Thứ Năm, 2 tháng 10, 2014

Lê Văn Lang trọn bộ NGÔN NGỮ; Phụ âm Ngu, Âm chinh Dốt và Âm cuối Lú



1.PHỤ ÂM NGU

Cách đây hơn tháng thằng động vật tạp chủng Lê Văn lang đã hùng hồn tuyên bố

CTRP CÓ NHÃ Ý DẠY "NHÀ BÁO TỰ DO" KIÊM "NHÀ HÁNg HỌC" ĐẦU TÔM +PHAMDINH TRUCTHU VIẾT CHỮ VIỆT.

Này, +PHAMDINH TRUCTHU!
Xem ra, "nhà báo tự do" Phạm Đình Trúc Thu của miệt vườn Tây Ninh sẽ sẵn sàng chui bất cứ gầm giường nào để săn lùng bất cứ tin gì! Đặc biệt, suốt hơn 2 năm nay, "nhà báo tự do" Phạm Đình Trúc Thu vẫn miệt mài săn lùng (thậm chí thách đố) CTRP tiết lộ thông tin về buổi hội thảo chính tả tiếng Việt tại ĐHSP HN ngày 28 tháng 5 năm 2012!

Nay, CTRP trân trọng thông báo cho "nhà báo tự do" Phạm Đình Trúc Thu ở miệt vườn Tây Ninh biết rằng:

1/ Buổi hội thảo đó chẳng xa lạ và cũng không có gì bí mật đối với những cán bộ đầu ngành có liên quan đến lãnh vực ngôn ngữ và giáo dục tại Việt Nam. Và buổi hội thảo đó, với những người không liên quan thì hầu như chẳng ai để ý tới, duy chỉ có một kẻ tự xưng là "nhà báo tự do", ở miệt vườn Tây Ninh, tên là Phạm Đình Trúc Thu, vẫn cố moi móc thông tin cho bằng được!

2/ Từ cuối tháng 5/ 2012, buổi hội thảo đã được một số báo ở VN đề cập và đăng tải một cách bình thường. Bình thường như họ đã từng đăng tải những tin liên quan tới mọi hoạt động văn hoá, giáo dục khác, Nay, "nhà báo tự do" Phạm Đình Trúc Thu ở miệt vườn Tây Ninh lại thách đố CTRP công khai nội dung buổi hội thảo đó trên mạng ảo Google+ này - không biết "nhà báo tự do" có mục đích gì (?)

3/ Thiết nghĩ, mạng ảo Google+ này chỉ là nơi chốn vui chơi giải trí. Người bình thường chẳng ai dùng nơi này để làm trò "khoe mẻ", hoặc làm "diễn đàn / hội thảo" cho những vấn đề nghiêm túc. Tuy nhiên, xét thấy rằng để hỗ trợ cho một số bạn trẻ hiểu thêm về chính tả tiếng Việt - đặc biệt là để đáp ứng lời thách đố của "nhà báo tự do" Phạm Đình Trúc Thu, nay CTRP quyết định trình bày một số vấn đề về chính tả tiếng Việt tại trang Google+ này. Nhưng với một điều kiện sau đây:

Bất luận là "nhà báo tự do" +PHAMDINH TRUCTHU có mục đích gì khi thách đố CTRP đưa vấn đề này ra ở đây (dù là với mục đích tranh luận hoặc là với mục đích học hỏi), CTRP vẫn muốn đo lường và xác định sự quan tâm, cũng như kiến thức, về chính tả tiếng Việt của "nhà báo tự do" Phạm Đình Trúc Thu.

Để đo lưòng và xác định những điều trên, CTRP yêu cầu "nhà báo tự do" +PHAMDINH TRUCTHU đáp ứng một điều kiện sau đây:

Trong buổi hội thảo ngày 28 tháng 5 năm 2012, tại ĐHSP HN, diễn giả đã chứng minh rằng: Tiếng Việt ta có 28 con chữ ghi âm đầu và 161vần. (con chữ 'p' không được xem là âm đầu của tiếng Việt).

Nay, nếu "nhà báo tự do" Phạm Đình Trúc Thu có thể liệt kê và đưa ra bất cứ đường link, hoặc bất cứ tài liệu nào (của bất cứ học giả / tác giả nào khác) có đề cập tới con số 28 âm đầu và 161 vần của tiếng Việt (để chứng minh rằng 28 phụ âm đầu và 161vần ấy đã được ai đó đề cập từ trước ngày 25/5/2011) thì CTRP sẽ bàn tiếp với "nhà báo tự do" Phạm Đình Trúc Thu.
Trong trường hợp không thể đáp ứng được điều kiện trên, cũng dám mong rằng "nhà báo tự do" +PHAMDINH TRUCTHU sẽ không dùng những ngôn từ mất dạy, vô văn hoá, để "thảo luận" một đề tài rất văn hoá và rất nghiêm túc như thế này.

CTRP chờ hồi đáp và trân trọng cảm ơn "nhà báo tự do" của miệt vườn Tây Ninh đã quan tâm đến những bất cập hiện hành của chính tả tiếng Việt! :)))

Quả thật là chưa có đường link, hoặc bất cứ tài liệu nào của bất cứ học giả nào, tác giả nào khác để chứng minh rằng 28 phụ âm đầu đã được ai đó đề cập đến từ trước ngày 25/5/2011 vì 28 phụ âm đầu vốn là sản phẩm độc nhất vô nhị của thằng động vật tạp chủng Lê Văn Lang
Làm sao mà tìm ra được tiếng việt có 28 phụ âm đầu kia chứ? các nhà ngôn ngữ Việt Nam đều chỉ có thể biết Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu *hoặc 23 nếu tính phụ âm zero* với 24 cách đọc và được được ghi lại bằng 27 chữ cái
Tất cả những nhà ngôn ngữ Việt nam đều bị thằng động vật tạp chủng này chửi là ngu , với tôi thì rõ ràng vì tôi ngu nên mới chép lại đường link,tài liệu của các nhà ngôn ngữ  Việt
Thằng động vật tạp chủng Lê Văn Lang mạnh dạng đưa ra đường link để dạy tôi thế này đây 

*Cái link dưới đây có liệt kê 27 phụ âm đầu. "nhà báo tự do" Phạm Đình Trúc Thu vào đó mà ghi danh học lớp 1 nhá!

Còn con chữ ghi phụ âm đầu thứ 28 thì chờ khi nào Phạm Đình Trúc Thu bái sư, CTRP sẽ truyền dạy. :)))

b. Các phụ âm đầu Việt Nam gồm : B, C, CH, D, Đ, G (GH), GI, H, (K), KH, L, M, N, NH, NG (NGH), PH, Q (U), R, S, T, TH, TR, V, X
http://thebao.com.vn/cac-yeu-to-ngu-am-trong-tieng-viet.html

Thế nhưng phụ âm đầu thứ 28 đâu tôi vẫn chưa được nhà ngôn ngữ động vật này chỉ bảo mà chỉ thấy từ từ 28 phụ âm đầu chắc như đinh đóng cột nhà ngôn ngữ tụt xuống 24 

*Vâng. Nếu tính theo âm vị, thì:
"G và (GH) cùng âm "gờ", NG và (NGH) cùng âm "ngờ", Q và (QU) cùng âm "quờ". Tổng cộng là 3 âm.

Vậy, theo cái danh sách dưới đây, chú mày tính kiểu gì mà ra "22 phụ âm đầu"??? Cho dù chú mày mò mẫm theo dấu phảy sau mỗi con chữ ghi âm đầu, hoặc trừ đầu trừ đuôi, chú mày cũng không thể có con số 22 quý hiếm đó nhà! :))

B, C, CH, D, Đ, G (GH), GI, H, (K), KH, L, M, N, NH, NG (NGH), PH, Q (U), R, S, T, TH, TR, V, X

Rồi từ 24 xuống còn 22 phụ âm đầu

Mày đọc có hiểu mấy chữ "HỆ THỐNG ÂM VỊ" không? Con nít nào học 22 ký tự IPA này hở ngợm Thu?
Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm:
/b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/


Cuối cùng thì như chúng ta đã thấy các nhà ngôn ngữ Việt Nam đúng là ngu vì không thể biết 28 phụ âm Ngu của thằng động vật tạp chủng Lê Văn Lang này. Ha ha...

2. ÂM CHÍNH DỐT

Việc bỏ dấu thanh trong Tiếng Việt thằng động vật tạp chủng Lê Văn Lang - không đúng nhà ngôn ngữ Lê văn lang của chúng ta khẳng định và dạy bảo tôi, cũng như các nhà ngôn ngữ việt nam như sau

*Công Tử Rừng Phong00:42 Ngày 24 tháng 09 năm 2014

*THẰNG SÚC VẬT PHẠM ĐÌNH TRÚC THU VIẾT MỘT HÀNG LÒI NGÀN CỤC NGU - Cục NGU thứ nhì*.

Ngợm Thu khoe dốt rằng:

_"TRƯỚC HẾT TAO THÍ DỤ CHO THẰNG NGU MÀY CHỮ KHẮC KHOẢI_
_Ở CHỮ KHOẢI NGUYÊN ÂM O NẰM Ở VỊ TRÍ TRUNG TÂM NHƯNG KHÔNG BỎ DẤU MÀ BỎ DẤU Ở NGUYÊN ÂM A. *CÓ PHẢI DỰA VÀO NGUYÊN ÂM KHÔNG HẢ THẰNG ĐỘNG VẬT NGU DỐT*. GIỜ THÌ MỞ TO MẮT VÀ ĐẦU ĐỘNG VẬT CỦA MÀY MÀ HỌC"_

Ê, thằng súc vật mất dạy Phạm Đình Trúc Thu! Mày lắng nghe cho rõ này!
1/ "Dựa vào nguyên âm" hở?! Vậy cả 3 con chữ "O", "A", và "I" trong vần "OAI" đều là NGUYÊN ÂM, mày phải "dựa vào nguyên âm" nào hở thằng ngu?!!


2/ Mày thắc mắc tại sao dấu thanh không được ghi tại "trung tâm" (chữ O) mà lại ghi tại chữ "A" hở?! Nghe đây.

Khi người ta nói "quy tắc cũ, ghi dấu thanh ở giữa (trung tâm) - theo khuynh hướng thẩm mỹ - để nhìn cho cân đối con chữ" là chỉ áp dụng cho 3 vần, đó là: OA, OE, và UY, thằng ngu ạ! Và đây là điểm khác biệt duy nhất giữa 2 quy tắc cũ và mới. Mày hiểu không?

Ví dụ vần "OA". Quy tắc mới viết là OÀ - HOÀ - HOÀNG (bởi O là âm đệm, dấu thanh phải ghi tại âm chính là A). Quy tắc cũ viết là ÒA - HÒA - HOÀNG là để nhìn cho cân đối. Mày nhìn ra chưa?!

3/ Quy tắc: Vần có chứa 3 nguyên âm, và không có khả năng kết hợp với phụ âm cuối, ghi dấu thanh tại chữ thứ nhì. (OÁI, OÁO, OÁY, OÉO, UYA, UỶU).

Nói một cách khác, dấu thanh luôn được ghi tại ÂM CHÍNH. Vâng, ÂM CHÍNH - không phải "DỰA VÀO NGUYÊN ÂM"! Mày nghe rõ không hở thằng súc vật nhà Phạm Đình vừa ngu, vừa lưu manh, mất dạy kia?!

Nếu mày chưa hiểu ra, mày hãy nhìn vào vần "UYA" và phát âm thật lớn, mày sẽ thấy ÂM CHÍNH nó nằm ở con chữ nào!

Bây giờ, trả lại cho thằng súc vật tạp chủng +PHAMDINH TRUCTHU mày mớ chữ này. Mày mang về mà gối đầu giường.

TRƯỚC HẾT TAO GIẢNG CHO THẰNG NGU MÀY CHỮ KHẮC KHOẢI. TRONG VẦN "OAI", "O" LÀ ÂM ĐỆM, 

"AI" LÀ ÂM CHÍNH. VÀ DẤU THANH LUÔN ĐƯỢC GHI Ở ÂM CHÍNH.

VÂNG, DẤU THANH LUÔN ĐƯỢC GHI TẠI ÂM CHÍNH - KHÔNG PHẢI "DỰA VÀO NGUYÊN ÂM" NÀO CẢ, THẰNG SÚC VẬT PHẠM ĐÌNH TRÚC THU VỪA NGU, VỪA HỒ DỒ MẤT DẠY Ạ!
GIỜ THÌ MÀY NÊN MỞ TO CON MẮT CHÓ VÀ CÁI ĐẦU SÚC VẬT TẠP CHỦNG CỦA MÀY RA MÀ HỌC!"



Thế nhưng sau khi tôi trích dẫn tài liệu của các nhà ngôn ngữ Việt nam thì nhà ngôn ngữ Lê Văn Lang  cũng khẳng định luôn

Công Tử Rừng Phong12:38 Ngày 28 tháng 09 năm 2014


Từ lớp 2, con nít đã được dạy rằng:

- ÂM CHÍNH là 1 trong 3 bộ phận cấu tạo VẦN của tiếng Việt. ÂM CHÍNH đóng vai trò hạt nhân của TIẾNG nên DẤU THANH ĐƯỢC GHI Ở ÂM CHÍNH.

- Và đây là thứ tự cấu trúc VẦN của tiếng Việt:
*ÂM ĐỆM + ÂM CHÍNH + ÂM CUỐI*.

- ÂM CHÍNH được ghi bằng những chữ ghi NGUYÊN ÂM. Trường hợp có MỘT nguyên âm thì gọi là NGUYÊN ÂM ĐƠN, hoặc có HAI nguyên âm thì gọi là NGUYÊN ÂM ĐÔI.

- ÂM ĐỆM được ghi bằng 1 trong 2 NGUYÊN ÂM: "O" hoặc "U". ÂM ĐỆM đứng trước ÂM CHÍNH, có chức năng biến đổi âm sắc của âm tiết (tiếng).


he he...- ÂM CHÍNH được ghi bằng những chữ ghi NGUYÊN ÂM. Trường hợp có MỘT nguyên âm thì gọi là NGUYÊN ÂM ĐƠN, hoặc có HAI nguyên âm thì gọi là NGUYÊN ÂM ĐÔI.Thế nhưng việc bỏ dấu thanh thì không dựa vào nguyên âm.
Chắc chắn là các nhà ngôn ngữ Việt nam cũng không thể nào hiểu nổi bởi cái Âm chính Dốt nhà ngôn ngữ Lê Văn Lang

3. ÂM CUỐI LÚ


*Sách vở nào viết các con chữ O, U, I là ÂM CUỐI hở Thu?

Tôi đành phải tiếp tục ngu chép  các tài liệu của các nhà ngôn ngữ Việt Nam ra cho nhà ngôn ngữ Lê văn lang này đọc vậy

Âm cuối

Âm cuối có vị trí cuối cùng của âm tiết, nó có chức năng kết thúc một âm tiết. Do vậy khi có mặt của âm cuối thì âm tiết không có khả năng kết hợp thêm với âm (âm vị) nào khác ở phần sau của nó. Ví dụ: trong "cúi", thì "i" là âm cuối kết thúc âm tiết nên sau nó không thêm gì cho âm tiết lại. Trái lại, trong "quý", do "y" không phải là âm cuối vì có thể thêm vào sau nó một âm cuối như "t" trong "quýt", "nh" trong "quýnh", v.v. Những âm tiết còn có khả năng thêm vào âm cuối như "quý" ở trên, trong thực tế vẫn được kết thúc như một âm tiết hoàn chỉnh. Bởi vì ở vị trí cuối (vị trí kết thúc âm tiết) lúc ấy có mặt một âm cuối, được gọi là âm cuối zero đối lập với tất cả các âm cuối khác.

Âm cuối là bán nguyên âm /u/ (ngắn) có âm sắc trầm chỉ được phân bố sau các nguyên âm bổng và trung hoà, trừ nguyên âm "ơ" ngắn, ví dụ trong níu, áo, bêu diếu, cầu cứu... Bán nguyên âm cuối /i/ (ngắn) có âm sắc bổng chỉ được phân bố sau các nguyên âm trầm và trung hoà, ví dụ trong tôi, chơi, túi, gửi, lấy...


http://maxreading.com/sach-hay/dai-cuong-ve-tieng-viet/am-tiet-29202.html

Như vậy O, I,U đóng vai trò âm cuối cũng rất rõ ràng.
Tuy nhiên chắc chắn rằng các nhà ngôn ngữ Việt nam cũng sẽ chẳng thể nào hiểu nổi khi nhà ngôn ngữ Lê Văn Lang oang oang bảo
 trong vần OAI   thì O là Âm đệm và AI LÀ ÂM CHÍNH bởi AI không phải là nguyên âm và I cũng không là Âm cuối

*Sách vở nào viết các con chữ O, U, I là ÂM CUỐI hở Thu?

làm sao có thể hiểu nổi ÂM CUỐI LÚ  của nhà ngôn ngữ Lê văn Lang?

Đến giờ tôi quả thật thắc mắc VÌ SAO MỘT THẰNG DỐT VỀ NGÔN NGỮ NHƯ LÊ VĂN LANG LẠI CÓ THỂ CHƯỜNG MẶT THAM LUẬN TẠI MỘT BUỔI HỘI THẢO VỀ NGÔN NGỮ CỦA MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG ĐẦU VIỆT NAM NHƯ VẬY? 
Đây quả là một sự ô nhục của trường Đại học sư phạm Hà Nội.

PS/ trọn bộ ngôn ngữ Lê văn Lang quả xứng đáng là NGU-DÔT-LÚ  

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét