom lá bàng " lại kiểm duyệt comment  thì gã đã viết bài

713. Sương tan chỉ đến ngang đầu ngõ thôi (Thư giãn cuối tuần)
(http://nhagomlabang.blogspot.com/2015/07/713-suong-tan-chi-en-ngang-au-ngo-thoi.html)

Trong bài viết này gã đã không dám dùng " tôi" mà phải mượn hình ảnh một nhân vật " anh ta" nhưng dù ai không biết cũng dễ dang nhận ra " anh ta" chính là Nhà Gom Lá Bàng. Với kiểu viết " lọc lừa" theo kiểu " ma trận" nhằm làm " xao nhãng" người đọc và cũng để " khoác lác" về cái " hiểu biết copy " của gã.( Ở bài sau, tôi sẽ phân tích về " khả năng" triết học của vị "giáo sư triết học" dỏm này.,). Hãy xem gã "suy nghiệm" định nghĩa tư tưởng :

" Tư tưởng là cái gì?
Anh ta không căn cứ vào định nghĩa trong Từ điển tiếng Việt, Từ điển Hán Việt, Từ điển Oxford, Từ điển Anh-Anh, hay Wikipedia..., mà tạm nghĩ là:
-Tư tưởng là những suy nghiệm (tổng quát hay sâu sắc) của ai đó mà không bắt chước hay nô lệ vào tư tưởng của người khác."
Với cái định nghĩa này thì tư tưởng là chỉ cần sông thực tế và suy nghiệm là sẽ tạo ra tư tưởng. Cái định nghĩa này hoàn toàn đúng với gã bởi gã luôn tự hào : "tôi chỉ tự tin với những gì mà mình suy nghiệm được từ thực tế".

Thế thì, nếu các bạn hỏi : vì sao loài vật cũng sống và suy nghĩ và có kinh nghiệm chúng lại không có tư tưởng?".
Với câu hỏi này tôi chắc gã sẽ không trả lời được!
Bởi nếu có "thế giới quan" thì hẳn cũng đã "nô lệ" vào tư tưởng của một ai đó rồi.
Ấy thế, gã lại nổ " banh nhà lá" .
Trong bài 714. Nhận định của tôi về bài diễn văn 'Tổ quốc tôi, ông là ai?' của Vương Khả Nhi
nhagomlabang.blogspot.com ( bài này hắn đã vội tháo xuống nhưng cũng không giấu được ai vì tôi đã chia sẽ trên G+ của tôi còn lưu đó), gã viết :

"Lại có vài học giả đã gửi gấm và muốn tôi làm thay đổi hệ tư tưởng/hệ thống ý niệm, hay nói cách khác là thay đổi toàn diện nền triết lý (ngàn năm) của VN. "


Bảo cái " thùng rỗng này" nói ra được một cái tên học giả, một cái com nào chứng minh "khuyến khích" cái sự nghĩ ra " mới, lạ" gửi gấm và muốn gã làm thay đổi hệ tư tưởng/ hệ thống ý niệm hay nói cách khác là thay đổi toàn diện nền triết lý của VN thì trí thức Việt chắc đã chết hết rồi .
Người "không nô lệ" tư tưởng của ai,lại nhanh chóng " mượn hoa cúng phật" viết bài đầy tính đạo đức : 

717. Đức Phật nói về 'những kẻ chuyên đi nói xấu' (Những chuyện kể…, Phần 2)


Trước đó gã cũng đã " tung hỏa mù" với bài 

716. Những 'chuyện kể đau khổ' của phụ nữ chơi blog


để " ngụy biện" cho việc Tôi đang vạch mắt hắn. Không chỉ thế, bên blog Tiếng Việt, thông qua một nick bạn đọc với tên Người hà nội , tung tin Phạm đình Trúc Thu ghen với Nhà gom Lá Bàng. Tôi vốn quá quen thuộc với những chiêu trò của kẻ tiểu nhân, nên những việc làm này với tôi không có tác dụng mà ngược lại càng lộ rõ chân tướng. Các bạn thử đọc chơi :


8-1. Phản hồi từ: Người Hà Nội [Bạn đọc] 16.07.15@11:59
Tôi đã xem bình văn của bác Trúc Thu theo đường link ở đây. Bác Thu ghen với bác Lá Bàng đấy.


10. Cảm nhận từ: Phamdinhtructhu [Bạn đọc] 16.07.15@16:46
Người Hà nội hay là Nhà gom lá bàng vậy? Hi hi...Cái trò " tung hỏa mù" đối với tôi thì rất là vô dụng. Đón đọc tiếp về cái gã bịp bơm, trơ tráo Nhà Gom lá bàng nhé! Vội tháo bài xuống lẹ vậy NGLB- Người hà nội?
Mèo thông cảm cái Com không ăn nhập gì với Ainu nhé!

10-1. Phản hồi từ: Người Hà Nội [Bạn đọc] 16.07.15@17:15
Có gì mà hỏa mù. Bài "Quán Trọ" có động chạm tới bác LB đâu, mà trong khi bình "Quán Trọ" bác Trúc Thu hập hực tức tối với bác ấy thế?
Chẳng biết bác LB đã làm gì bác, mà khi bác chịu khó nhắc tới tên bác LB ở mấy nơi trong nhà bác thế.
Ps. À quên. Tôi sẽ còm về bài viết của bác Trúc Thu sau. Đừng nhầm tôi với bác LB. Bác LB không để ý tới bác Trúc Thu đâu.
12. Cảm nhận từ: Phạm đình trúc thu [Bạn đọc] 17.07.15@09:08
Không đợi đến lượt Người Hà nội. Hi hi...để cái gã NGLB tữ thể hiện. Nếu có sai chính tả thì cũng có Vòm trời riêng chỉnh sữa.
kể cũng lạ Blog Ái Nữ không thấy "giáo sư triết học dỏm " NGLB vào com mà chỉ thấy Người Hà nội không có blog này.
Làm gì mà phải chặn giấu bài vào trong hết vậy NGLB- Người Hà nội?
Đang chờ Ainu viết tiếp để đọc cho vui
12-1. Phản hồi từ: Người Hà Nội [Bạn đọc] 17.07.15@10:45
Bác Lá Bàng viết rủ rỉ rù rì nhẹ nhàng, kiến thức của bác ấy từ từ ngấm vào người đọc. Ai cũng thích. Nếu tôi là phụ nữ tôi cũng mê bác ấy. Đáng tiếc bác LB chỉ để ý đến các bóng hồng, có lẽ vì thế bác không để ý đến bác Trúc Thu, một kẻ nghen tị vô cớ, mù quáng, lại còm nhom xấu trai
Ps. Bây giờ nghiêm chỉnh. Bác bị bác LB ám ảnh nặng nề rồi đó. Nó ảnh hưởng lớn tới các bài viết của bác. Chẳng hạng như cái bài bình "Quán Trọ" sau khi viết một thôi một hồi chẳng cần biết đúng hay sai, cuối cùng thò ra cái đuôi nghen của bác Trúc Thu. Người đọc không có cảm tình với nhân cách Hoạn Thư đâu, nhất là phái đẹp họ rất dị ứng với cách viết nghen tuông vô lý của bác Trúc Thu đó. Tự thay đổi mình đi nhé, bác Trúc Thu ơi. Hãy rộng lượng, như vậy mới tiếp thu được tư tưởng của người khác và sẽ thấy thế giới rộng lớn hơn.
À quên. Những kẻ hẹp hòi không hiểu được Ái Nữ đâu.
8-3. Phản hồi từ: Người Hà Nội [Bạn đọc] 18.07.15@05:22
Biểu hiện của ghen, thường xuyên vô cớ, vô duyên vạch tội đối thủ trước người trong mộng và trước mọi người. Cô nàng nay lại quá thiên vị với một người. Nếu Ái Nữ chưa tìm được người phụ nữ mà cả hai bác ấy đều thích, thì tôi tiến cử cô nàng mang tên BLOG.
14. Cảm nhận từ: Phạm đình Trúc Thu [Bạn đọc] 17.07.15@16:32
Hi hi...Người Hà Nội đúng là trong ruột Nhà Gom Lá Bàng. Chuyện còn dài mà. Ray đừng lo có Vòm trời riêng sửa chính tả cho rồi. Có điều hỏng biết sao mà NGLB lại tháo bài sớm như vậy? Người hà nội chắc biết rõ đây nói cho mọi người nghe chơi.

15. Cảm nhận từ: Phạm đình Trúc Thu [Bạn đọc] 17.07.15@16:49
Nhân cái vụ Người hà nội thay Nhà Gom Lá Bàng tung dư luận Phạm đình Trúc Thu ghen mà hỏng biết ghen cái chi chi. Thôi thì lấy bài thơ này tặng Mèo Ainu cho có thêm chuyện mà viết vậy.

Một ngôi sao lạc lẻ loi
cố gắng thắp sáng màn đêm tăm tối
tâm hồn tôi tràn đầy tội lỗi
chạm vào em le lói niềm tin

Vầng trăng thức muộn lưu luyến tình
rớt giọt son vàng thả lung linh
giày ai gỏ nhịp khơi khao khát
hái ngôi sao lạc nhóm bình minh

Có phải là em giữa nhục vinh
khỏa thân lương thiện soi bóng mình
cho tôi khép lại vòng nhân quả
phận duyên vay trả trọn kiếp tình

15-1. Phản hồi từ: Người Hà Nội [Bạn đọc] 17.07.15@17:37
Bác này chẳng hiểu Ái Nữ, kẻ vơ hết sạch tính xấu của người Việt về mình, mà rất thành khẩn không bẻ vào đâu được.
16. Cảm nhận từ: Phạm Đình Trúc Thu [Bạn đọc] 18.07.15@08:53
Tất nhiên là phải giữ gìn sức khỏe rồi. Hi hi... không thì làm sao đọc tiếp được " Ngày Tận Thế Huyền bí" chứ.
Người Hà nội quả thông thái hiểu Ai nữ quá trời. Sao cứ phải đánh trống lãng vậy hả Người hà nội gom lá bàng.
Nghe thiên hạ bảo Người hà Nội sống tận Hà Lan. Hi hi...chắc là người mời vị giáo sứ triết học "dỏm" NGLB thỉnh giảng ở Hà lan đây mà. Hèn chi, hiểu nhau ghê
http://ainu.blogtiengviet.net/?(blog=301864&p=5761737&cat=746635%2C747975%2C686063%2C746637%2C746634%2C746636&posts=10&page=1&more=1&c=1&tb=1&pb=1&disp=single#c3496141)

Sao khi " mượn phật" gã Nhà Gom Lá bàng bắt đầu chửi. Cái đuôi cáo của gã lồ lộ ra với bài :

718. Kim Dung và ‘Thiên hạ đệ nhất ném đá’ (Thư giãn cuối tuần)


Đến đây tôi không cần bàn đến cái " nhân cách " của gã Nhà Gom lá Bàng nữa . Bài tới tôi sẽ phân tích về cái khả năng " triết học" của giáo sư dỏm này với tư tưởng suy nghiệm không nô lệ được vài " học giả cà phê" gửi gấm tâm nguyện làm thay đổi toàn bộ nền triết lý Việt Nam










Diêm Vương đối thoại cùng kẻ nghèo


Tận mắt thấy người chạy nạn ngày một nhiều trên sa mạc mênh mông, Vương Lão Lục cũng vác trên lưng tất cả tài sản của mình là một túi khoai lang, gia nhập vào dòng người chạy nạn. Đi đến nửa đường, lão Lục gặp hai cha con đang đói lả, trên lưng người cha cũng cõng một cái túi rất nặng.



(Ảnh minh họa)

Người này thấy lão Lục cõng nhiều khoai lang trên lưng như vậy, liền hỏi xin lão một củ cho con ăn nhưng lão Lục không chịu. Người này bèn nói: “Vậy ông bán cho tôi được không?”, vừa nói vừa đẩy toàn bộ túi bạc trên lưng mình xuống đất. Lão Lục nhìn không chớp mắt vì cả đời ông ta nằm mơ cũng chưa bao giờ thấy nhiều bạc như vậy.

Lão liền vứt túi khoai lang xuống, cõng ngay túi bạc lên lưng vội vã lên đường vì sợ hai cha con người này đổi ý.

Vài ngày sau, rốt cục lão không đi được nữa vì quá đói, trên đường đi lão không tìm được bất kể thứ gì để mua ăn.

Hai cha con người đã mua khoai lang, rất nhanh đã vượt qua lão.

Lão nhìn túi khoai trên lưng của người kia thì bắt đầu hối hận, bèn bước lên phía trước hỏi mua lại số khoai lang trên, thế nhưng vô luận như thế nào người đó cũng không chịu bán.

Lão Lục thất vọng ngồi rạp xuống đất, ôm túi bạc trong người, đói khát mà chết.


Lão Lục đi gặp Diêm Vương.

Diêm Vương nói: “Ta vốn định cho ngươi một cơ hội phát tài, không muốn lấy mạng của ngươi. Thế nhưng, người thật sự là vì tiền mà chết, chim vì thức ăn mà chết!”

Lão Lục nói: “Kiếp trước tôi nghèo kiết xác, kiếp này tôi không muốn lại làm người nghèo nữa”.

Diêm Vương nói: “Kỳ thực, kiếp trước của ngươi cũng không phải nghèo, bởi chỉ cần ngươi bán một nửa khoai lang và lấy nửa túi bạc kia. Ai bảo ngươi bán toàn bộ số khoai đó? Vậy thôi, nói chuyện kiếp này vậy, ta hỏi người, kiếp này ngươi có hai lựa chọn, một là vạn người nuôi sống một mình ngươi, hai là một mình ngươi nuôi sống vạn người, ngươi muốn cái nào?”

Lão Lục nghe xong, không lưỡng lự đáp: “Nhất định là người được vạn người nuôi sống! Sau đó, lão vui vẻ nghìn lần cảm tạ thiên ân mà rời đi!”

30 năm sau, lão Lục lại trở lại trước mặt Diêm Vương, ca thán rằng Diêm Vương lừa gạt lão.

Diêm Vương cười nói: “Sao lại nói ta lừa gạt ngươi?”

Lão Lục nói: “Nghe lời của ngài, tôi cả đời là tên ăn mày”.

Diêm Vương nói: “Vậy là đúng rồi! Vạn người nuôi sống một người chẳng là ăn mày thì còn là gì! Ngươi không thể trách ta, chỉ có thể trách ngươi quá tham lam”.

Lão Lục nghe xong, liền cầu xin Diêm Vương: “Diêm Vương lão gia, đời kế tiếp của tôi, cầu xin ngài nhất định cho tôi những ngày tháng tốt lành!”

Diêm Vương nói: “Vậy nhé! Hiện nay ngươi có hai con lựa chọn tốt: Một là trông coi một núi vàng, hai là trông coi một mảnh đất, ngươi muốn cái nào?”

Lão Lục lúc này cẩn thận chọn lựa, nghĩ ngợi, cảm thấy trông coi núi vàng vẫn là tốt hơn.

Diêm Vương nhìn bóng dáng lão Lục đã đi xa, bèn nói: “Con người này đúng là mệnh nghèo mà!”

Chúng tiểu quỷ hỏi tại sao?

Diêm Vương liền nói: “Trông coi mảnh đất, trên thực tế là làm một vị quan lớn; mà trông coi núi vàng kia, lại chỉ là làm một con chuột, ngồi mà coi kho thóc thôi!”


***


Cuộc đời bạn do chính chính bạn mà ra. Trên cùng một con đường, có người đi chậm, có người chạy băng băng, có người thì đi xe, … Phương thức khác nhau, kết quả sẽ khác nhau. Vận mệnh giống nhau, có người cười mà chống chọi, có người lại khóc cầu xin, có người im lặng chấp nhận, … đều là thái độ khác nhau, kết quả sẽ khác nhau. Không ai có thể quy định cách sống của bạn, hết thảy đều là do bạn lựa chọn cho chính mình. Con người với tính cách khác nhau, lựa chọn sẽ khác nhau, lựa chọn khác nhau thì vận mệnh cũng sẽ theo đó mà khác nhau.


Mai Mai, dịch từ NTDTV

Ma Trận: Thế Giới Đảo Ngược Trong Não Trạng Chúng Ta




Như Nhân Chủ đã có một lần bàn về "cái thế giới đảo lộn" hôm nay, cái thế giới mà Goerge Orwell diễn đạt và thường được nhắc nhở qua tác phẩm 1984 với thành ngữ "chiến tranh là hòa bình". Nhà bỉnh bút Justin Raimondo vẫn hay ghi chú trong bài của ôgn ta là "thế giới quái đản" BizarroWorld, một thế giới nghịch đảo và song hành với "thực tại". Cái thế giới này ở đẩu ra?

Dĩ nhiên, theo một cảm nhận thông thường, người ta đúng một nủa khi chỉ tay lên án mô thức hiện tại (paradigm) với thiểu số thống trị ẩn tàng đã dàn dựng cấu trúc nó. Điều này hiển nhiên không sai.

Cứ nhìn điển hình cái gọi là tính "dân chủ" của cuộc trưng cầu dân ý với 62% ý dân trở thành số không không chỉ phí phạm mà mỉa mai nghịch lý như tát thẳng vào mặt chữ nghĩa lẫn người dân Hy Lạp.

Rồi nhìn vào những trò hề tranh cử, chính sách của các xã hội "dân chủ đại biểu" để thấy những tuyên bố chính sách, quan điểm v.v "tả hũu" lẫn lộn. Và ngay cả các "chính trị gia" nhảy cóc tứ tung, sáng một quan đểm chiều một luận cứ, hôm qua chửi bố hôm nay v.v Nhưng người ta và các "chuyên gia" vẫn tin rằng có tả có hũu "quánh nhau"! Vẫn tín là có "tư bản" và "cộng sản" thù hằn nhau, không "đội trời chung" với nhau!

Quốc hội, tòa tối cao v.v ra những phán quyết đi ngược quyền lợi dân khắp nơi, Hy Lạp, Mỹ , Đức, Úc chỉ là những điển hình nổi bật mà thôi.

Nhưng đó là những "màn chính sự lớn lao và cao cả" của những "vĩ nhân" theo định nghĩa của Lord Acton.

Thử nhìn xuống đáy của tự tháp xã hội, nơi những người công dân thuần thành tin vào tín lý nhà nước tận thiện, "từ dân, bởi dân và vì ..dân" một định chế cao cả với những vĩ nhân cao cả "dân thân" vào nghiệp "cả cao" chính trị vì ...dân! để thấy không chỉ những Edawrd Snowden, Jullian Assange . Poitra, Sarah Harrison v.v trải nghiệm những nguyên tắc "nhà nước chính phủ có trách nhiệm với công dân".. đã không chỉ luôn luôn vô trách nhiệm phủi tay.. mà còn tấn công đánh ngược đàn áp công dân... Nhưng dẫu sao những công dân này là ..."công dân tố cáo"! Cứ cho là vì họ "phản quốc chống chính phủ" là "có tội".

Chuyện vừa xảy ra, một công dân tuân thủ pháp luật Úc, cô Jodi Magi, 39 tuổi, du kháqch đến vương quốc United Arab Emirates, đã bị nhà nước an ninh tại đây bắt giữ chỉ vì chụp một tấm hình một chiếc xe đậu vào NƠI DÀNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT, nhưng không có giấy chứng là tàn tật gắn trên xe, rồi đăng trên FACEBOOK của cô. Cô cũng đã cẩn thận bôi đen bảng số theo qui định tôn trọng riêng tư trước khi cho lên Facebook.

Dĩ nhiên, vì là "vương quốc Hồi" cho nên bị bắt không giải thích là chuyện "thường tình", nhất là có thêm cái bản sắc văn hóa tốn giáo "cực kỳ trân trọng phụ nữ" của xã hội này.

Điều không bình thường, theo cô Úc Thòi Lòi này là tòa đại xứ Úc, đại diện cao nhất của nhà nước Úc quí hóa của cô đã không thi hành bổ phận vá trách nhiệm bảo vệ hay trợ giúp cô khi gặp "nạn: nơi nước ngoài theo "pháp luật qui định".

Cô đã bày tỏ :
“Tôi không chắc là Tôi có ngây ngô hay không. Tôi có hiểu biết rằng các tòa đại sứ được đặt tạu các quốc gia khác để trợ giúp công dân của họ trong tình trạng khó khăn...Nhưng theo kinh nghiệm của tôi dường như công việc của họ (đại sứ Úc) ở đây có vẻ là làm ăn dịch vụ và họ chẳng quan tâm gì khác ngoài dịch vụ làm ăn" (I’m not sure if it was me being naive. I was under the impression that embassies were in countries to help their citizens in times of difficulty,”she said. “But from my experience it seems that their job here seems to be to generate business and they have no interest in anything other than that.”)

Cái thế giới "nhà nước" mà những người như cô nghệ nhân Úc Thòi Lòi này và người dân Hy Lạp nói riêng, thật sự chỉ là giả tưởng trong đầu của họ. Nhưng không chỉ có Hy Lạp hay cô nghệ nhân Úc, mà 99% nhân loại đang mơ mòng trong cái ma trận thực tại.

Vấn đề không chỉ nằm nơi những kẻ cấu trúc thiết kế ra cái thực tại "ão" này như "thật". Mà chính những người dân, không chỉ sau khi đã được người khác chỉ vẽ nhắc nhở, mà ngay cả sau khi chính bản thân họ trải nghiệm sự thật , họ vẫn tiếp tục quay đầu vào cái ma trận ảo vọng nhà nước tận thiện đó. Quí vị có thấy kết quả của bao nhiêu cuộc "cách mạng" sau khi thành lập "nhà nước chính phủ" mới như thế nào rồi chăng? Hay gần nhất, "dân chủ" nhất là kết quả của bao nhiêu cuộc bầu cử hình thành các "chính phủ" đã như thế nào!

Không chỉ lịch sử nhân loại gắn liền với sự đàn áp bức hại miên tục của nhà nước quân đội quần chúng, các cuộc chiến tranh tàn sát nối nhau xảy ra, nhà tù chính trị vẫn trải khắp địa cầu... mà ngay hiện tại, những bằng chứng cụ thể " nhà nước tận thiện", "quân đội cảnh sát vì dân" này đang diễn ra trước mặt mọi người trước ống kính quay phim của báo chí, của các máy chụp hình di dộng cá nhân...nghĩa là nó chẳng cần bưng bít...Và người ta vẫn TIN!

Không chỉ vẫn tin, mà còn tận lực bênh vực bảo vệ định chế nhà nước "cả cao" này, bằng mọi thủ đoạn có được trong tầm tay của họ.

Cuộc cách mạng mô thức mới (new paradigm) của nhân loại đang diễn ra, không chỉ giữa định chế nhà nước và những người nhận thức mà đang gay gắt và tế vi giữa những người đứng ngoài và bên trong ma trận thực tại,

Thấy được hay không, và hành xử thế nào, cũng vẫn tùy thuộc vào mỗi cá nhân trong chúng ta.
Gần 3 ngàn năm trước, Lão Tử nhắc nhở thiên hạ rồi "biến mất". Nhưng từ thế kỷ 17 đến hôm nay, không chỉ đơn độc và bỏ đi như Lão Tử, mà hàng ngàn, hàng chục ngàn, có thề là hàng trăm ngàn, hàng triệu những con người đang vận hành ngoài khung sườn của ma trận thực tại nhà nước để tháo gỡ nó. Họ đang tận dụng nhiều phương cách. Phương cách đầu tiên căn bản vẫn là lôi người từ trong ra ngoài song hành với những phương cách khác cho một tiêu chí duy nhất: tháo gỡ ràng buộc và ảo tưởng để có tự do tương tác tự chủ đích thât.

Nhân Chủ

Thứ Tư, 15 tháng 7, 2015

Dân chủ? Vẫn là mơ thôi?

Cao Huy Thuần 

 Các anh chị thân mến, vấn đề mà tôi đặt ra hôm nay đã cũ rích, cũ mèm, nghe nói đã mòn tai mà chính chúng ta cũng đã nói mòn lưỡi trong bao nhiêu năm Hội Thảo Hè này. Vậy tại sao lần này vẫn đem cái chuyện “dân chủ” cũ mèmấy ra mà nói nữa? Có lẽ vì đề tài của Hội Thảo Hè năm nay: “Nhìn lại 40 năm” chăng? Nhìn lại thì phải nói chuyện cũ. Nhưng nhìn lại cũng phải để nói chuyện mới.
Tôi đề nghị một cách đặt vấn đề mới. Một câu hỏi khác. Bốn mươi năm đã qua, ngay cả tình trạng dân chủ ở các nước Tây phương cũng đã biến chuyển cùng với thời đại toàn cầu hóa. Dân chủ ở đấy không tránh khỏi vài du nhập độc đoán. Ngược lại, các chính thể độc đoán, không nhiều thì ít, bị bắt buộc phải vay mượn vài cơ chế dân chủ. Một mặt, chính dân chủ cũng bất toàn, cho nên khái niệm “dân chủ hóa” cũng mất bớt đi tính chính xác. Một mặt, các chính thể độc đoán có đi vài bước dân chủ thật, nhưng không phải để tiến đến dân chủ mà để củng cố chế độ. 

Vậy nếu chúng ta cũng đi được vài bước như thế, chúng ta phải nghĩ như thế nào? Rằng: ta đang ở trên quá trình “dân chủ hóa”? Hay rằng: ta đang củng cố độc đoán? Rằng: ta cũng nên tạm bằng lòng? Hay rằng: ta nên thất vọng?

Tôi biết: cách đặt vấn đề và câu hỏi như thế này phát xuất từ một tâm trạng bi quan. Bi quan trước lo ngại khủng hoảng dân chủ ở Tây phương. Bi quan trước triển vọng dân chủ ở các nước độc đoán, triển vọng ấy có thể bị tương lai hứa hão. Bốn mươi năm rồi, chưa đi một bước mà lạc quan thì mới lạ. Nhưng chính phải bi quan như vậy để đừng bắt đầu với những mơ mộng cao xa, tách lìa thực tế.

Tôi bắt đầu với bi quan thứ nhất của tôi: vấn đề “dân chủ hóa” bị lu mờ, trên sân khấu thế giới cũng như trong học thuyết.
1
Khi các nước Á Phi mới độc lập, vấn đề dân chủ hóa đã sôi nổi ngay, trong chính trị quốc tế cũng như giữa các lý thuyết gia. Từ đó cho đến gần đây, học thuyết về dân chủ hóa xoay quanh một câu hỏi: làm thế nào để các chế độ độc đoán trở thành dân chủ? Câu hỏi đó hàm ý: độc đoán là tạm thời, dân chủ là cái đích.


Trong khoảng một phần tư thế kỷ đầu, lý thuyết ngự trị trên tư tưởng dân chủ hóa mang tên là “phát triển chính trị” (political development). Lấy ý từ lý thuyết phát triển kinh tế, dân chủ hóa cũng phải trải qua nhiều giai đoạn mà giai đoạn đầu là “cất cánh”. Các lý thuyết gia vạch ra nhiều điều kiện tất yếu để cất cánh mà các nước dân chủ Tây phương đã hội đủ trong lịch sử phát triển chính trị của họ. Phát triển kiểu này, chắc chúng ta đành lắc đầu thôi, vì chẳng lẽ chúng ta phải để cả trăm năm để hội đủ điều kiện? Được tán dương hoặc bị chỉ trích, lý thuyết ấy tiếp tục sống dai cho đến khi khối Liên Xô sụp đổ, các nước Đông Âu cháy bỏng nhu cầu dân chủ hóa. Lý thuyết “phát triển chính trị” nhường chỗ cho một cao trào lý thuyết khác, ào ạt như thủy triều, mang tên là lý thuyết “chuyển tiếp“, có tham vọng trở thành cả một khoa học, cả một transitologie. Đồng thời với các nước Đông Âu, khắp nơi trong “thế giới thứ ba”, Á Phi, Trung Đông, nhất là Nam Mỹ, bùng lên nhiệt huyết dân chủ, thủy triều Đông Âu dâng lên thành triều cường của cả thế giới. Không còn tranh cãi gì nữa, vấn đề duy nhất còn lại là làm thế nào để chuyển tiếp. Chuyển tiếp là tất nhiên, giống như “lịch sử chấm dứt” của Fukuyama cũng là tất nhiên.

Nhưng lịch sử đã không chấm dứt như vậy. Nước Nga không chuyển tiếp. Phi châu không chuyển tiếp. Nếu có chuyển tiếp thì chuyển tiếp từ chính thể độc đoán này đến chính thể độc đoán khác. Nước Pháp có đem viện trợ ra để dọa phải dân chủ hóa thì mới viện trợ, chẳng nước nào tin. Chỉ Nam Mỹ là có thay đổi, nhưng chuyển tiếp lại không vững chắc, hoặc quân đội lại lên thay dân sự, hoặc dân sự khác lên thay nhưng dở hơn. Một tiếng thở dài thốt ra trên sách vở của Pháp: désenchantement!1 Vỡ mộng! Các lý thuyết gia của trường phái chuyển tiếp xoay giấy mực qua đề tài mà họ cho là then chốt của quá trình chuyển tiếp: củng cố. Làm sao củng cố thành quả của chuyển tiếp. Nhưng cách nhìn vấn đề của họ vẫn như từ đầu, nghĩa là: độc đoán là tạm thời, dân chủ là cái đích, và dân chủ đó là dân chủ Tây phương.

Thế nhưng, ngày nay, dưới áp lực của toàn cầu hóa, chính dân chủ Tây phương lại đang trăn trở trên tình trạng khủng hoảng của mình.

Một mặt, dân chúng khinh khi giới chính trị, cử tri không thèm đi bỏ phiếu, đảng phái làm mất lòng tin, Quốc hội yếu kém, bất mãn diễn ra ngoài đường, dư luận thờ ơ trước chính sự. Một mặt, việc đối phó với khủng bố, với cực đoan tôn giáo, với làn sóng di tản từ khắp nơi tràn vào, làm các chính quyền Tây phương hụt hơi, giải quyết nạn an ninh và nạn thất nghiệp chưa xong, hơi sức đâu nữa mà lo toan dân chủ hóa cho thiên hạ.


Thay vì dân chủ hóa, ngôn ngữ chính trị của Tây phương chuyển qua nhân quyền, mà cũng chỉ nhân quyền ở đầu môi chót lưỡi để hù kẻ yếu. Nước Pháp, quê hương của nhân quyền, thay kép chính trên sân khấu ngoại giao, cổ võ cho “ngoại giao kinh tế” để bán máy bay cho các nước độc tài. Trên sân khấu chính trị cũng như ở trong lòng xã hội Tây phương, các khuynh hướng cực đoan khuynh loát dư luận, ảnh hưởng lên chính trị, len vào Quốc hội, ngự trong các cơ quan dân cử.

Dân chủ Tây phương, từ Aristote, đặt nền móng trên tinh thần ôn hòa (modération); ngày nay cực đoan đe dọa đánh cắp gia bảo ấy. Nguy cơ diễn ra trên chính nước Pháp. Ở Bắc Âu, nguy cơ đã thành sự thật. Tại Phần Lan, bầu cử tháng 4 vừa qua, 2015, các bác cực hữu đứng vào hàng thứ hai, bây giờ đã vào chính quyền. Tại Thụy Điển, cũng các bác mỵ dân cực hữu ấy trở thành lực lượng chính đảng thứ ba, chấm dứt mô hình dân chủ xã hội mà thế giới vẫn hằng ca tụng. Tại Đan Mạch, cực hữu đứng đầu trong bầu cử Quốc hội Âu châu năm ngoái 2014, đứng đầu trong bầu cử Quốc hội năm nay, 18-6-2015, đang chơi nước cờ đứng ngoài chính quyền để mặc cả chính sách với giá cao nhất. Tại Na Uy, ôi thôi, các bác ấy cũng đã dõng dạc kéo ghế chính quyền.

Có cần phải nói thêm dân chủ nước Mỹ, gương mẫu cho cả thế giới? Có cần phải nhắc lại đạo luật Patriot Act 2001 biểu quyết để chống khủng bố nhưng gây phản cảm lớn trong giới bảo vệ tự do, nhân quyền? Phải chăng cái mầm độc đoán đã thâm nhiễm vào các chính thể dân chủ Tây phương? Tôi trích ở đây một câu của một luật gia danh tiếng Pháp, bà Mireille Delmas-Marty, cảnh báo về mối đe dọa mà khủng bố đang đè nặng trên chính dân chủ Âu Mỹ: “Chúng ta đã có thể phải sợ rằng Ben Laden đã thắng cuộc trong thách thức. Y muốn đánh đổ dân chủ, chí ít y đã thấy trước y sẽ ném dân chủ vào vòng tay của Big Brother”. Chứ gì nữa! “Chiến tranh chống khủng bố” mà ông Bush mở màn từ 2001 ngày nay đã hội đủ nguyên liệu để trở thành “một nội chiến toàn cầu và thường xuyên”, chữ của bà Delmas-Marty.(2)  Đã đi vào “chiến tranh”, mà lại là “nội chiến”, mà lại là “toàn cầu”, mà lại là “thường xuyên”, làm sao tự do, làm sao nhân quyền, làm sao dân chủ khỏi sa vào cái bẫy của những luật pháp ngoại lệ?

Từ tình trạng ấy, học thuyết bắt đầu bàn luận trên hiện tượng lai giống: chính thể dân chủ lai giống độc đoán. “Không một chế độ dân chủ nào, ngay cả ở châu Âu, được bảo vệ khỏi áp lực của độc đoán”,một tác giả có uy tín trong đại học Pháp khẳng định như vậy.(
3) Chính mình đã không còn nguyên chất nữa, dạy dân chủ cho ai? Trong sách vở, xuất hiện nhiều khái niệm kỳ quái: “dân chủ độc đoán”, “độc đoán dân chủ”.(4) Toàn cầu hóa làm xâm nhập ảnh hưởng lẫn nhau giữa hai loại chính thể vốn được coi là đối kháng, khiến dân chủ không còn trinh bạch mà độc đoán cũng không hẳn là sở khanh. Bên này có “dân chủ độc đoán” thì bên kia có “độc đoán dân chủ”. Vậy thì làm sao còn nói “quá trình dân chủ hóa” được nữa? Quá trình ấy có đưa đến “dân chủ” như mẫu mực cổ điển đâu? Vậy thì “độc đoán dân chủ” là tương đương với “dân chủ hóa”?

Lấy ví dụ Vénézuela. Cựu tổng thống Chavez là độc đoán chăng? Đúng thế. Nhưng ông được bầu lên hẳn hoi trong một cuộc bầu phiếu có tranh cử hẳn hoi. Hơn thế nữa, ông chấp nhận thất bại khi bị thiểu số trong trưng cầu dân ý. Vậy là độc đoán hay là đã dân chủ hóa rồi? Nước Nga hiện nay: dân chủ hay độc đoán? Sao không gọi là dân chủ được khi Putin thực sự được bầu lên, tam quyền phân lập là nguyên tắc? Nhưng sao không khỏi mang tiếng là độc đoán khi truyền thông bị áp lực, ký giả Anna Politkavskaïa bị ám sát ngay giữa thủ đô, khi Putin mạnh không thua gì Sa Hoàng, lấn lướt một Quốc hội yếu xìu, đẩy vào bóng tối các chính đảng? Ấy là độc đoán hóa? Ấy là dân chủ hóa? Iran là độc đoán chăng? Hiển nhiên. Mà còn độc đoán thần quyền. Nhưng cựu tổng thống Ahmadinejad được bầu lên trung thực rồi bị mất chức trung thực trong cuộc bầu cử tiếp theo. Ấy là gì? Dân chủ hóa? Đâu phải!

Các chính thể cứ lai nhau như vậy, đến nỗi học thuyết đã bắt đầu đặt câu hỏi: phải chăng mọi chính thể ngày nay đều là chính thể lai?(5) Rồi sáng tác ra nhiều khái niệm mà nếu Montesquieu hay Rousseau sống lại chắc tưởng là quái vật. Về dân chủ thì: “dân chủ hậu toàn trị”, “dân chủ ủy nhiệm”, “dân chủ bán phần”, “dân chủ bầu cử”, “dân chủ bất tự do”… Về độc đoán thì: “bán độc đoán”, “độc đoán tự do hóa”, “độc đoán có chứa dân chủ”, “chuyên chế dịu dàng”, tyrannie douce, nghe rất nên thơ. Một bên thì xôi đậu. Một bên thì đậu xôi. Chỉ khác nhau ở chỗ bên này nhiều nếp hơn đậu, bên kia nhiều đậu hơn nếp. Nhưng nhiều nếp bao nhiêu cũng không phải là xôi. Chỉ là xôi đậu. Đâu nữa khái niệm nguyên thủy “dân chủ hóa”?

Có “dân chủ hóa” bởi vì có một bên là dân chủ, một bên là độc đoán, ranh giới phân minh. Ranh giới ấy, Raymond Aron đã vạch ra hồi 1965, khi thế giới còn phân ra hai khối. Ranh giới ấy là đa nguyên. Bên này bức màn sắt là đa đảng, bên kia độc đảng. Bên này là dân chủ, bên kia là toàn trị. Trong vòng 50 năm nay, quanh đi quẩn lại, học thuyết chính trị không ra khỏi khái niệm căn bản ấy. Nhưng ngày nay, anh nói: đa nguyên? Đâu chẳng có! Bên này hay bên kia đều có. Có thể, bên này có thật, bên kia có dổm, nhưng đều có. Có thật là dân chủ? Có dổm là dân chủ hóa? Bởi vì thà dổm còn hơn là độc một mình? Tiêu chuẩn đa nguyên đang bị khủng hoảng. Một tác giả danh tiếng, Juan Linz, cố hiện đại hóa tiêu chuẩn của R. Aron, sáng tác ra khái niệm “đa nguyên hạn chế”,(6) nhưng không phải ai cũng nghe. Nhiều tác giả còn bác bỏ cả lối phân ranh lưỡng cực vì ranh giới đã nhoè nhoẹt khi hai bên xâm nhập lẫn nhau. Có tác giả, cũng danh tiếng không kém, bi quan thở dài: “Thế kỷ 21 sẽ là thế kỷ của độc đoán”(.7) Hết thật rồi chăngước mơ dân chủ hóa?

2
Tôi tiếp theo với bi quan thứ hai của tôi. Bởi vì tôi sắp lấy ví dụ Trung Quốc để tự hỏi: chính thể Trung Quốc có phải là một chính thể lai? Một chính thể độc đoán đang lai giống dân chủ? Đang đi vào quá trình… dân chủ hóa? Hay để củng cố chế độ?

Tôi biết câu hỏi đó sẽ làm nhiều người phản đối vì một phản biện rất đúng: chế độ Trung Quốc là một chế độ riêng biệt, không giống ai, không theo mẫu mực nào, nếu có dính dáng gì đến dân chủ thì không phải là dân chủ hóa mà là “dân chủ với màu sắc Trung Quốc” như bất cứ sản phẩm chính trị nào khác. Vâng, đúng vậy, nhưng giả thuyết tôi sắp nói có phải là dân chủ hóa đâu? Lai thôi mà. Và lai để làm gì?

Không thiếu gì giới học thuật cũng như giới chính khách hoặc doanh nhân ở Mỹ đánh cuộc với tương lai rằng Trung Quốc của họ trước sau gì rồi cũng phải dân chủ như họ. Bao nhiêu lâu? Năm chục năm, trăm năm? Trước mắt, và ngay cả trung hạn, khó mà ngây thơ như họ. Tuy vậy, ai cũng phải nhìn nhận và ngả mũ chào khả năng chuyển biến để thích nghi với hoàn cảnh mới từ thời Đặng Tiểu Bình đến nay. Tất nhiên đó không phải là những canh tân chính trị, lại càng không phải là “đệ ngũ hiện đại hóa” (dân chủ) như Wei Jingshen đã khản cổ kêu gào. Đó chỉ là những biện pháp cụ thể nhắm canh tân một vài cơ chế, nhưng có thể gây ảnh hưởng gián tiếp trên tiến trình của chế độ. Xin kể sơ lược một vài biện pháp đó(:8)

Về bộ máy hành chánh: đào tạo hàng ngũ cán bộ có khả năng hơn; xây dựng một thế hệ công chức hữu hiệu hơn nhờ lương bổng cao hơn và quy chế ổn định hơn; đơn giản hóa thủ tục hành chính; sửa đổi thẩm quyền của các cơ quan chính phủ (bộ, ban, ngành…) không phải để quản lý trực tiếp nữa mà để chịu trách nhiệm về việc thực hiện các chính sách liên hệ…


Về các cơ quan chuyên môn: hiện đại hóa các ngành thuế, ngân hàng, chứng khoán, hưu bổng, an sinh xã hội… Quan trọng hơn và liên quan đến vấn đề ta đang bàn cãi hơn: ban cấp cho các hội đồng nhân dân vài thẩm quyền – hạn chế– để góp phần vào quá trình lập pháp; thử nghiệm bầu cử ở cấp độ địa phương với ít nhiều cạnh tranh; sửa đổi luật lệ để đem lại nhiều bảo đảm hơn cho người dân và cho các doanh nghiệp ngoại quốc nhất là từ khi vào WTO; mở mang thêm các biện pháp giải quyết các tranh chấp xảy ra giữa xã hội và Nhà nước mà họ gọi là “Nhà nước pháp quyền”: trọng tài, hòa giải, thủ tục tố tụng, khiếu nại…; phát triển việc thăm dò ý kiến để tìm hiểu tâm lý, nguyện vọng của người dân. Xin kể đại khái như vậy thôi, không cần dông dài, các anh chị quá biết. Chỉ nói thêm về “pháp quyền”: đây là điều mà Tập Cận Bình được xem như đang quyết tâm thực hiện.

Kể như vậy để đặt câu hỏi: Các biện pháp ấy nhắm mục đích gì? Dân chủ hóa? Hay để nắm vững trong tay tình trạng bất bình đẳng kinh tế và xã hội, để quản lý chặt chẽ hơn, giải quyết hiệu quả hơn, tránh trước những tranh chấp, những tình trạng nguy hiểm, cốt bảo đảm ổn định xã hội, quan tâm hàng đầu của Đặng Tiểu Bình? Dù sao đi nữa, dù chẳng liên quan gì đến “đệ ngũ hiện đại”, ai dám nói các biện pháp ấy không liên quan gì đến thể chế? Nó còn làm tăng tính chính đáng của chế độ trước mắt người dân thường và càng tăng hơn nữa trước mắt thế giới. Chỉ có điều là cách thức ổn định ấy tránh rất kỹ, không du nhập toàn vẹn một biện pháp nòng cốt của chế độ dân chủ: định chế hóa. Định chế hóa là để bảo đảm ổn định, an ninh của người dân đối với chính quyền. Ngược lại, cứ để mỗi biện pháp lửng lơ, tùy nghi áp dụng, tùy hoàn cảnh, tùy địa phương, là để bảo vệ an ninh của chính quyền, ổn định của chế độ. Thiếu định chế hóa, cho nên các quyết định đều làm trong bóng tối của bí mật và tùy tiện, chẳng ai biết tại sao vị này được bầu vào Bộ chính trị, vị kia lên chức bí thư, ai là “nhóm Thượng Hải”, ai là “nhóm Bắc Kinh”, ai tống ai xộ khám.

Ngoài các biện pháp kể trên, bất cứ ai cũng nói rằng phồn thịnh kinh tế đã làm xuất hiện một giai cấp xã hội mới, một loạt “tư bản đỏ” lớn nhỏ, một thế lực kinh tế làm ăn với chính quyền nhưng cũng cạnh tranh với chính quyền và với nhau, đưa đến hiện tượng mới là đa nguyên quyền lợi. Tây phương nghĩ rằng các thế lực kinh tế này càng ngày càng muốn thoát ra khỏi cái khung chật hẹp của chế độ chính trị, càng ngày càng muốn có tiếng nói mạnh hơn: đa nguyên kinh tế, đa nguyên xã hội sẽ đưa đến đa nguyên chính trị. Vậy thì, theo họ, dù muốn dù không, yếu tố trụ cột của dân chủ, đa nguyên, không hẹn vẫn đến.
Thế nhưng, lại thế nhưng, hai thế lực ấy ở Trung Quốc đang liên minh với nhau. Là thống soái, chính trị nói: anh liên minh với tôi, chúng ta cùng hưởng lợi. Kết quả là một thể chế chính trị nhiều tiếng nói tư vấn, nhiều hợp tác ý kiến hơn, nhưng tập trung ở quan hệ thượng đỉnh. Và chúng ta thấy gì? Ra đời lý thuyết chính trị “tam cá đại biểu” mà Giang Trạch Dân đã quảng bá hồi 2001. Từ nay, Đảng Cộng sản đại diện cho “những lực lượng sản xuất tiến bộ, văn hóa tiên tiến, và những quyền lợi thiết yếu của đa số quần chúng”.Đâu rồi, công nhân và nông dân? “Đa số quần chúng” đứng vào hạng bét. Đầu đàn là giai cấp quý tộc đỏ.
Giới quân tử đỏ ấy được ban cấp một thứ tự do ngôn luận nội bộ, tin tức không được lộ ra ngoài cho thứ dân. Đại gia, thê tử của các vị lãnh đạo nắm giữ các xí nghiệp công và bán công, cả một nomenklatura thượng tầng xã hội ấy sống trên pháp luật, được tập tục riêng của chế độ bảo vệ. Ngay cả doanh nghiệp tư và bán tư ở cấp địa phương cũng được chính quyền địa phương ưu đãi, ban phát cho thông tin riêng. Đứng vào hàng thứ hai trong bảng sắp hạng của Giang Trạch Dân, “văn hóa tiên tiến” cũng được ăn theo hưởng lợi chung: đại học, trung tâm nghiên cứu, think tank được ban cấp một thứ tự do hàn lâm rộng rãi, viết lách, tranh luận thoải mái nhưng cẩn thận không phát tán. Sinh viên được biểu tình, nhưng để rốc máu nóng dân tộc chủ nghĩa vào đấu tranh chống Mỹ Nhật, tuy rằng thỉnh thoảng cũng để phản đối bất an ninh trong khu đại học.

Đại học sản xuất ra chuyên gia, chuyên gia xuất hiện để được tư vấn. Còn gì vinh dự hơn được lãnh đạo nghiêng tai? Vậy là chuyên gia tranh nhau bày tỏ lời vàng tiếng ngọc, tuy rằng quyết định đã có trước rồi. Ngây thơ là bệnh kinh niên của trí thức, nhưng dù vậy chăng nữa, một khi khung cửa hẹp được mở ra cho ý kiến, một khi chính quyền biết nghĩ rằng mình không phải là ông thánh nắm hết mọi tri thức chuyên môn của thời đại, tư vấn với thiện chí học hỏi cũng giúp ích phần nào cho quá trình lấy quyết định hoặc để quyết định được trau chuốt hơn.


Nóí khác đi, đa nguyên quyền lợi, đa nguyên ảnh hưởng, đa nguyên áp lực, đa nguyên thế lực, đa nguyên thương lượng, đa nguyên mặc cả… tất cả không khỏi đưa đến đa nguyên nội bộ, đa nguyên phe nhóm, đa nguyên cấu xé nhau như thế giới đã thấy sau hậu trường của Tập Cận Bình. Bộ máy chính trị vẫn vận hành theo lối sắp xếp nội bộ, nhưng sắp anh hay sắp tôi tùy thuộc vào nhiều tiêu chuẩn mới làm bằng những quan hệ đan xen nhau giữa lãnh đạo chính trị và giai cấp tân quý tộc. Bề ngoài, bộ máy ấy vẫn vững như đồng, khó mà tin rằng những phần tử “thiên dân chủ” dám liều mạng đem quyền lợi đang hưởng của mình đánh đổi một cuộc phiêu lưu chính trị, nhưng ai dám nói chắc một biến đổi xã hội bất ngờ sẽ không bao giờ xảy ra trong bối cảnh bất bình đẳng cao độ hiện nay?

Kết quả: một chế độ độc đoán đang thành công, thành công ở cấp trên nhờ ban cấp nhiều tự do và quyền lợi, thành công ở cấp dưới nhờ thành quả kinh tế và tự hào dân tộc được vuốt ve. Không ai chối cãi tính chính đáng của chế độ độc đoán ấy, tuy rằng tham nhũng vẫn hoành hành, truyền thông bị bóp nghẹt, nhân quyền bị coi rẻ, toà án và luật lệ bất công. Khó mà nghĩ rằng đa nguyên trong lòng chế độ sẽ đưa đến dân chủ. Thực tế mà xét, cái tài thích nghi của chế độ chỉ đưa ta đến kết luận rằng: trước mắt, cái thứ độc đoán có lai chút ít giống dân chủ ấy, dù có lai thêm đi nữa, cũng là để củng cố độc đoán thôi, đừng hòng nói dân chủ hóa với phát triển chính trị.

Tôi dông dài cho đến đây cũng chỉ để hỏi các anh chị một câu: Ví thử các anh chị sống trong chế độ ấy, tự hào với nó vì nó đưa đất nước lên địa vị thống soái thế giới, và ví thử các anh chị biết rằng đòi hỏi dân chủ chỉ đưa đến một chế độc tài được củng cố hơn, dễ chấp nhận hơn, mềm dịu hơn, các anh chị còn đòi hỏi dân chủ không hay bằng lòng như thế?


Nói cho rõ hơn: phải chăng một chế độ độc đoán mềm dịu và hữu hiệu có thể thay thế đòi hỏi dân chủ hóa? Hay là cả hai là một, tương đương với nhau? Ngày trước, Voltaire ca tụng Cathérine II của nước Nga, nữ hoàng của một chế độ mà lịch sử học thuyết chính trị gọi là “chuyên chế sáng suốt” (despotisme éclairé). Các anh chị nghĩ sao nếu bước chân đòi hỏi dân chủ của các anh chị dẫn đến một chế độ mà tôi muốn bắt chước để gọi là “độc đoán sáng suốt“?

3
Nói vậy chứ tôi không bi quan. Bởi vì tôi biết rằng nước chúng ta là một nước trung bình, không lớn mênh mông như Trung Quốc, nên không có những vấn đề như Trung Quốc, không thể lấy mô hình chính trị của một nước cực lớn được. Từ trước đến nay, hễ nói đến chính thể độc đoán là ai nấy đều chỉ vào Singapore. Hễ hỏi có chính thể độc đoán nào thành công không, ai nấy cũng chỉ vào Singapore. Chỉ có nước ấy xứng đáng để gọi là thành công. Vậy, tôi đặt câu hỏi: họ có muốn dân chủ hóa không? Hay là bằng lòng thành công với độc tài sáng suốt? Tôi đặt câu hỏi tại một thời điểm thích hợp: trên sân khấu chính trị của Singapore không còn ông Lý Quang Diệu. Các lý thuyết gia muốn nghiên cứu chuyển tiếp, không đâu bằng đến đây. Các lý thuyết gia chủ trương “chính thể lai giống“, đến đây cũng tìm ra chất liệu.

Độc đoán: mẫu mực không ai đúng hơn ông Lý Quang Diệu. Một mình ông làm thủ tướng từ 1959, trước khi nước ông độc lập, cho đến 1991 mới nhường ghế kế vị cho người được ông lựa chọn. Ghế ấy lại trao cho con ông, năm 2004. Nhưng ông đâu có từ bỏ chính trường: chế độ gia trưởng mà ông mở đầu tiếp tục đi theo ông cho đến phút cuối.Cũng như ông, đảng PAP (People’s Action Party) của ông nắm quyền một mình. Mãi đến 1981, đối lập mới chiếm được một ghế trong Quốc hội. Một ghế! Vậy mà ông đã lo cảnh giác, siết chặt báo chí, kềm kẹp đối lập, ra luật cho phép bắt giữ không cần xét xử trong một thời gian vô hạn định. Dân biểu đối lập ChiaThye Poh nằm khám 32 năm mà chưa hề ra tòa. Năm 2010, trang nhất của báo chí quốc tế đồng loạt phản đối việc một nhà báo Anh bị bắt vì dám chỉ trích chính quyền. Trước đó, Singapore được sắp hạng 133 trên 175 nước vặt lông báo chí ưu tú nhất.
Thế nhưng, trong bàn tay sắt của ông, không phải không có vài yếu tố dân chủ. Có đa nguyên chăng? Có chứ, vì có một đảng đối lập hoạt động công khai, hợp pháp, đảng Worker’s Party. Đã đành, đảng ấy hiện hữu như một ngón tay thừa trong bàn tay năm ngón, nhưng trong suốt 56 năm cầm quyền, đảng PAP chịu tranh cử hẳn hoi và chưa bao giờ bắt chước trò hề suýt soát 100% như các đảng độc quyền trong các nước độc đoán khác. Tuyển cử cuối cùng, năm 2011, PAP chiếm tỷ lệ trên 66% số phiếu, con số cao nhất từ trước đến nay. Đồng thời, số ghế của đối lập trong Quốc hội tăng lên thành 6. Một dấu hiệu dân chủ được hân hoan chào đón như một rạng đông của lịch sử mới. Một vinh dự cho cả đảng PAP vì tính chính đáng của chế độ càng được xác nhận thêm. Không quan sát viên nào không tán dương những thành quả xuất chúng của Singapore: tư pháp độc lập, luật pháp được tôn trọng từ trên chóp bu, bộ máy hành chánh trong sạch, công chức có trình độ học thức cao, giáo dục tiên tiến, an sinh xã hội được bảo đảm, y tế phát triển, và nhất là, nhất là, sao giỏi thế, tham những bị quét sạch.
Một “chế độ lai” thành công đến mức ấy, tương lai sẽ cứ là “độc đoán sáng suốt” như vậy mãi hay là sẽ dân chủ hóa lần hồi để càng ngày càng dân chủ? Hỏi người dân: muốn củng cố cái gì, củng cố độc đoán hay củng cố từng bước đi của dân chủ, cam đoan chẳng mấy ai, kể cả ở bên Tàu, trả lời độc đoán. Bởi vì dân chủ là ước muốn tự nhiên của con người, nhất là sau khi cơm áo đã có.


Ở tầng lớp dưới, người dân muốn dân chủ để thoát ra khỏi cường hào. Ở tầng lớp trên, phồn thịnh kinh tế đưa đến một xã hội trung lưu phức tạp, vừa trong cách sống, vừa trong cách suy nghĩ, và cách cai trị một xã hội đa dạng, đa diện, phức tạp, nếu muốn tiếp tục thành công, không thể là cách cai trịmột đàn cừu. Chính ông Lý Quang Diệu đã thấy điều đó. Chính ông nói: thế hệ trẻ không còn nhìn quan điểm của ông với cùng một trọng lượng và đồng tình như giới già đã nhất loạt quy tụ xung quanh ông trong giai đoạn khó khăn của thời độc lập(.9) Giữa già với trẻ, giữa giới thủ cựu và giới tân tiến, quan điểm khác nhau, kể cả trên những vấn đề đạo đức. Đồng tính luyến ái, lưỡng tính, chuyển tính, dục tính, quan hệ nam nữ trước hôn nhân, vợ chồng không hôn thú, cái roi của đức Khổng mà ông Lý lăm lăm trong tay để biến nước ông thành con rồng không làm giới trẻ cúi đầu nữa. Một xã hội phức tạp không cần cây roi để lãnh đạo bằng cái còi. Cái còi của người trọng tài. Các người kế vị ông Lý không học ở ông nghệ thuật cầm roi bằng nghệ thuật trọng tài. Trọng tài giữa nhiều quan điểm, nhiều xu hướng khác nhau tất nhiên phải có trong một xã hội phức tạp.

Trọng tài để giải quyết những căng thẳng trong xã hội cũng là trọng tài cần thiết để giải quyết những căng thẳng trong chính trị chắc chắn phải xảy ra. Làm sao giải quyết trong ôn hòa? Làm sao tránh những vấp váp của thời chuyển tiếp mà các con rồng khác đã trải qua? Làm sao đừng thấy diễn ra cảnh hai ông cựu tổng thống Hàn Quốc, một ông vô tù, một ông tự tử? Làm sao để dân chúng khỏi xuống đường như ở cả ba con rồng kia?


Trong quá khứ, dân trao trọn quyền cho ông Lý và khoanh tay chờ quyết định. Ngày ấy qua rồi, các trí thức Singapore quả quyết như vậy.”Chúng ta không bao giờ trở lui về lại được nữa sự nhất trí cao độ mà chúng ta đã được hưởng hàng chục năm qua. Rạn nứt sẽ xảy ra”.(10)Xã hội mới, họ báo trước, chắc chắn sẽ đem lại nhiều phản đối. Làm thế nào để xuôi buồm giữa các chiều gió nghịch?

Trí thức Singapore đặt vấn đề như vậy. Họ tự hỏi: làm sao thuận buồm xuôi gió để qua bờ bên kia, bờ dân chủ? Họ đâu có tự hỏi: làm sao củng cố cái thuyền cho chắc để ở lại yên ổn với bờ bên này, bờ độc đoán? Họ đâu có muốn lai mãi lai hoài một thứ chính thể dù thành công vượt mức? GDP đâu phải là mục đích thiên thu của con người? Mục đích thiên thu của con người là tự do. Singapore là bài học đáng để chúng ta suy ngẫm hơn cả. Bởi vì, cũng như ta, họ đang suy nghĩ về bước đi đầu tiên. Họ đã chờ cho đến khi Lý Quang Diệu mất để đặt vấn đề cái bước đầu tiên ấy. Họ có đủ điều kiện để bước: một xã hội tân tiến, một xã hội trọng luật, một xã hội có giáo dục cao, một xã hội lành mạnh, một xã hội phồn vinh. Vậy mà trí thức của họ rất khiêm tốn trong bước đi. E rằng ta cũng phải khiêm tốn như họ chăng?

Tôi chọn một người trí thức có uy tín ở Singapore và trên quốc tế để đọc: đó là Kishore Mahbubani mà tôi vừa trích câu nói ở trên.(11) Đọc ông, rồi đọc những bài viết đăng trên báo chí sau khi Lý Quang Diệu mất, tôi thấy có hai chữ sáng lên như một cặp đèn pha trong sương mù: “normal” và “consensus“. Bình thường và đồng thuận. Singapore sẽ, và sẽ phải là, một chính thể “bình thường”. Một chính thể bình thường là một chính thể không cần đến anh hùng vĩ đại. Vĩ nhân chỉ xuất hiện trong những giai đoạn bất bình thường. Xong nhiệm vụ bất bình thường, vĩ nhân bay lên trời như Phù Đổng, để mặt đất lại cho anh, cho tôi, cho chúng ta, những người bình thường. Những người bình thường cần định chế vững chắc để sống chung với nhau trong hòa bình. Định chế ấy phải được xây dựng trên nền tảng dung hòa, bởi vì đa nguyên quyền lợi là tình trạng bình thường trong xã hội. Nói đến dung hòa là nói đến đồng thuận. Nếu không thì là cưỡng chế và cưỡng chế là bất bình thường. Đồng thuận là đồng thuận trong xã hội và đồng thuận giữa chính quyền và người dân. Nếu không thì là áp bức và áp bức là bất bình thường, chẳng ai ưa áp bức cả, ai cũng muốn thở không khí tự do, vì tự do là bình thường.

Làm cách thế nào để “thoát Lee”, thoát ly ra khỏi tình trạng bất bình thường của một bàn tay sắt, khi cái roi “nhất trí” không còn hợp thời nữa, khi chính tinh thần nhất trí phải nhường chỗ cho đồng thuận? Tôi lắng nghe ông Mahbubani nói, bởi vì chẳng lẽ chúng ta cũng cứ ở mãi trong tình trạng bất bình thường từ bốn chục năm qua? Cứ chiến tranh với nhau hoài? Cứ hận thù hoài? Cứ đánh gục mọi ý kiến khác, dù đầy thiện chí, như nã súng cối vào kẻ thù? Cứ đặt vòng kim cô trên đầu xã hội với mệnh lệnh và khẩu hiệu? Tôi lắng nghe ông Mahbubani nói để xem ông có giải quyết được giùm tôi cái vòng luẩn quẩn mà một tác giả danh tiếng của đại học Mỹ cứ làm tôi khổ sở hoài: “Chỉ một Nhà nước dân chủ mới tạo ra được một xã hội dân chủ, chỉ một xã hội dân chủ mới nâng lên được một Nhà nước dân chủ“.(12) Làm sao đi bước đầu trong cái vòng luẩn quẩn ấy? Tôi cám ơn ông bạn trí thức lân bang của ta, ông nói: Chỉ có cách phát triển một văn hóa chính trị mới, một political culture, lấy dung hòa làm căn bản thay cho mệnh lệnh.Khiêm tốn thế thôi.

Các anh chị thân mến, tôi chưa bao giờ mơ tưởng đa đảng như là bước đi đầu tiên. Cũng chưa bao giờ nghiêm túc sử dụng Hán văn “tam quyền phân lập”. Tôi không dám mơ tưởng xa xôi khi vấn đề định nghĩa chính xác thế nào là “đảng lãnh đạo” chưa được chính thức đặt ra để cả nước cùng góp ý kiến trong bầu không khí tin tưởng, cởi mở, tự do. Tôi chỉ có thể làm một người trí thức bình thường, khiêm tốn trong mơ ước. Văn hóa là chuyện bình thường của chúng ta. Và văn hóa dung hòa là chuyện quá bình thường trong văn minh của Việt Nam. Nhưng làm thế nào để nói lên cái văn hóa ấy? Làm thế nào để tháo ra cái vòng luẩn quẩn, để mở đầu với cái chìa khóa xã hội dân chủ?


Đố ai có thể tìm ra được một câu trả lời nào khác: không có quyền ngôn luận thì không có cả văn hóa, nói gì văn hóa chính trị. Đó là bước đầu, trước khi nói đến cái gì khác. Tôi đề nghị: Với quyền ngôn luận thẳng thắn, trong sáng, tự do, và với tinh thần trách nhiệm, hãy bước cái bước đầu sau 40 năm dằng dai, trên câu hỏi đầu tiên: thế nào là “đảng lãnh đạo”? Thế nào là “đảng lãnh đạo” trong tình trạng “suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tham nhũng” hiện nay, kể cả tận “cấp cao“?(13) Đâu là biện chứng giữa lãnh đạo và đồng thuận trong bối cảnh không còn là bất bình thường nữa của chiến tranh? Thế thôi, khiêm tốn, bước đầu. Nhưng đó là bước đầu để đi đến dân chủ. Dù chỉ là giấc mơ, dân chủ vẫn là lý tưởng. Không ai mơ độc tài, dù là sáng suốt.

Vĩ thanh: Khi tôi viết bài này xong thì được GS Trần Ngọc Vương gửi cho bài viết của anh về Tập Cận Bình, trong đó tôi vô cùng thích thú thấy anh cùng đưa ra luận điểm “độc tài sáng suốt”. Xin đọc bài rất đặc sắc của GS Trần Ngọc Vương, “Thử giải mã Tập Cận Bình“, Tạp chí Người Cao Tuổi, số Tết 2015.

Cao Huy Thuần
© Thời Đại Mới

1 GuyHermet, Les désenchantements de la liberté. La sortie des dictatures dans les années 1990, Fayard, 1993.
2 La démocratie dans les bras de Big Brother, phỏng vấn Mireille Delmas-Marty, Le Monde, 6-6-2015.
3 Bertrand Badie, Aucune démocratie n’est à l’abri d’une poussée autoritaire, même en Europe, Le Monde.fr, 22-9-2009.
4Olivier Dabène, Vincent Geisser, Gille Massardier, Autoritarismes démocratiques et démocraties autoritaires au XXIè siècle. Convergence Nord-Sud, La Découverte, 2008.
5Lydie Fournier, Entre démocratie et autoritarisme vers des régimes hybrides? Sciences Humaines, n° 212, Février 2010.
6 Juan Linz, Totalitarian and Authoritarian Regimes, trích bởi Michel Camau, Remarques sur la consolidation autoritaire et ses limites, http://books.openedition.org/cedej/1111?lang=fr
7Ralf Dahrendorf, trích trong chú thích (4) ởtrên và www.editionsladecouverte.fr(giới thiệu quyển sách).
8Jean-Pierre Cabestan, La Chine évoluerait-elle vers un autoritarisme “éclairé” mais ploutocratique?, Perspectives chinoises, n°84, Juillet-Août 2004. Tôi lấy nhiều chi tiết và khái niệm “độc đoán sáng suốt” từđây.
9Ang Cheng Guan, Singapore and the Worldview of Lee Kuan Yew, The Diplomat, 3-3-2015.
10 Kishore Mahbubani, Nurturing the Art of Compromise, Straits Time, 13-92014.
11 Kishore Mahbubani, bài đã dẫn.
12 Michael Walzer, The Concept of Civil Society, trích bởi Michel Camau, xem chú thích (6) và (7).
13Ngày nay, chữ “suy thoái” đã quá phổ thông trên mọi lĩnh vực, kể cả… kinh tế. Nhưng đặc biệt ởđây, trong bối cảnh của bài này, chữ ấy lại càng có ý nghĩa khi đi vào Nghị quyết 4 Trung ương: “một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên kể cả cấp cao, suy thoái vềtưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tham nhũng”.

Nguồn: http://www.tapchithoidai.org/, số 33, tháng 7/2015

Cuộc đời của con người, rốt cuộc là cầu điều gì?


Một cô gái người Hoa nhiệt tình giới thiệu cho chàng trai người Anh đến Trung Quốc dạy học, chàng trai hỏi cô gái một câu, khiến cô gái có chút choáng váng! Tại một thị trấn nhỏ của nước Anh, có một chàng trai, kiếm sống bằng cách hát rong trên đường phố. Cũng ở khu đó, có một cô gái người Hoa, rời xa gia đình đến đó để làm thuê. Cả hai thường đến một nhà hàng nhỏ để ăn cơm, thế là sau nhiều lần gặp nhau họ đã trở nên thân thiết.



(Ảnh: internet)

Một ngày, cô gái người Hoa nói với người thanh niên đó: “Đừng đi hát rong nữa, hãy làm một nghề nghiệp gì đó đi. Tôi giới thiệu cho anh đến Trung Quốc dạy học, ở đó, anh hoàn toàn có thể kiếm được nhiều tiền hơn công việc hiện tại”.




(Ảnh: internet)


Người thanh niên nghe xong, lúc đầu còn có chút bất ngờ, sau đó mới hỏi lại: “Chẳng lẽ công việc hiện tại của tôi không phải là một nghề nghiệp ư? Tôi thích nghề này, nó mang đến cho tôi và những người khác niềm vui, có gì là không tốt chứ? Tôi cần gì phải đi xa nghìn trùng, vứt bỏ người thân, vứt bỏ gia đình, đi làm công việc mà tôi cũng không thích?“

Ở bên nước Anh, bất kể là người già hay trẻ nhỏ, họ đều ngạc nhiên, họ không hiểu được tại sao chỉ vì để kiếm thêm được một chút tiền mà phải vứt bỏ người thân, từ bỏ hạnh phúc, có cái gì đáng giá vậy? Ở trong mắt họ, gia đình đoàn tụ, bình an yên ổn, đó mới là hạnh phúc nhất. Mọi người trong thị trấn nhỏ này đều cảm thấy rằng cô gái này quá là đáng thương.

Cả cuộc đời của con người, rốt cuộc là truy cầu điều gì?


Một thương nhân người Mỹ ngồi trên bến tàu của một làng chài nhỏ trên bờ biển Mexico, xem một ngư dân Mexico đang chèo chiếc thuyền nhỏ cập bến. Trên chiếc thuyền nhỏ có một vài chiếc đuôi cá Đại Hoàng và vây Cá Ngừ. Vị thương nhân người Mỹ này khen ngợi người ngư dân Mexico bắt được loại cá có giá trị cao như thế, và còn hỏi người ngư dân đã mất bao nhiêu lâu để bắt được số cá đó. Người ngư dân Mexico nói, chỉ một lát là bắt được từng đó rồi. Vị thương nhân người Mỹ lại hỏi, anh tại sao lại không nán lại lâu hơn một chút để bắt được thật nhiều cá hơn? Người ngư dân Mexico cảm thấy không cần làm như thế liền nói: “Số cá này là đã đủ cho người nhà tôi dùng rồi!”

Vị thương nhân người Mỹ hỏi: “Như thế thì thời gian trong ngày của anh còn rất nhiều, anh làm những việc gì?”
Người ngư dân Mexico giải thích: “Tôi à? Tôi mỗi ngày ngủ đến lúc hết buồn ngủ mới dậy, ra biển đánh bắt mấy con cá, sau đó trở về nhà chơi cùng các con, rồi ngủ trưa cùng vợ, lúc hoàng hôn đến, cùng với anh em uống chút rượu, chơi đàn ghi ta. Cuộc sống của tôi trôi qua vô cùng tốt đẹp.”




(Ảnh: internet)


Thương nhân người Mỹ cho rằng như thế là không tốt liền nghĩ kế giúp người ngư dân, anh ta nói: “Tôi là thạc sĩ quản trị kinh doanh của trường Đại học Harvard tôi có thể giúp anh bận rộn hơn, mỗi ngày anh hãy dành nhiều thời gian đi bắt cá hơn, đến khi đó anh sẽ có tiền để mua một chiếc thuyền to hơn một chút, đương nhiên anh sẽ bắt được nhiều cá hơn nữa, anh lại mua được một chiếc thuyền to hơn nữa, sau đó anh có thể có được cả một đoàn thuyền đánh cá”
Đến lúc đó anh không cần phải mang cá đi bán cho người buôn cá, mà trực tiếp bán cho cơ sở chế biến cá, sau nữa anh có thể mở một nhà máy chế biến đồ hộp, như thế anh có thể kiểm soát toàn bộ quá trình sản xuất, gia công, tiêu thụ. Sau đó anh có thể từ bỏ làng chài nhỏ này, chuyển đến Mexico, lại chuyển đến Los Angeles, cuối cùng là đến New York, ở đó xí nghiệp kinh doanh của anh sẽ không ngừng phát triển mở rộng.

Người ngư dân Mexico hỏi: “Điều này phải mất bao nhiêu thời gian đây?”

Vị thương nhân người Mỹ trả lời: “15 đến 20 năm”

Người ngư dân Mexico hỏi: “Vậy còn sau đó thì sao?”

Vị thương nhân người Mỹ cười lớn và nói: “Sau đó thì anh có thể ở nhà làm hoàng đế! Thời cơ thích hợp đến, anh có thể đưa cổ phiếu ra thị trường, bán cổ phần của Công ty anh cho dân chúng, đến lúc đó anh sẽ giàu có đấy, anh có thể có vài tỷ, vài tỷ đô la tiền lợi nhuận.”
“Tiếp sau đó nữa thì sao?”

Vị người Mỹ nói: “Cho đến lúc đó anh có thể nghỉ hưu, anh có thể đến bờ biển của làng chài nhỏ mà sinh sống, mỗi ngày ngủ đến tỉnh ngủ mới dậy, ra bờ biển bắt vài con cá, chơi cùng các con, lại cùng vợ ngủ trưa, lúc hoàng hôn, lại cùng anh em trong thôn uống chút rượu và chơi đàn ghi- ta.”

Người ngư dân Mexico nghi ngại nói: “Tôi hiện tại chẳng đúng là đang như thế sao?”
Gia đình hòa thuận, cuộc sống yên bình, chẳng phải đã là một loại thành công và hạnh phúc sao?


Theo NTDTV
Mai Trà biên dịch
(Đại Kỷ Nguyên VN)
https://daikynguyenvn.com/van-hoa-nghe-thuat/ca-cuoc-doi-cua-con-nguoi-rot-cuoc-la-truy-cau-dieu-gi.html

Tội Tổ Tông- Mạc Khải


1. Tội tổ tông

Tội Tổ Tông là một tín điều căn bản của Công giáo. Không tin có tội này tức là không tin có chuyện Chúa Giêsu giáng trần. Vấn đề được đặt ra là con người vốn tốt hay vốn xấu? Khổng, Mạnh cho rằng nhân chi sơ, tính bản thiện, và con người có thiên tính. Như vậy con người phải được cai trị bằng nhân nghĩa. Tuân tử cho rằng nhân chi sơ, tính bản ác. Như vậy phải cai trị bằng võ lực. Phật giáo xác quyết nhân chi sơ, tính bản thiện và con người có Phật tính.
St. Paul cho rằng con người đã bị Adam làm cho trở nên tội lỗi, và St. Augustine cũng chủ trương như vậy, tức là nhân chi sơ, tính bản ác. Thế là từ đấy Âu châu bị nhồi sọ như vậy.
Tuy nhiên, Kinh Thánh lại chép rằng vì ăn trái cấm con người đã trở nên giống Thiên Chúa [Ge 3:22] chứ có sa đọa gì đâu. Vả lại theo Thiên Chúa giáo, ngày nay, muốn sạch tội tổ tông, chỉ cần đổ chút nước lên đầu hay dầm mình xuống nước, có khó khăn gì đâu mà Chúa Cha phải cho con giáng trần chuộc tội đó. Nếu cho rằng con người cần được thử thách trước mới đáng được vinh quang, thì cần chi Ngài phải dựng nên con người, để rồi đày đọa họ như vậy.

Người Do Thái chủ trương họ là những người được Thượng đế trao cho bộ Kinh Thánh đầu tiên. Nhưng họ cho rằng không làm gì có thứ tội bị Chúa phạt muôn đời. Trong sách Deuteronomy, Chúa chỉ phạt tới ba đời [De 5:9] và trong sách Ezechiel [Eze 18:20] Chúa không phạt con, nếu cha phạm tội, ai làm tội nấy chịu, nghĩa là chỉ phạt một đời. Trong đoạn này, Chúa còn định nghĩa thế nào là một người công chính, ngay thẳng trước mặt Thiên Chúa, như vậy rõ ràng Chúa không biết gì về tội tổ tông [Eze 18:5-32].

Thực ra con người sau khi ăn trái cấm đã không sa đọa như chúng ta tưởng, vì chính Chúa Elohim đã phán: "Nay con người đã nên bằng chúng ta, vì đã biết lành biết dữ. Vậy đừng để chúng dơ tay, hái luôn cả trái cây hằng sống, và sẽ sống mãi" [Ge 3:22]. Và Ngài đuổi ông bà ra khỏi vườn, để không còn tìm ăn trái cây hằng sống [Ge 3:23]. Như vậy, nếu ông bà khôn ngoan hơn một chút ăn luôn quả cây hằng sống thì đâu có chết.

Điều vô lý trong câu chuyện này là con rắn biết nói [Ge 3:1]. Chỉ trong những chuyện hoang đường thần thoại mới có chuyện loài vật biết nói. Giáo hội cho đó là ma quỉ hay Satan. Các Ngài cho đó là những thiên thần bị sa đọa. Nếu quả chuyện này là có thật thì đã ghi chép trong Kinh Thánh. Vậy các Ngài đã đặt ra chuyện này, thời xin cho biết đã dựa vào tài liệu nào? Các Ngài cho đó là lời truyền khẩu chăng? Thật là phi lý.[2]

Như vậy, chuyện thiên thần sa đọa thành ma quỉ là chuyện hoàn toàn bịa đặt. Các Ngài cho rằng Satan bị Chúa giam trong hỏa ngục đời đời, bị lửa thiêu đốt đời đời, không bao giờ được thấy mặt Chúa. Nhưng sách Job ghi rõ rằng Satan vẫn về họp với Chúa và các con Thiên Chúa. Và khi Chúa hỏi Satan vừa qua làm gì thì Satan thưa đi chu du, rong chơi thiên hạ. Sau đó Chúa cho Satan đọa đày và thử thách Job [Job 1: 6-12]. Thì ra chuyện thiên quốc cũng như chuyện gian trần ta, các siêu cường thường vẫn họp kín họp hở với nhau, trong khi dân con phía dưới được dạy là phải đánh nhau vỡ đầu thí mạng...Thì ra Satan đâu có bị giam cầm trong hỏa ngục, vẫn đi chơi khắp nơi, vẫn thường xuyên gặp Thiên Chúa. Như vậy có phải Giáo hội dạy một đàng, mà Chúa lại làm một nẻo không?

Hơn nữa, tội là của linh hồn. Mà Thiên Chúa giáo cho rằng linh hồn là do Chúa sinh ra khi con người vừa mới thụ thai. Như vậy mỗi khi con người vừa bẩm sinh là Chúa dựng nên một linh hồn mới. Thế thì làm sao mà in được tội tổ tông vào. Hơn nưã cái gì chính Chúa tạo nên thời phải hoàn thiện, cho nên tội tổ tông sẽ không chỗ bám.

Trở lại vấn đề tội tổ tông, ta thấy đây chỉ là vấn đề triết học, suy luận về thân thế con người. Thánh hiền [Phật, Lão, Khổng] cho rằng bản tính con người vốn tốt, sở dĩ nó xấu là vì vô minh, u muội không nhận ra rằng mình có thiên tính cao sang. Còn hạ trí, hạ nhân [Tuân tử] mới cho rằng con người vốn xấu. Pelagius [-420] người đồng thời St. Augustine [354-430], và sau này Jean-Jacques Rousseau [1712-1778] là người chủ xướng nhân chi sơ, tính bản thiện, và con người là một con người đáng kính trọng. Quyền cai trị là do dân, chứ không do trời. Và sau đó xảy ra Cách Mạng 1789, lật đổ thần quyền, vua chúa. Các Giáo hội mới đầu cho rằng Jean-Jacques Rousseau là một kẻ điên khùng, nhưng nay cũng phải chịu rằng dân chủ là hay nhất.
Pelagius vì chủ trương nhân chi sơ tính bản thiện đã bị hai Công đồng North African Synods of Mileve và Carthage cho là rối đạo năm 416. Sau đó cũng bị các Giáo Hoàng Innocent I và Zozimus lên án như vậy. Pelagius là một thầy dòng người Anh có tiếng là giỏi giang nhân đức. Ông buồn vì thấy người Công giáo thời ấy sống sa đọa, và ông muốn tìm cách chấn chỉnh lại.

Như vậy rõ ràng Công giáo chủ chương nhân chi sơ, tính bản ác. Thật là thương hải biến vi tang điền. Chuyện đời dâu bể là thế đó. Giáo hội trước lớn tiếng cho rằng quyền lực thế gian là do Thượng đế, vì vậy xưa các Giáo Hoàng đòi phong vương, phong đế, nay thì các Ngài lại chính là những người lớn tiếng nhất bảo vệ nhân quyền.

Công giáo mừng vì nhờ có tội tổ tông nên Chúa mới giáng trần. Trong quyển Bước qua ngưỡng cửa hy vọng, Giáo Hoàng John Paul II đã nhiều lần ca tụng tội tổ tông: O felix culpa, quoe talem ac tantum meruit habere Redemptionem [ôi! cái tội hồng phúc đã có công đem lại chúng ta Đấng Cửu Thế cao cả biết bao] [3] Theo tôi, tội tổ tông là một vấn đề không tưởng, do Công giáo [nhất là St. Paul và St. Augustine] bày đặt ra. Nó không ăn nhằm gì đến vấn đề mặc khải, hay đạo giáo, mà chỉ là một vấn đề triết học. Chúa cũng chẳng giáng trần vì một tội không tưởng. Tôi thấy Công giáo làm phép Rửa Tội, để tha tội tổ tông thật là dễ dàng. Như vậy cần gì Chúa giáng trần. Tôi không tin có chuyện Chúa giáng trần chuộc tội thiên hạ. Theo tôi ai làm tội, người ấy chịu phạt. Chúa không thể chịu phạt thay tôi. [Eze 18:4]. Từ khi Chúa giáng trần tới nay 2000 năm, tôi chỉ thấy nhân loại xấu hơn, sa đọa hơn.

Tôi nhìn vào người Công giáo, thật tôi không thấy họ có đặc điểm gì khác người các đạo khác. Tôi rất sung sướng, vì sinh ra đời mà không biết tội tổ tông, chỉ thấy rằng căn cốt con người là hết sức đẹp đẽ tốt lành. Nói rằng nhân chi sơ tính bản thiện là quá đúng. Trời là bản thể con người và muôn vật, cho nên cái xấu chỉ là những gì giả tạo, bám ngoài con người mà thôi.

Nichiren Daishonin [1222-1282], người sáng lập Nhật Liên Tông ở Nhật viết "...Khi mê thì là chúng sinh, khi ngộ thì là Phật. Một cái gương tuy mờ, nhưng sẽ sáng ra như ngọc châu, nếu được chùi mài. Một tâm hồn hiện nay bị mây mờ si đốn vì những sai lầm bẩm sinh thì như một chiếc gương mờ, nhưng một khi đã được chùi mài, sẽ tỏ rạng và phản chiếu chân lý bất biến. Hãy có niềm tin và hãy ngày đêm chùi rửa gương lòng quí vị. Làm sao chùi rửa tâm hồn. Hãy niệm Nam-myoho-renge kyo." [Nam Mô Diệu Pháp Liên Hoa] [4].

Thật là:

Lơ thơ, chùa rách giữa đàng,
Ai hay lại có Phật vàng ở trong.


Chúng ta cũng không quên chủ trương nhất thiết chúng sinh giai hữu Phật tính của Phật giáo. 



2.Mạc Khải.


Mạc khải, tiếng Hi Lạp là Apokalypsis, tiếng Anh là Revelation, tiếng Latin là Revelatio, tiếng Đức là Offenbarung, nghĩa là vén màn cho thấy những gì xưa kia bị giấu ẩn. Công giáo hiểu là:

a. Chúa tự động cho ta biết rằng Ngài có thực, biết về bản tính Ngài, biết về sự hiện diện Ngài, thấy Ngài là nhân hậu, toàn năng.

b. Chúa cho biết mục đích của Ngài, và những gì Ngài muốn qua những sự kiện lịch sử đã xảy ra, như lịch sử dân Do Thái, như cuộc đời Chúa Giêsu.

c. Những điều Ngài truyền dạy đã ghi chép trong Thánh Kinh, và đó là chân lý và là điều hay, lẽ thật. Mạc khải đã được truyền cho các tông đồ, các Giám Mục, Giáo hội, cho những người có bổn phận giảng giáo.

Chỉ có Giáo hội mới được mạc khải hoàn toàn, và không còn mạc khải nào khác nữa. Cá nhân có thể được mạc khải, và có khi được Giáo hội công nhận, nhưng chúng không ăn nhằm gì đến đức tin.[5] Giáo hội phạm nhiều sai lầm trong vấn đề này.

Trước hết ta nên phân biệt, mạc khải là do Trời truyền. Còn người được mạc khải là người giác ngộ. Chúa Giêsu là một người được mặc khải, nhưng đạo Công giáo không phải là đạo mạc khải. Nguyên chuyện thân phận con người hết sức là sang cả, mà Công giáo cũng không biết, lại luôn cho rằng con người là xấu xa vì đã phạm tội tổ tông.

Tôi đọc Kinh Thánh cũ hay Cựu Ước, không bao giờ thấy Thượng đế đả động đến tội tổ tông. Chẳng lẽ Ngài đã quên chuyện tày trời đó. Công giáo không biết rằng con người phải đi vào nội tâm mà tìm Chúa. Công giáo không biết rằng con người có thể có tầm kích như Chúa Giêsu, mặc dầu St. Paul có dạy rõ ràng, nhưng Công giáo không hề biết khai thác [5b].

Công giáo cũng không biết rằng Chúa đã ngự ngay trong tâm hồn mọi người, và nước Trời đã ở sẵn trong lòng mọi người. Công giáo nói: Christianus alter Christus [Người Công giáo là một Chúa Giêsu khác], nhưng không hề khai thác, áp dụng.

Chính vì thế mà Công giáo có phép Thánh Thể để đem Chúa vào lòng con người dù là dăm ba phút... Nếu quả thật, chúng ta là những Chúa Giêsu khác, thì cần gì còn phải rước Chúa vào lòng. Công giáo không biết rằng mạc khải là vén bức màn vô minh lên cho con người thấy bản thể sang cả của mình, cho con người thấy rằng mình có bản thể thần linh, chứ không phải là một kẻ xấu xa, hèn hạ như Công giáo tưởng.

Tôi không hiểu tại sao một đạo lớn như vậy mà một điều sơ đẳng thế mà cũng không biết. Giác ngộ và mạc khải không phải là của tư hữu của cá nhân hay đoàn thể, mà thời đại nào cũng có vài người được diễm phúc này. Giác ngộ là một ân sủng cá nhân, không truyền cho ai được.

Lữ Đồng Tân viết:

Đạo tặc chẳng cướp được,
Hỏa thiêu vẫn y nguyên.
Ở đời không kẻ biết,
Chí thân cũng không truyền.


Đạo Công giáo trong 2000 năm qua, chỉ có khoảng 100 người giác ngộ như St. Paul, như Eckhart, như Tauler, như Suso, như St. John of the Cross, như Ste. Teresa of Avila v.v... Các vị thánh hiền trên thường không có đệ tử. Nho giáo cũng có khoảng vài chục người như Khổng, Mạnh, Trình tử, Vương dương Minh, Lục tượng Sơn v. v...Phật giáo có các tổ thiền như Huệ Năng, Mã tổ v.v... Bà La Môn, phái Kaballah của Do Thái, phái Sufism của Hồi giáo v.v... cũng đều có các vị hiền thánh như vậy.

Dù là Giáo Hoàng, hay Giám Mục nếu không được giác ngộ cũng chỉ là kẻ phàm phu tục tử mà thôi. Giáo Hoàng hay Giám Mục chỉ là những người có khả năng lãnh đạo, những chính trị gia, chứ không phải là những nhà thần học hay triết học. Linh Mục cũng chỉ là những người bình thường, chẳng có gì là thần thánh. Giáo dân tâng bốc họ lên mà thôi, chứ trong hàng ngũ LM ta thấy có rất ít người giỏi giang, siêu việt. Không làm gì có chuyện mạc khải chung cho Giám Mục, cho Giáo hội , v. v...Không làm gì có chuyện mạc khải công cộng, cho quần chúng.

St. Paul, cho rằng tuy ngài sinh sau đẻ muộn, nhưng tài năng hơn các tông đồ khác [2Co 11:5-6]: ngài chê các tông đồ khác không có tài giảng đạo [2Co 10:15-17, ngài cho rằng mình hơn các tông đồ khác, và không thèm lấy tiền của dân v.v. [2Co 11:21-23, 2Co 13:11-15]. Trong thư gửi cho giáo hữu Galates, ngài cho biết không học hỏi gì với các tông đồ [Ga 1:15-22], và đã nặng lời chê bai St. Peter [Ga 2:11-14], và cho rằng Phúc âm ngài giảng là Phúc âm duy nhất [Ga 1:8-10] v.v...Như vậy, ngài có học được gì nơi Chúa Giêsu đâu. Hay nhất là chính St. Paul mới là người sáng lập ra đạo Công giáo, chứ không phải Chúa Giêsu.

Tóm lại, giác ngộ [enlightenment] là thần con người thông đạt được với thần vũ trụ, tiểu ngã con người kết hợp được với Đại Ngã vũ trụ, và nhận thấy mình và trời đất là cùng một thể. Khẩu quyết của Bà La Môn là Tat Tvam Asi, Con là Cái Đó, nghĩa là con chính là đồng thể với Thượng đế.

Giáo lý Công giáo rõ ràng không hay biết điều này. Cho rằng Chúa đã thủ thỉ cho con người hay biết tâm tư mình qua Kinh Thánh là điều mà hiền thánh Á Đông không bao giờ chấp nhận. Khổng tử đã nói: Trời có nói gì đâu, thế mà bốn mùa cứ vần xoay mãi, vạn vật trong vũ trụ cứ sinh hóa mãi. Mà Trời có nói gì đâu? [Luận Ngữ XIX, 18].

Nhân tử Nguyễn Văn Thọ

Cục diện địa chính trị Tây-Thái Bình Dương sẽ biến chuyển lớn.


Cục diện địa chính trị là trạng thái quan hệ quốc tế của một nhóm quốc gia và nước lớn trụ cột chiến lược tạo ra trong một thời kỳ nhất định. Các cường quốc thực hiện chiến lược địa chính trị của mình trên khu vực nào đó bằng sức mạnh quân sự, kinh tế sẽ tạo ra một sự cọ xát lớn trong khu vực.

Mỹ, với chiến lược “xoay trục”, đã đưa 60% lực lượng Hải quân thường trực tại châu Á-TBD, củng cố, mở rộng các liên minh quân sự, chính trị và một Hiệp ước thương mại đối tác xuyên TBD (TPP) của 12 quốc gia trong đó có Việt Nam đang hình thành.
Những toan tính địa chính trị và mở rộng môi trường địa chính trị kiểu bành trướng lãnh hải của Trung Quốc đang diễn ra quyết liệt, hung hăng, đã tạo ra những mâu thuẫn lớn trong khu vực và Mỹ.
Thực sự, Mỹ đã tiến hành một cuộc chiến địa chính trị với Trung Quốc ngay tại khu vực ĐNA và châu Á-TBD.

Trên Biển Đông, Việt Nam có một vị trí chiến lược quan trọng bậc nhất ĐNA, là nơi giao thoa lợi ích quốc gia của nhiều cường quốc lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ… Trong bối cảnh tình thế đó, Việt Nam cũng không ngồi nhìn mà đã, đang mở rộng ảnh hưởng của mình để tạo ra một môi trường địa chính trị có lợi.
Đáng tiếc, sự “cọ xát” này diễn ra thay vì hình thức hợp tác hòa bình là sự hung hăng, ngạo mạn của cường quốc đề cao sức mạnh đang lên với những tuyên bố phi lý, áp đặt chính trị cường quyền khiến khu vực trở nên căng thẳng.

Hành động hạ đặt giàn khoan trong thềm lục đại Việt Nam; bồi lấp đảo chiếm được của Việt Nam xây dựng căn cứ quân sự đã khiến cho đối sách hòa bình với Trung Quốc của Việt Nam trên Biển Đông không thành công như: đường dây nóng thông qua kênh ngoại giao, quân đội, đảng mà 2 nước “xây dựng, hứa hẹn” trong thời gian qua đều không có tác dụng, khi tranh chấp căng thẳng xảy ra Trung Quốc từ chối hợp tác; hoạt động của ASEAN bị Trung Quốc khống chế, DOC, COC đều là thứ giấy lộn với Trung Quốc…buộc Việt Nam phải chuyển hướng chiến lược. Đó là tăng cường tiềm lực quốc phòng để sẵn sàng bắt kẻ xâm lược trả giá đắt, đồng thời, mở rộng hợp tác quốc tế đặc biệt là hợp tác song phương với Hoa Kỳ trên cơ sở những tương đồng về lợi ích trên Biển Đông.


Tính “đặc biệt”, “lịch sử” trong chuyến công du sang Hoa Kỳ của TBT Đảng CSVN đã được giới truyền thông đề cập quá nhiều nên không cần nhắc đến. Ở đây chúng ta cần quan tâm vì sao có chuyến công du sang Hoa Kỳ.
Trước hết, chuyến công du Hoa Kỳ của TBT là nhu cầu chiến lược của đôi bên.
Quan điểm cho rằng Hoa Kỳ “ve vãn” Việt Nam để biến Việt Nam thành tiền đồn ngăn chặn Trung Quốc bành trướng xuống Biển Đông…mới chỉ là cái hiện tượng, là luận điệu tuyên truyền của thế lực thù địch, của báo chí Trung Quốc.
Đúng là có sự trùng hợp về mục tiêu chiến lược của Việt Nam và Hoa Kỳ trên Biển Đông là ngăn chặn Trung Quốc chiếm Biển Đông; đúng là Trung Quốc đang hung hăng bành trướng xuống Biển Đông bằng những hành động bất chấp luật pháp quốc tế... đã thách thức nguy hiểm đến an ninh, chủ quyền biển đảo Việt Nam…Nhưng coi đây là cơ sở cho Hoa Kỳ “ve vãn” và Việt Nam chấp nhận được “ve vãn” thì đó không phải là tầm nhìn của các nhà chiến lược Việt Nam và Hoa Kỳ.

Hoa Kỳ thừa biết duy nhất trên Biển Đông chỉ có Trung Quốc là nhân tố đe dọa, thách thức đến chủ quyền, an ninh Việt Nam nhưng Việt Nam chẳng ngây thơ làm tiền đồn chống Trung Quốc nếu như Trung Quốc không bước sang “làn ranh đỏ” buộc Việt Nam phải “tuốt kiếm”. Điều đó có nghĩa là cùng hành động ngăn chặn, chống Trung Quốc bành trướng, nhưng nguyên nhân của Hoa Kỳ và Việt Nam hoàn toàn khác nhau. Nguyên nhân của Hoa Kỳ là vì Trung Quốc thách thức, đe dọa an toàn hàng hải, hàng không trên Biển Đông và an ninh lợi ích quốc gia Hoa Kỳ khi Trung Quốc biến Biển Đông thành khu “đặc quyền quân sự” để “chia đôi TBD với Mỹ”trong khi đó nguyên nhân của Việt Nam là vì Trung Quốc xâm hại đến chủ quyền biển đảo.

Như vậy, từ 2 nguyên nhân này có thể thấy rằng, bài toán địa chính trị giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ là không có lời giải, vô nghiệm, nghĩa là mâu thuẫn tích tụ cho đến khi nổ tung. Trong khi đó giữa Trung Quốc và Việt Nam lại có lời giải với nghiệm số là nếu như Trung Quốc tôn trọng toàn vẹn chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên Biển Đông, vì thật ra Biển Đông “đủ rộng cho Trung Quốc và Việt Nam”.

Tiếc thay Trung Quốc đã mắc phải những sai lầm chiến lược.
Một là chủ quan, đánh giá thấp Việt Nam. Sai lầm này là sai lầm chung cho nhưng kẻ xâm lược Việt Nam bao đời nay mắc phải.
Hai là đánh giá sai phản ứng của Việt Nam trước lợi ích quốc gia, dân tộc khi bị xâm hại. Hành động hung hăng, bất chấp luật pháp quốc tế của Trung Quốc trên Biển Đông (chủ yếu nhằm và Việt Nam), Trung Quốc thừa biết sẽ đẩy các quốc gia trên khu vực về phía Mỹ nhưng không tin Việt Nam sẽ thay đổi cách tiếp cận hợp tác chiến lược với Hoa Kỳ bởi Việt Nam Hoa Kỳ là 2 cựu thù, xung đột ý thức hệ…

Trung Quốc cho rằng và dọa rằng, nếu Việt Nam xích lại gần Mỹ thì sẽ bị Mỹ lật đổ chế độ bằng diễn biến hòa bình, chính quyền Việt Nam sợ Mỹ lật đổ hơn sợ mất chủ quyền, cho nên, Trung Quốc thực hiện chiến thuật gặm nhấm, gây áp lực để buộc Việt Nam nhượng bộ để có “hòa bình trong lệ thuộc”.

Ba là hành động bất chấp ngang ngược bồi lấp đảo, xây căn cứ quân sự trên Biển Đông đã không tính đến phản ứng quyết liệt của Hoa Kỳ khi thách thức an ninh quốc gia của họ. Có thể nói, Trung Quốc đã quá đà và hành động này đã làm tăng cao độ tương đồng lợi ích chiến lược của Việt-Mỹ, như “giọt nước cuối cùng” làm thay đổi trạng thái quan hệ Việt-Mỹ.
Vì vậy chuyến công du của TBT Đảng CSVN sang Hoa Kỳ được coi là đúng lúc khi 40 năm qua Việt Nam và Hoa Kỳ đã chuẩn bị “đủ lượng” sẵn sàng cho sự thay đổi “chất”; được coi là đúng thời điểm, khi Trung Quốc bất chấp tiến hành bồi lấp các đảo chìm chiếm được của Việt Nam xây dựng thành căn cứ quân sự.

Chuyến công du tạo nên sự đột phá chiến lược, sẽ có sự thay đổi lớn cục diện địa chính trị trong khu vực Tây TBD.

Bao giờ chủ nghĩa cộng sản sẽ trở lại?



(Cuộc đối thoại giữa bà tiến sĩ Sahra Wagenknecht, liên minh cánh tả Die Linke của Đức trên đài truyền hình ZDF vớiRichard David Precht. Thời gian kéo dài 43 phút nên nội dung rất dài. Bạn nào biết tiếng Đức có thể giúp tôi cùng dịch, nguồn video ở cuối trang.)
Phóng viên: Thưa bà Wagenknecht, bao giờ chủ nghĩa cộng sản sẽ quay lại?
Wagenknecht: Tôi không thể trả lời anh được. Nếu như chúng ta cùng nhau hướng tới một xã hội mà trong đó một phần theo cách gọi của tôi đó là con đường xã hội chủ nghĩa thì cá nhân tôi đã cảm thấy hài lòng. Cộng sản hay không cộng sản, những gì diễn ra trong quá khứ, hiểu sao là tùy thuộc vào mỗi cá nhân. Tuy nhiên mô hình từng tồn tại trong quá khứ sẽ không bao giờ lặp lại.

Phóng viên: Nếu bà không muốn một mô hình cũ, vậy theo bà mô hình chủ nghĩa cộng sản mới như thế nào sẽ là tốt?

Wagenknecht: Tôi sẽ không gọi đó là chủ nghĩa cộng sản mà tôi sẽ gọi đó là chủ nghĩa xã hội hoặc là một mô hình xã hội nào đó. Với tôi cái tên của nó không quan trọng mà vấn đề chính ở chỗ con người trong xã hội không chạy theo lợi nhuận mà có một cuộc sống đáng sống và cũng là con người phải được đặt lên mục tiêu hàng đầu. Có nghĩa rằng cuộc sống không cần thiết luôn luôn phải tính toán mà nên cần biết sống ra sao. Đó là điều mà tôi cảm thấy tiếc khi trong xã hội chúng ta ngày nay không còn tồn tại.

Phóng viên: Rất có thể những lý tưởng to lớn của cuộc sống không phải do các chính trị gia hay những nhà triết học tạo nên. Tất cả đều phụ thuộc vào công nghệ xuất phát từ thung lũng Sillicon. Nếu ai đó hỏi tôi, tương lai sẽ do ai tạo nên thì cá nhân tôi sẽ trả lời đó chính là thung lũng Sillicon. Với tôi, điều đáng ngạc nhiên nằm ở chỗ, tất cả các chính trị gia, các nhà triết học, chưa có bất kỳ ai đề cập tới hoặc nhìn nhận tương lai chúng ta muốn có một cuộc sống như thế nào.

Wagenknecht: Vâng, một xã hội mà lý tưởng của nó được định đoạt bởi thung lũng Sillicon là một xã hội mà con người ta tự đánh mất chính mình. Lý tưởng từ đó là gì, là máy móc công nghệ chứ chưa có thứ gì để giúp cho con người ta có cuộc sống tốt hơn một cách đáng kể. Tất nhiên người ta có thể nói rằng, nhờ facebook mà con người giao lưu dễ dàng hơn. Nhưng thực tế có phải là một bước ngoặt cho nhân loại hay chăng, với tôi rất khó để mà đánh giá.

Phóng viên: Tôi nghĩ rằng ông Erich Schmidt, sếp của google sẽ có phản ứng hoàn toàn khác. Ông ta sẽ cho rằng google đã giúp cho loài người được tự do, thoát khỏi các bàn tay độc tài. Sẽ có một lúc nào đó máy móc sẽ giỏi hơn tất cả chúng ta khi nói về cuộc sống, thế nào là đáng sống.

Wagenknecht: Vâng, vâng, Google đã giúp cho chúng ta được tự do.

Phóng viên: google đã giúp cho loài người tự do thoát khỏi độc tài, giúp cho chúng ta sự lựa chọn dễ dàng và không chỉ google mà còn nhiều công nghệ thông minh khác, ví dụ máy móc sẽ nắm được huyết áp hay hóc môn hay thói quen mua bán của mỗi người.

Wagenknecht: Thật là khủng khiếp! Đó chẳng lẽ là một lý tưởng hay sao? Với tôi là sự khủng khiếp!

Phóng viên: Theo bà nên đối phó ra sao?

Wagenknecht: Tôi nghĩ rằng cần phải có sách lược nào đó trên chính trường để đối phó với điều này. Không thể nào để cho những tổ chức hay tập đoàn như google đứng ra làm những việc đó. Nếu không đặt ra biên giới rõ ràng thì tương lai tất cả chúng ta sẽ bị máy móc kiểm soát từng hành động nhỏ

Phóng viên:
Wagenknecht:

Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=2R0ECx7vCgg

Giới thiệu các bạn  xem phim : Trí Tuệ Siêu Việt


Bi kịch thu hồi đất ở Việt Nam



Tác giả: Luật sư Ngô Ngọc Trai
—————-
Xung đột giữa các lực lượng thu hồi và người dân khiếu nại đất đai xảy ra ở nhiều nơi tại Việt Nam trong nhiều năm qua.

Báo chí và mạng xã hội đang ồn ào về vụ việc xảy ra tại khu công nghiệp thuộc tỉnh Hải Dương, một chiếc xe ủi đất của đoàn cưỡng đã chèn lấn làm bị thương một người phụ nữ.

Theo thông tin mới nhất thì hoạt động thi công đã bị dừng và cơ quan công an huyện Cẩm Điền nơi xảy ra vụ việc đã vào cuộc điều tra làm rõ.

Ở Việt Nam suốt hàng chục năm qua, rất phổ biến tình trạng người dân khiếu nại phản đối thu hồi đất, nhiều trường hợp tập trung đông người chống đối việc cưỡng chế dẫn đến thương vong cho cả người dân và cán bộ chính quyền.

Vậy việc thu hồi đất có lý do chính đáng không, người dân thực hiện quyền khiếu nại có chính đáng không? Và trách nhiệm của quan chức chính quyền như thế nào trong những việc này?

Vài lần tôi đi công tác Bắc Giang bằng xe khách từ bến xe Mỹ Đình, Hà Nội vào buổi sớm. Có rất nhiều nam nữ công nhân cũng đi làm sớm, tôi thấy họ chào hỏi khi lên xe gặp nhau, họ nói chuyện nhỏ nhẹ với nhau hoặc có người ngủ gà gật trên xe. Tôi thấy họ xuống xe ở khu công nghiệp Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh nơi có nhà máy SamSung.

Khi đi qua các khu công nghiệp vào buổi sớm hoặc buổi chiều tan tầm thì thấy hàng vạn nam nữ công nhân đi ra đi vào, khi đó mới thấy được vai trò ý nghĩa lớn lao của các khu công nghiệp trong việc tạo việc làm cho lao động.

Nhiều người đã phải đi xa từ Hà Nội đến Bắc Ninh để làm việc cho thấy sự cần thiết của việc làm, nhiều bạn bè hay người thân của tôi từ Nam Định cũng phải đi làm công nhân trong các khu công nghiệp ở Bình Dương hay Thành phố Hồ Chí Minh.

Với những tình cảnh như vậy, tôi mong sao có nhiều nhà máy như SamSung ở Việt Nam. Và điều đó đặt ra sự cần thiết phải thu hồi đất.

Việc thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp hay khu đô thị là điều tất yếu và chính đáng.

Vậy tại sao lại hay bị người dân khiếu nại phải đối, mà xem việc làm của người dân thì thấy họ nhận thức về việc làm của mình cũng có tính chính đáng đến mức chấp nhận hy sinh.
Khiếu nại chính đáng

Bản thân tôi là một luật sư cũng từng tham gia tư vấn cho người dân trong nhiều vụ khiếu nại thu hồi đất. Qua quá trình tham gia và từ thực trạng khiếu nại phổ biến cho thấy người dân không tin vào việc làm của giới cán bộ.

Việc khiếu nại thì có mấy nguyên do như việc cán bộ đo đạc kiểm đếm tài sản không đầy đủ, hay xác định sai địa vị pháp lý thửa đất nên áp khung giá bồi thường không đúng hoặc ngay bản thân khung giá đền bù bị cho là thấp nên người dân không đồng tình.

Nhiều trường hợp người dân khiếu nại đúng và qua đấu tranh của luật sư đã buộc cơ quan giải quyết phải tăng mức bồi thường.

Ví như diện tích thửa đất thực tế lớn hơn so với số liệu trong giấy chứng nhận do người dân đã tôn tạo khai khẩn thêm trong quá trình sử dụng. Hoặc các công trình phụ trợ cho việc trồng cây như đường ống nước máy bơm, mương bê tông đã xây, giếng nước đã khoan… không được kiểm đếm đưa vào đền bù.

Cũng có những trường hợp người dân khiếu nại do không đồng tình với dự án, không chấp nhận dự án và không chấp nhận cho thu hồi đất, ví như việc mở bãi rác gần khu dân cư của họ.

Việc người dân khiếu nại là quyền chính đáng thể hiện ý thức làm chủ và là một hình thức giám sát tạo áp lực buộc cơ quan công quyền phải đưa ra chủ trương chính sách hợp lý và việc thực thi phải minh bạch.

Tuy vậy thực tế cho thấy, đứng trước tình trạng người dân khiếu nại phổ biến, các cơ quan nhà nước đã tìm ‘chiêu trò’ để đối phó, thay vì đối diện để giải quyết thấu đáo tận gốc thì lại lảng tránh chối bỏ vấn đề.

Ngăn chặn khiếu kiện?

Luật đất đai mới ban hành năm 2013 đã đưa vào luật quy định về trình tự thủ tục thu hồi đất, nội dung này trước đó chỉ quy định trong Nghị định của Chính phủ, việc nâng cấp đưa quy định lên thành luật cho thấy đã có sự coi trọng vấn đề thu hồi đất.

Theo quy định tại Điều 69 thì trong việc thu hồi đất cơ quan nhà nước ban hành hai văn bản quan trọng, đó là quyết định thu hồi đất và quyết định phê duyệt phương án bồi thường hỗ trợ. Theo luật mới thì người dân chỉ được gửi cho quyết định về việc bồi thường mà không được giao quyết định về việc thu hồi đất.

Nội dung này xem qua thì đơn giản nhưng có ý nghĩa lớn, theo đó người dân chỉ có khả năng đồng tình hoặc phản đối về mức bồi thường mà mất cơ hội bày tỏ ý kiến về quyết định thu hồi đất.

Tức là theo tinh thần của quy định mới thì bản thân việc thu hồi đất là không thay đổi được, mà người dân chỉ có khả năng có ý kiến về mức bồi thường mà thôi.

Vậy có thực là việc thu hồi đất hay bản thân các dự án luôn hợp lý đúng đắn không? Và vì sao người ta vận động đưa ra quy định như vậy?

Mánh khóe tránh trách nhiệm


Lâu nay chính quyền chịu nhiều áp lực từ việc khiếu nại, để tìm cách ngăn chặn, trước kia thì họ không giao (mặc dù có quy định phải giao) nay thì họ thể hiện thẳng trong luật bỏ đi quy định người dân được giao nhận quyết định thu hồi đất.

Trong khi khiếu nại là một hình thức giám sát đòi hỏi trách nhiệm giải trình của giới cán bộ và việc ngăn chặn người dân bày tỏ ý kiến liên quan đến quyền lợi chính đáng của họ, điều này sẽ chẳng mang lại gì tốt đẹp.

Kìm nén người dân khi họ cảm thấy sự bất chính trong hoạt động công quyền, điều này dẫn đến sự phẫn uất mà đã có tình trạng người dân tìm bắn cán bộ như sự việc đã xảy ra ở Thái Bình năm 2013.

Tinh thần của quy định luật là không muốn người dân khiếu nại về quyết sách thu hồi đất, vậy thử hỏi chất lượng quyết sách đến đâu mà đòi người dân im miệng đồng tình? Hãy khảo sát qua những số liệu được báo chí cung cấp sẽ thấy.


Bài báo ‘Lãng phí khu công nghiệp bỏ hoang’ trên báo Thanh niên điện tử cho biết về tình trạng sử dụng đất của các khu công nghiệp. Theo thông tin bài báo thì từ Bắc đến Nam hầu như địa phương nào cũng có khu công nghiệp bỏ hoang gây lãng phí lớn.

Theo một khảo sát của chi nhánh Phòng Thương mại và Công nghiệp VN tại Cần Thơ cho thấy, Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện có 74 Khu chế xuất (KCN) và 214 cụm công nghiệp (CCN) được đưa vào quy hoạch, xây dựng với tổng diện tích hơn 42.000 ha. Tuy nhiên, hơn 92% diện tích chưa đưa vào sử dụng. Phần lớn các KCN, CCN chỉ sử dụng khoảng 5 – 40% diện tích đất, số còn lại hầu như bị bỏ hoang phí.

Còn kết quả giám sát của thường trực Hội đồng Nhân dân (HĐND) tỉnh Quảng Trị cho biết, đối với doanh nghiệp trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu du lịch phần lớn sử dụng đất chưa đến 50% diện tích đất được thuê và có nhiều sai phạm.

Chẳng hạn, tại KCN Nam Đông Hà có 9 dự án chưa sử dụng đất xây dựng giai đoạn 2 với diện tích 79.001 mét vuông, có 10 dự án sử dụng đất không đúng mục tiêu đầu tư với diện tích 12.330 mét vuông.

Còn theo bài báo ‘Danh tính các khu công nghiệp có nguy cơ bị thu hồi’ trên báo Hà Nội Mới điện tử thì theo khảo sát của Bộ kế hoạch và đầu tư, hàng loạt khu công nghiệp ở các tỉnh, địa phương Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Bà Rịa – Vũng Tàu, Khánh Hòa, Ninh Thuận v.v… nằm trong diện ‘có vấn đề’…
.

Những thông tin báo chí cho thấy nhiều tỉnh thành phố đua nhau mở khu công nghiệp dẫn đến thừa mứa lãng phí, chứng tỏ nhiều quyết sách không hợp lý. Vậy nên người dân hoàn toàn chính đáng khi đặt dấu hỏi nghi ngờ về sự xác đáng của việc thu hồi đất thể hiện qua việc khiếu nại.

Ở phương diện quản lý đất nước, việc người dân khiếu nại là có lợi vì nó đặt ra nhu cầu phải đánh giá kiểm tra thật kỹ mỗi dự án, cái mà giới cán bộ vì mờ mắt lợi ích nên làm lơ ngó qua. Họ cũng e ngại lo sợ những bê bối sẽ bị phơi bày ra qua việc khiếu nại.

Có thể hình dung đa phần những dự án bỏ hoang trong các bài báo nêu trên là do các cấp chính quyền tỉnh thành phố phê duyệt và thu hồi đất. Họ đã đánh giá tính toán không kỹ các số liệu dẫn đến kết quả sai.

Mà cũng chính tầng nấc cán bộ này lại là chủ thể chính trong việc giải quyết khiếu nại. Do vậy họ đã tìm cách ngăn chặn người dân khiếu nại để giảm bớt áp lực, ngoài ra còn giúp giảm tránh trách nhiệm giải trình về các dự án.

Đối với họ thì dân khiếu nại về mức bồi thường thì không sao vì tiền do chủ đầu tư bỏ ra có thể bổ sung nâng lên, nhưng dân phản đối bản thân dự án thì không được vì phê duyệt và chịu trách nhiệm về dự án chính là họ.

Luật được thông qua bởi Quốc hội nhưng nhiều khả năng các đại biểu không chú ý đến quy định này và không nhận ra thâm ý đằng sau, mà rồi lợi ích riêng của một tầng nấc cán bộ được bênh vực trong khi lợi ích chung thì gánh chịu hậu quả.

Giải pháp nào?

Tình trạng nhiều khu công nghiệp bỏ hoang và nhiều khu đô thị xây rồi bỏ không, cho thấy sự cần thiết phải để người dân được khiếu nại quyết định thu hồi đất, qua đó thẩm tra đánh giá lại tính xác đáng của mỗi dự án.

Và qua những khu công nghiệp có các nhà máy như SamSung lại cho thấy việc thu hồi đất là cần thiết tất yếu, trong khi việc khiếu nại của người dân cũng là chính đáng, vậy phải làm sao?

Theo tôi thì nhà nước cần làm mấy việc sau.Trách nhiệm nhà nước trong giải quyết xung đột, khiếu kiện đất đai vẫn là chính

Thứ nhất là tăng cường chất lượng của các quyết sách, đánh giá kiểm soát thật kỹ mỗi chủ trương dự án để không xảy ra tình trạng thu hồi nhiều, mở nhiều khu công nghiệp để rồi cỏ mọc không hoạt động.

Thứ hai là tăng cường minh bạch trong việc triển khai thu hồi đất, lâu nay người dân bức xúc khiếu nại phần nhiều do không tin tưởng vào giới chức, nghĩ rằng có sự cấu kết ăn chia trên lưng trên cổ người dân.

Do vậy mỗi một dự án cần đưa nhiều đại diện cho người dân vào các ban bồi thường giải phóng mặt bằng, nhưng người đưa vào không phải là quan chức về hưu hay đảng viên biết nghe lời được chọn.

Điều đó giúp người dân yên tâm về dự án, giúp cho doanh nghiệp đỡ mất tiền bôi trơn cho cán bộ mà đúng ra tiền đó phải chảy vào ngân sách nhà nước.

Qua sự việc xảy ra ở Hải Dương cho thấy trách nhiệm của nhà nước vẫn là chính, phải làm sao để dung hòa được các vấn đề và qua đó đòi hỏi tầng lớp cán bộ phải có năng lực và công tâm tức là đội ngũ cán bộ phải có chất lượng.

Có thế mới tránh được bi kịch của thu hồi đất, trong khi giải quyết được vấn đề công ăn việc làm thì lại tạo ra vấn nạn mới là tình trạng bạo lực chống đối thu hồi đất.


———–

ÂM DƯƠNG Chương 2. Âm Dương và Vô Cực, Thái Cực





Sự khảo sát về Vô Cực, Thái Cực đã cho ta thấy bản thể vũ trụ là duy nhất, cho nên đối với ta, Âm Dương không phải là hai thực thể tự tại, độc lập, riêng rẽ, mà chỉ là hai chiều hai mặt, hai phương diện của một bản thể tuyệt đối.

Vô Cực, Thái Cực là lý Duy Nhất, là Bản Thể của vũ trụ; còn Âm Dương là động cơ sinh ra mọi biến thiên, chuyển động. Sự nhận định này rất quan hệ vì làm cho ta trông tỏ hai chiều hằng cửu và biến thiên của vũ trụ.

Có hay một gốc hai cành chẽ,
Mới thấy nghìn con, vạn cháu đông. [1]

Từ Vô Cực, Thái Cực bước sang lãnh vực Âm Dương tức là chúng ta đã từ lãnh vực vô vi, tuyệt đối,[2] bước sang lãnh vực hữu vi, hữu tướng, biến thiên, biến hóa. [3] Thái Cực là Đạo, là Lý, thuộc hình nhi thượng, thuộc thế giới tuyệt đối.

Âm Dương là Khí thuộc hình nhi hạ, thuộc thế giới tương đối. Thái Cực hay Đạo, Lý vĩnh cửu, vô biên. [4] Âm Dương, hay Khí, biến hóa sinh diệt vô thường, nhưng vì sự biến hóa sinh diệt ấy, luôn căn cốt vào Thái Cực, nên cũng vô cùng tận như Thái Cực. [5]

Để xác định mối tương quan giữa Tuyệt đối và Hiện Tượng; giữa Vô Cực và khí chất Âm Dương, về phương diện thời gian, ta ghi nhận mấy quan niệm then chốt của Nho gia như sau:

1/ Hễ có Lý thời có Khí, nghĩa là một khi đã có Bản Thể tuyệt đối, thì tất nhiên là đã có sự hiển dương, sống động.[6]

2/ Âm Dương, Hình Khí tuy có sinh diệt, nhưng hễ hiện tượng này diệt, thì hiện tượng kia lại sinh, như vậy vũ trụ sẽ sinh hóa vô cùng tận như Thái Cực, nghĩa là bao lâu còn có Bản thể, bấy lâu còn có sinh hóa. [7]

3/ Như thế có nghĩa là Đạo, Lý, Tuyệt Đối Thể thì vô cùng một cách tự nhiên tự tại.

Khí chất Âm Dương thì sinh sinh, diệt diệt, biến hóa vô cùng, nhưng cũng vô cùng như Tuyệt Đối Thể vì luôn lệ thuộc vào Tuyệt Đối Thể. [8]

Đó cũng là quan niệm của vua Trần Thái Tôn về Tuyệt Đối Thể trong sách Khóa Hư.

Đại khái vua Trần Thái Tôn cũng chủ trương rằng: Thực tại gồm hai phương diện: Phương diện Bản thể siêu hình thì không sinh hóa. Phương diện hiện hữu thì có sinh hóa. Cả hai đều vĩnh cửu, tuy rằng hai phương diện căn bản ấy trái nghịch mâu thuẫn.[9]

4/ Thái Cực Vô Cực siêu xuất trên thiện ác. Âm Dương biến hóa ở trong vòng thiện ác. Chu Liêm Khê nói: Thành vô vi, ki thiện ác. (Khi còn là Bản thể tĩnh lãng thời tinh toàn, khi đã ứng cơ biến hóa thời mới phân thiện ác.) chính là vì vậy.[10]

Chủ trương của Áo Nghĩa Thư cũng như của Dịch. Theo Áo Nghĩa Thư, thì Brahman đại thể gồm hai phương diện:

* Hữu hình và Vô hình,* Tử vong và Bất tử.

* Biến động và Thường trụ.

Thế tức là hai phương diện ẩn và hiện của vũ trụ, hai phương diện khinh khoát và lệ thuộc của thần trí, đều căn cốt trên Brahman duy nhất, đấng bao quát mọi phân cực và mọi mâu thuẫn. [11]

Xét về thời gian, thì Đại Thể cũng có hai phương diện là: Thời gian, và Siêu Thời gian.

Nói cách khác, Thời gian và Hằng Cửu là hai phương diện của một Nguyên Lý.

Trong Brahman, cái Hằng và cái Biến hòa hợp. Maitri Upanishad viết: Cái có trước mặt trời là vô thời và vô gián(akala). Cái bắt đầu với mặt trời, lệ thuộc thời gian và có phân bộ gián cách. [12]

Thái Cực với Âm Dương, hay Bản thể với Hiện Tượng, theo nhãn quan Phật giáo sẽ được mô tả bằng những danh từ sau:


Chân Như
Bản Thể
(Réalité, Être)
(Natura Naturans)

Vạn Tượng
Vạn Pháp
(Manifestation, Phénomènes)
(Êtres)
(Natura naturata)

1/ Bản thể
2/ Tiềm thể
3/ Viên giác
4/ Niết bàn
5/ Nhất nhất, Như như
6/ Chân tâm
7/ Vô vi
8/ Vô lậu
9/ Vô trụ, vô trước
10/ Chân như môn
11/ Cảnh giới tịch diệt
12/ Lý
13/ Ngã
14/ Thường
15/ Tịnh độ
16/ Giải thoát
17/ Không
18/ Bồ đề
19/ Trùng dương
20/ Bình đẳng giới
21/ Tuyệt đối, Tuyệt đối giới
22/ Chân

1/ Hình thức sắc tướng
2/ Hiện thể
3/ Mê vọng
4/ Khổ hải, Sinh tử
5/ Vạn hạnh,Vạn pháp
6/ Vọng tâm
7/ Hữu vi
8/ Hữu lậu
9/ Chấp trước
10/ Sinh diệt môn
11/ Cảnh giới vô thường
12/ Sự
13/ Vô ngã
14/ Vô thường
15/ Uế độ
16/ Phiền trược
17/ Sắc
18/ Phiền não
19/ Ba lãng
20/ Sai biệt giới
21/ Tương đối, Tương đối giới
22/ Giả v.v...


Sau hết, để cho cái nhìn viên dung về Thái Cực và Âm Dương, ta nên có nhận xét như sau:

Triết Gia Trung Quốc không phải phân để mà phân, nhưng phân rồi, lại cốt để hợp. Cho nên chỉ tách Âm Dương khỏi Thái Cực về phương diện Khí, nhưng lại không tách biệt Âm Dương khỏi Thái Cực về phương diện Lý.

Nói cách khác, nếu coi Âm Dương là Khí, là biểu thị cho hai trạng thái động, tĩnh của một khí, thì lúc ấy Âm Dương thuộc Hình nhi hạ. [13]

Còn, nếu coi Âm Dương là Lý tiêu trưởng, doanh hư động tĩnh của vũ trụ, thì lúc ấy Âm Dương lại thuộc về Hình nhi thượng, và Lý động (Dương) và Lý tĩnh (Âm) chính là hai phương diện của Thái Cực. [14]

CHÚ THÍCH

[1] Tu tri nhất bản năng song cán, Thủy tín thiên nhi dữ vạn tôn. 須 知 一 本 能 雙 幹, 始 信 千 兒 與 萬 孫 .— Dịch Kinh Đại Toàn, trang 35b.

[2] Cố Thái Cực tất duy nhất, tất tuyệt đối. 故 太 極 必 惟 一 必 絕 對 .— Xem Tạ Vô Lượng, Trung Quốc Triết học SửV, đệ tam biên thượng, đệ thập nhất chương, trang 59.

[3] Nhất Âm, nhất Dương giao nhi thiên chi dụng tận chi hĩ. Nhất Nhu, nhất Cương giao nhi địa chi dụng tận chi hĩ. 一 陰 一 陽 交 而 天 之 用 盡 之 矣. 一 柔 一 剛 而 地 之 用 盡 之 矣. — Tạ Vô Lượng, Trung Quốc Triết Học Sử V, đệ tam biên thượng, đệ tứ chương, trang 15.

[4] Đạo vi Thái Cực. 道 為 太 極 .— Tạ Vô Lượng, Trung Quốc Triết Học Sử V, đệ tam biên thượng, đệ tứ chương trang 15.

[5] Ký thụ hình khí, tự nhiên hữu suy diệt chi thời... 既 受 形 氣 自 然 有 衰 滅 之 時 .— Tạ Vô Lượng, Trung Quốc Triết Học Sử V, đệ tam biên thượng, đệ thập nhất chương, trang 60.

[6] Hựu luận Lý, Khí chi tiên hậu viết: Lý khí bản vô tiên hậu khả ngôn. Nhiên tất dục suy kỳ sở tòng lai, tắc tu thuyết tiên hữu thử lý, nhiên Lý hựu phi biệt vi nhất vật, tức tồn hồ thị khí chi trung. Vô thị khí tắc thị Lý diệc vô quải thập xứ. 又 論 理 氣 之 先 後 曰: 理 氣 本 無 先 後 可 言. 然 必 欲 推 其 所 從 來, 則 須 說 先 有 此 理, 然 理 又 非 別 為 一 物, 即 存 乎 是 氣 之 中. 無 是 氣 則 是 理 亦 無 掛 拾 處 ..— Tạ Vô Lượng, Trung Quốc Triết Học Sử V, đệ tam biên thượng, đệ thập nhất chương trang 57.

[7] Thiên địa nhất nguyên nhi nhất canh, nhiên nguyên chi chung tức vi thần chi thủy. Chu nhi phục thủy, vãng phục vô tế... 天 地 一 元 而 一 更, 然 元 之 終 即 為 辰 之 始. 周 而 復 始, 往 復 無 際 .— Tạ Vô Lượng, Trung Quốc Triết Học Sử V, đệ tam biên thượng, đệ ngũ chương trang 61.

[8] Lý thị năng sinh, khí thị sở sinh. Năng sinh giả sinh sinh bất cùng, cố khí tự nhiên bất cùng. 理 是 能 生 氣 是 所 生 . 能 生 者 生 生 不 窮 , 故 氣 自 然 不 窮 . — Tạ Vô Lượng, Trung Quốc Triết Học Sử, đệ tam biên thượng, đệ thất chương, trang 35.

[9] Nguyên phù tứ đại bản vô, ngũ uẩn phi hữu do không khởi vọng, vọng thành sắc, sắc tự chân không, thị vọng tòng không, không hiện vọng, vọng sinh chúng sắc. Ký bối vô sinh vô hóa, vĩnh vi hữu hóa hữu sinh. Vô sinh hóa tắc vô hóa vô sinh, hữu hóa sinh cố hữu sinh hữu hóa. 原 夫 四 大 本 無 , 五 蘊 非 有 由 空 起 妄, 妄 成 色, 色 自 真 空, 是 妄 從 空, 空 現 妄, 妄 生 眾 色 . 既 背 無 生 無 化 . 永 為 有 化 有 生 . 無 生 化 則 無 化 無 生, 有 化 生 故 有 生 有 化 .— Xem bài Triết lý Nhân Bản trong sách Khóa Hư, đăng trong Văn Hóa Á Châu, tháng 9, 1959 số 18 trang 1 và 2.

[10] Xem Trần Trọng Kim, Nho giáo II, trang 121.

[11] Comme on le sait, les Upanisads distinguent deux aspects de Brahman, de l' Être Universel: le corporel et l'incorporel, le mortel et l'immortel, le fixe (sthita) et le mobile etc...(Brhadaranyaka - Upanisad, ii, 3, 1). Ce qui revient à dire qu'aussi bien l'univers dans ses aspects manifeste et non- manifeste, que l'Esprit dans ses modalités de non-conditioné et de conditioné, reposent dans l'Unique, dans le Brahman, qui cumule toutes les polarités et les oppositions. — Mircéa Iléade, Images et Symboles, 96.

[12] Or le Maitri Upanisad (VII, II, 8) en précisant cette bipolarité de l'Être Universel sur le plan du Temps, distingue les deux formes (dve rupe) de Brahman (cad les aspects des deux natures) (dvaitibhâva) d'une seule essence (tad ekam) comme Temps et Sans Temps (kâlc-cakalac-ca). En d'autre mots, le Temps comme l'Éternité sont les deux aspects du même principe: dans le Brahman, le nunc fluens et le nunc stans, coincident. Le Maitri Upanisad continue: Ce qui précède le Soleil est Sans-Temps (akâla) et non-divisé (akala), mais ce qui commence avec le Soleil est le temps qui a des parties (sakata) et sa forme est l'Année... — Mircéa Iléade, Images et Symboles, 96.

[13] Động tĩnh Âm Dương giai thị hình nhi hạ giả. 動 靜 陰 陽 皆 是 形 而 下 者 . —Chu Hi, Toàn Thư, q 49.

[14] Âm Duơng cố thị hình nhi hạ giả, nhiên sở dĩ nhất Âm nhất Dương giả, nãi thị lý, hình nhi thượng giả dã. 陰 陽 故 是 形 而 下 者, 然 所 以 一 陰 一 陽 者, 乃 是 理, 形 而 上 者 也 .