Thứ Bảy, 28 tháng 3, 2015

QUAN NIỆM “Ông Trời” CỦA NGƯỜI VIỆT




Charlie Nguyễn





Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam đã có nhiều ý niệm về “Ông Trời”. Những ý niệm đó đã được bộc lộ qua các câu ca dao tục ngữ hoặc trong thi phú của giới trí thức nho học uyên thâm mà ta thường gọi là “văn chương bác học”. Tuy nhiên, muốn hiểu ý nghĩa thật sự của Ông Trời Việt Nam chúng ta cần phải khảo sát văn chương bình dân vì chỉ trong văn chương bình dân tâm hồn chất phác của nông dân Việt Nam mới được thể hiện trọn vẹn và trung thực. Đối với các nhà nho chịu ảnh hưởng văn hóa Trung quốc thì Ông Trời là “Ngọc Hoàng Thượng Đế” mà người Hoa thường lập bàn thờ để thờ, hoặc có thể là “Hoàng Thiên” như trong câu “Hoàng thiên bất phụ hảo tâm nhân”. Điểm khác biệt giữa quan niệm của người Tàu về Ngọc hoàng Thượng đế (hoặc Hoàng Thiên) với quan niệm về “Ông Trời” của người Việt Nam là người Việt không tôn trọng Ông Trời. Ngay cách gọi Trời bằng “Ông” cũng đã là một cách diễu cợt. Người Việt Nam coi Trời không hơn ông hàng xóm: “Bắc thang lên hỏi ông trời!”.



Có lẽ chỉ có người Việt nam “dám” gọi Trời bằng Ông mà thôi vì chúng ta không hề thấy một cách gọi tương đương trong các ngôn ngữ khác. Chúng ta không hề thấy người Tàu gọi “Ngọc hoàng Thượng đế” là Ngọc hoàng tiên sinh, Thượng đế tiên sinh hoặc Hoàng thiên tiên sinh.... Chúng ta cũng không hề thấy người Anh hoặc người Pháp gọi Thiên Chúa là Mr. God! Monsieur Dieu!.... Hơn thế nữa, người Việt Nam còn tỏ thái độ xem thường ông Trời qua cách gọi Trời là “Con Tạo” hoặc “Trẻ Tạo Hóa”, thậm chí còn gọi con cóc là cậu ông trời!

- “Con cóc là cậu ông trời
Hễ ai đánh nó thì trời đánh cho” (Ca dao)

- “Trẻ tạo hóa đành hanh quá ngán” (Nhị Độ Mai)

- “Đố kỵ sá chi con tạo
Nợ tang bồng quyết trả cho xong” (Nguyễn Công Trứ)

Đối với người Việt Nam bình dân, “Ông Trời” cũng tương tự như “Ông Trăng” “Ông Sao” mà thôi, tuyệt nhiên không hề có ý nghĩa là Đấng Tối Cao hoặc Đấng Toàn Năng theo quan điểm của Kitô giáo.

Một sĩ phu nổi tiếng trong Phong trào Cần Vương là Trần cao Vân đã lột tả quan niệm của ông về “Ba Ngôi” trong vũ trụ là: Trời, Đất, Người (Thiên - Địa –Nhân) có mối tương quan đồng cảm và đồng dẳng qua bài thơ sau đây:

Trời đất sinh ta có ý không?
Chưa sinh trời đất, có Ta trong
Ta cùng Trời Đất, ba Ngôi sánh
Trời đất sinh ta một chữ Đồng
Đất nứt ta ra, Trời chuyển động
Ta thay trời mở đất mênh mông
Trời che đất chở, ta thong thả
Trời, Đất, ta đây đủ hóa công.


Đối với Hồi giáo, Do thái giáo và Ki tô giáo, các tín đồ đều được gọi là “những kẻ kính sợ Chúa” (God-fearers). Trái lại, người Việt Nam bình dân không hề “sợ Trời”. Họ tin rằng nếu con người cố gắng phấn đấu cũng có thể “thắng trời” như thường:

- Xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều!

hoặc cứ liều làm theo ý mình và mặc cho trời muốn làm gì thì làm:

- Cũng liều nhắm mắt đưa chân
Thử xem Con tạo xoay vần đến đâu. (Nguyễn Du)

Ý niệm thông thường nhất của người Việt Nam về “Ông Trời” chính là bầu trời xanh vật chất ở trên đầu chúng ta. Đó là môi trường thiên nhiên của mọi biến chuyển về thời tiết như mưa nắng, gió bão v.v... thể hiện nổi bật ý niệm này là bài thơ “Vịnh Ông Trời” của Nguyễn Khuyến (1835-1909):

Cao cao muôn trượng ấy là Tao
Dẫu pháo thăng thiên chẳng tới nào
Nhắn bảo dưới trần cho chúng biết
Tháng ba, tháng tám tớ mưa rào.

Khi người Việt nam nói “trời mưa”, “trời nắng” thì chỉ có nghĩa là thời tiết mưa hay nắng chứ không hề có nghĩa là “Đức Chúa Trời mưa” hay “Đức Chúa Trời nắng”!

Nguyễn Bính có hai câu thơ rất hay:

Nắng mưa là bệnh của trời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng

Trời của Nguyễn Bính trong câu thơ trên cũng chỉ là thời tiết mà thôi. Trong những trường hợp khác, Trời được hiểu là Luật thiên nhiên trong vũ trụ như:

- Cha mẹ sinh con, trời sinh tính
- Trời sinh, trời dưỡng
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ

Người Việt nam bình dân cũng quan niệm “Ông Trời” như số mệnh của con người hoặc số phận được quyết định bởi những yếu tố vuợt quá tầm kiểm soát của con người, chẳng hạn như:

Ngẫm hay muôn sự tại trời (số mệnh !)
Trời kia đã bắt làm người có thân
Bắt phong trần phải phong tràn
Cho thanh cao mới được phần thanh cao

Nguyễn Du

hay:

Trời sao ăn ở chẳng cân
Kẻ ăn không hết, người lần chẳng ra

Ông Trời cũng có thể được hiểu là luật Nhân Quả, nếu ta cố gắng tu thân và có lòng nhân ái, chắc chắn sẽ gặt kết quả tốt:

Trời sinh, trời ắt đã dành phần
Tu hãy cho bền, dạ có nhân (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

- Có trời mà cũng có ta
Tu là cõi phúc, tình là dây oan (Nguyễn Du)

Trên đây là những ý niệm của người Việt nam về ông Trời đã được thể hiện qua ca dao, tục ngữ và văn chương bác học, tuyệt nhiên không có ý nghĩa là Đấng Tòan Năng hoặc Thiên Chúa của đạo Kitô. Ông Trời trong tâm thức của người Việt nam luôn luôn chân chất hồn nhiên và rất hiền hòa, hòan tòan trái ngược với Thiên Chúa trong Kinh thánh Cựu ước

Vả lại, nước ta vốn là một nước nông nghiệp, truyền thống dân giả Việt nam vốn tin vào Trời như sự tuần hoàn tự nhiên của vũ trụ thiên nhiên. Người nông dân luôn luôn phải quan sát thiên nhiên để đoán trước các biến chuyển về thời tiết hầu ứng dụng vào công cuộc trồng cấy:

Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông gió, trông ngày trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng


Khi thấy người dân Việt nam hay nói đến Trời, các mục sư Tin lành và các tu sĩ Công giáo mừng khấp khởi như bắt được vàng. Các vị này đã hết sức trổ tài hùng biện để chứng minh rằng: Mỗi khi người Việt nam kêu“Trời ơi!” chính là lúc họ kêu cứu một đấng Thiên Chúa đang làm chủ trên vòm trời xanh!

Họ trí trá ca ngợi cái kho tàng bốn ngàn năm văn hiến của dân tộc Việt nam có một giá trị cao quí nhất là niềm tin vào ông Trời. Các mục sư Tin lành và các linh mục Công giáo truyền đạo ra sức gò ép ý niệm Ông Trời Việt nam vào ý niệm Thiên Chúa của đạo Kitô. 
Những hành động này hoàn toàn tương phản với tâm hồn chất phác của người dân Việt vốn chỉ tin tưởng vào Thiên Nhiên và Định Mệnh con người mà thôi.

Có nhiều trí thức và tu sĩ Công giáo khai thác ý niệm Ông Trời Việt nam để truyền đạo. Chúng ta có thể nêu lên một số trường hợp điển hình sau đây:

1. Linh mục (Lm) Trần cao Tường: Trên báo “Thế kỷ 21” số 125 tháng 9/99 có đăng bài “Đạo kính tổ tiên, điểm gặp gỡ chung cho các tín ngưỡng Việt” của Lm Trần cao Tường. Trong bài này, Lm Tường cố ý xuyên tạc đạo hiếu và Ông Trời để phục vụ cho mục tiêu truyền đạo. Lm Tường viết: “Có thể nói, niềm tin vào ông Trời đã có sẵng trong tâm thức người Việt trước cả khi các tôn giáo du nhập...” Cuối cùng, Lm Tường cố ý gán ghép ý niệm Ông Trời (tức Thiên Nhiên) của dân tộc Việt với ý niệm Thiên Chúa của đạo Kitô (The Christian God). Khi gán ghép như vậy, Lm Tường đã tự tố cáo sự hiểu biết nông cạn của mình vì thực sự ông ta không hiểu gì về sự khác biệt như nước với lửa giữa Ông Trời Việt nam và Thiên Chúa ba ngôi của đạo Kitô. Tôi sẽ phân tích rõ về sự khác biệt ở phần cuối bài này.

2. Trí thức Công giáo Nguyễn huy Lai: Ông lai là một trí thức Công giáo sinh trưởng tại Hà nội. Cuối thập niên 1920 ông du học tại Paris và đậu tiến sĩ luật năm 1935. Trong đầu thập niên 1930, ông viết sách “La Tradition Religieuse Spirituelle Sociale au Vietnam” (Truyền thống Tôn giáo Tâm linh Xã hội tại Việt nam) nhưng đến năm 1981 sách này mới được xuất bản lần đầu tại Pháp. Ông Lai qua đời năm 1992 tại VN, thọ 84 tuổi.

Báo Đất mẹ (số 103, tháng 2/2003, trang 23) trích dịch một phần sách của ông Lai, trong đó có đoạn viết: “Ông Trời được người Việt nam tôn kính không phải là một ông thần hộ mệnh mà là một Thiên Chúa Ngôi vị (Dieu personnel / Thiên Chúa Ba ngôi) ngự trị trên các tầng trời”. Trường hợp của trí thức Công giáo Nguyễn huy Lai cũng như Linh mục Trần cao Tường nói trên, cả hai đều không nhận ra sự khác biệt sâu xa giữa Ông Trời Việt nam và Thiên Chúa của đạo Kitô (tức Thiên Chúa Ba ngôi). Đây là sự khác biệt như hai thái cực tương phản khiến cho không một ai có thể đồng hóa được.

3. Linh mục Giuse Trương đức Kỷ tức Cao phương Kỷ, giáo sư môn thần học tại nhiều chủng viện Việt nam và Hoa kỳ, tác giả sách “Thiên Chúa giáo và Tam giáo”, 536 trang, xuất bản tại Mỹ năm 2000. Đây là một cuốn sách triệt để khai thác và xuyên tạc ý niệm Ông Trời để phục vụ cho nhu cầu truyền đạo Kitô.

Trong Lời giới thiệu, Lm Trần công Nghị (thuộc Hội đồng Chỉ đạo Liên tôn) đã viết về tác giả của cuốn sách như sau: “Sọan giả nêu ra những chân lý chung làm nền tảng mà bất cứ giáo phái nào cũng công nhận... mẫu số chung cho các tín ngưỡng của người Việt nam là niềm tin ở Ông Trời, tức Đấng Siêu Việt”.

Rõ ràng một điều là cả Lm Trần công Nghị lẫn Lm Cao phương Kỷ đã cương ẩu vì trong ca dao tục ngữ cũng như trong thi phú Việt nam chẳng có câu nào ca ngợi Ông Trời là “Đấng Siêu Việt” cả. Ngay danh xưng “Ông Trời” cũng đã hàm ý - phủ nhận cái ý nghĩa “Đấng Siêu Việt” rồi, vì liệu Lm Cao phương Kỷ có thể gọi Đấng Siêu Việt là “Ông Siêu Việt” được không? Nếu coi Trời là Đấng Siêu Việt thì tại sao người Việt nam lại gọi Trời là Con Tạo, Trẻ Tạo Hóa, con cóc là cậu ông Trời? Chẳng lẽ con cóc là cậu của Đấng Siêu Việt?

Nơi trang 4 sách dẫn chiếu, Lm Cao phương Kỷ ca ngợi cố đạo Alexandre de Rhodes là người am trường tín ngưỡng đặc biệt của Việt nam: “Cha Đắc Lộ đề cao niếm tin cổ truyền ở một Vị Thần Siêu Việt mà dân chúng thường kêu xin là Ông Trời.”

Quả thật, Đắc Lộ đã sáng tác ra danh từ “Đức Chúa Trời” và y là người đầu tiên xử dụng danh từ này trong nhiều trường hợp:

- Đắc Lộ lập ra hội “Nhà Đức Chúa Trời” có mục tiêu đào tạo các thầy giảng cho giáo hội Việt nam.
- Đắc Lộ dịch sách giáo lý bằng tiếng La-tinh “Cathéhismes” ra tiếng Việt, đó là sách “Phép giảng tám ngày cho kẻ muốn chịu phép rửa tội mà vào đạo thánh Đức Chúa Trời.”

- Đắc Lộ thay thế tiếng “Chúa Dêu” phiên âm từ tiếng La-tinh “DEUS” bằng danh từ “Đức Chúa Trời” trong các bài kinh nguyện của Việt nam. Thí dụ như kinh Kính Mừng trước kia được phiên âm từ tiếng La-tinh như sau: “Ave Maria, đầy ga-ra-xi-a, Đức Chúa Dều ở cùng bà...”.

Đắc Lộ là người đầu tiên đưa đạo Công giáo hội nhập vào văn hóa Việt nam bằng cách mô phỏng danh từ “Ông Trời” để sáng chế ra danh từ “Đức Chúa Trời” đã trở thành rất thông dụng trong quần chúng Công giáo Việt. Nhưng Đắc Lộ đã thất bại khi gò ép chứng minh Ông Trời là “Vị Thần Siêu Việt” mà Linh mục Cao phương Kỷ muốn chúng ta hiểu là Thiên Chúa của đạo Kitô (Christian God).

Trong thực tế, Matteo Ricci ở Trung-Quốc và cố đạo Đắc Lộ tại Việt nam đều không dám đề cập đến Thiên Chúa của đạo Kitô là Thiên Chúa Ba ngôi (Christian Gos is Trinity God) trong các sách giáo lý của họ. Bởi lẽ Thiên Chúa Ba ngôi là một thứ “toán học kỳ quặc”: Ba là Một, Một là Ba. Jesus là Ngôi Hai Thiên Chúa xuống thế làm người, đồng thời cũng là Đức Chúa Cha tạo thành vũ trụ vạn vật và cũng là Đức Chúa Thánh thần, chồng của mẹ ông. Nói đúng hơn, Thiên Chúa Ba ngôi là một quái thai tư tưởng mà bản thân Matteo Rici và Alexandre de Rhodes cũng không hiểu nổi và cũng không thể giảng giải cho người khác hiểu được. Vì thế họ đành phải câm miệng. tuy nhiên, Alexandre de Rhodes nhận thấy người Việt có phong tục ăn mừng suốt ba ngày trong dịp tết Nguyên đán nên y thực hiện quỉ kế là khuyên giáo dân dành ba ngày tết để tôn thờ Thiên Chúa Ba ngôi: Ngày mồng một tết tôn thờ Đức Chúa Cha, ngày mồng hai tôn thờ Đức Chúa Con (tức Jeus) và ngày mồng ba tôn thờ Đức Chúa Thánh thần. Trải qua trên ba thế kỷ, nhiều giáo xứ Công giáo Việt nam hiện vẫn còn giữ tập tục tôn thờ Thiên Chúa Ba ngôi trong ba ngày tết. Hành động này đã khiến cho giáo dân Việt nam mặc nhiên chấp nhập tín điều Thiên Chúa Ba ngôi mà không cần phải dùng lý trí để phân biệt đúng sai.

Tiếp tục tán láo trong chiều hướng gò ép nhằm cưỡng chế người đọc phải hiểu Ông Trời là Thiên Chúa, Linh mục Cao phương Kỷ viết: “Theo truyền thống cố hữu của dân tộc Việt nam thì niềm tin vào một Đấng Bề Trên đã được biểu lộ trong nghi lễ tế tự, ca dao tục ngữ, văn thơ và đặc biệt trong lời kêu cứu cầu xin chân thành đặt hết ước vọng của cuộc đời vào sự quan phòng của Ông Trời (sđd, Thiên Chúa giáo và Tam giáo, trang 387); “con người hướng tâm linh lên một Quyền lực Thiêng liêng làm chủ tể muôn loài.... đầy tình thương xót, có thể lắng nghe những lời cầu kinh:

Lạy Trời mưa xuống
Lấy nước tôi uống
Lấy ruộng tôi cầy
Lấy dầy bát cơm,
Lấy rơm đun bếp.”

(sđd, trang 392)

Linh mục Cao phương Kỷ đã trắng trợn cưỡng đoạt bài ca dao Việt nam “Lạy Trời mưa xuống” và biến nó thành một bài kinh nguyện (prayer) của đạo Công giáo!

Linh mục Kỷ nên nhớ rằng: tuyệt đại đa số dân Việt là những nhà nông, chuyện nắng mưa là vấn đề sinh tử đối với họ. Bài ca dao nói trên chỉ mô tả ước vọng của nông dân Việt nam mong sao cho mưa thuận gió hòa để họ được mùa và có gạo mà ăn. Đơn giản chỉ có vậy thôi! Khi người nông dân Việt nam nói: “Lạy Trời mưa xuống, lấy nước tôi uống, lấy ruộng tôi cày...” họ không hề quì gối chấp tay với nét mặt thẩn thờ mất trí như khi người Công giáo đọc kinh cầu Chúa. Vậy không thể nói người nông dân Việt nam “cầu kinh” với ông Trời!

Trong suốt cuốn sách dầy trên 500 trang, Linh mục Cao phương Kỷ luôn luôn bẻ cong ngòi bút để viết những lời cường điệu thô bỉ khiến người đọc phải “lợm giọng”. Tôi thật sự phải “lợm giọng” khi đọc những dòng sau đây:

“Lịch sử của vũ trụ, của nhân loại cũng là lịch sử Cứu Độ, vì tất cả mọi sự hiện hữu đều do Đấng Cứu Thế (Jesus) mà có. Không có Đấng Cứu Thế thì không có vũ trụ, không có lịch sử, không có nhân loại, nhân sinh.” (Sách đã dẫn, trang 113)

Phải chăng hai tiến sĩ thần học Cao phương Kỷ và Trần công Nghị đã vâng theo “Lời u mê” mà vất bỏ trí tuệ của mình để viết nên cuốn sách “Thiên Chúa giáo và Tam giáo” và viết lời giới thiệu cho cuốn sách  này?

Truyền thống cao quí của dân tộc Việt nam từ xưa đến nay là Đạo Hiếu. Nói đúng hơn, đó là truyền thống biết ơn các đấng sinh thành, các bậc tổ tiên và còn nới rộng ra tới các vị anh hùng dân tộc nữa. Vì thế mới có bàn thờ gia tiên trong mỗi gia đình, có đền thờ tổ, đền thờ Hai Bà Trưng, đền thờ Đức Thánh Trần v.v... Nhưng Jesus hoàn toàn không biết đến đạo hiếu là gì. Jesus đã công khai dạy các tín đồ như sau: “Bất cứ kẻ nào đến với ta mà không thù ghét cha mẹ vợ con và anh chị em, thậm chí không ghét bỏ cuộc sống của chính nó, thì không thể là môn đệ ta” (If any man comes to me and hate not his father, and mother, and wife, and children, and brother, and sisters, yea, even his own life, he can not be my discipline – Luke 14:26).

Ngoài ra, Jesus còn tuyên bố: “Ta không đem hòa bình cho thế gian nhưng chỉ mang gươm giáo mà thôi” (I came not to send peace to the world, but a sword – Revelation 22:11). Riêng về điều này thì Jesus nói đúng vì từ ngày có đạo Kitô đến nay, trên 200 triệu người đã bị giết chết bởi những dàn hỏa, các cuộc thập tự chinh và các cuộc chiến tranh do Kitô giáo trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra(Deceptions and Myth of the Bible – Lloyd M. Graham, p. 463).

 Dầu sao chăng nữa tôi cũng nhận thấy Lm Cao phương Kỷ là một “trí thức” rất thông thạo Anh ngữ vì ông đã từng là giáo sư thần học tại nhiều chủng viện Công giáo Hoa kỳ nên tôi khuyên ông hãy tìm đọc cuốn sách best-seller của sử gia nổi tiếng Lloyd M. Graham, đó là cuốn Deceptions and Myths of the Bible. Mong ông hãy bình tâm suy nghĩ về những lời khuyên chí lý và chí tình của tác giả:

- “Hiểu đúng là do biết đúng chứ không do lòng tin” (Right understanding comes from knowing, not just believing. Page 419).

- “Cái gọi là Đức Tin chỉ là niềm tin vào cái không biết. Cái không biết cũng là cái không có thật. Đức tin vào cái không biết và không thật là sự điên rồ. Đó chỉ là niềm tin vào những sự phỏng đoán ngu ngốc của kẻ khác” (Faith is belief in the unknown. But since the unknown is likely the unreal also. Faith in the unknown is foolishness, only belief in other believers’ ignorant asumptions – page 413).

Nếu ông còn chút lương tri, chắc chắn ông sẽ nhận ra Lloyd M. Graham là vị thầy dạy về Đức Tin Thông Minh (Intelligent Faith) còn Jesus là một “kẻ khốn nạn” đã dậy các tín đồ và tông đồ của nó một thứ Đức Tin Mù (Blind Faith):

“Phúc cho ai không thấy mà tin”!
(độc giả có thể tìm đọc hai trang viết tay rong bài viết Công giáo là Đạo Thờ Bò Cải Biến trong cuốn “ Thực Chất Đạo Công giáo và các Đạo Chúa” do GĐ xuất bản, Xuân 2003 - từ các trang 89-111).


Tục ngữ Việt nam có câu “dấu đầu hở đuôi” để lột tả cái hậu quả đương nhiên của những kẻ chuyên môn dối trá bịp bợm. Dù sớm hay muộn, những điều dối trá cuối cùng cũng bị lật tẩy mà thôi.

Công cuộc lật tẩy mọi dối trá bịp bợm của Kitô giáo - gồm cả Công giáo lẫn Tin lành – là nhiệm vụ hàng đầu của mọi chiến sĩ văn hóa chân chính của dân tộc Việt nam trong giai đoạn hiện tại. Phơi bày bộ mặt thật, bỉ ối của Kitô giáo trước công luận rộng rãi trong và ngoài nước là một phương cách hữu hiệu để cứu nguy dân tộc và bảo vệ tiền đồ văn hóa của Tổ quốc.

Một trong những thái độ cần thiết của người chiến sĩ văn hóa là phải tự coi mình như một người lính gác giặc, luôn luôn đề cao cảnh giác để kịp thời phát hiện mọi tên gián điệp văn hóa của địch. Trong số các chiến sĩ văn hóa hàng đầu trong lãnh vực này, chúng ta phải kể đến nhà nghiên cứu văn hóa chính trị Lê trọng Văn qua nhiều tác phẩm của ông, đặc biệt là cuốn “Lột Mặt Nạ Những Con Thò Lò Chính Trị”, 455 trang, do tác giả xuất bản tại hải ngoại năm 1991. Tác giả đã dành ra 100 trang sách để lột mặt nạ tên gián điệp đội lốt thầy tu là Linh mục Lương kim Định trong nhiệm vụ thực hiện y khuôn sách lược lừa bịp của Vatican. Tác giả đã chỉ cho chúng ta thấy rõ cái thủ đoạn rất quen thuộc của bọn gián điệp là “tìm cách hòa đồng để rồi đồng hóa”. Điểm mặt những tên gián điệp văn hóa theo những tiêu chuẩn nói trên, tôi nhận thấy có hai tên đáng chú ý là:

1. Linh mục Cao phương Kỷ thuộc Dòng Đồng Công ở Carthage, bang Missouri, Mỹ, tác giả cuốn “Thiên Chúa giáo và Tam Giáo” mà tôi đã trình bày sơ lược ở phần trên của bài viết này. Nhân tiện tôi cũng xin nói thêm vài điều về Dòng Đồng Công. Dòng tu này được thành lập tại Bùi Chu vào đầu thập niên 1940 do lệnh của Giáo hoàng Pio XII. Chúng ta đã biết Pio XII đã nối tiếng là tên tội phạm chiến tranh đứng hàng thứ hai sau Hitler. Tên giáo hoàng phát xít này rất muốn công bố tín điều: “Đức Mẹ Đồng Công cứu cuộc” (the dogma of Co-Redemtrix) nhưng y đã không thực hiện được vì gặp phải những phản ứng mãnh liệt của Anh giáo, Chính thống giáo và các giáo phái Tin lành. Họ lý luận rằng: Chỉ một mình Jesus Christ có tư cách Thiên Chúa cứu chuộc loài người và Chúa không cần tới sự cộng tác của bất cứ ai, kể cả bà Maria, để hoàn thành công cuộc Cứu độ. Tín điều “Đức Mẹ Đồng Công cứu chuộc” đã làm hạ giá Chúa Jesus và là “chiếc đinh cuối cùng đậy nắp hòm của sự hòa giải giữa các giáo phái Kitô” (Newsweek số ra ngày 25-8-1997).

Do đó, Vatican đã phải tạm hoãn việc công bố tín điều Đức Mẹ Đồng Công nhưng đồng thời tìm nhiều phương cách chuận bị dư luận để sẽ công bố tín điều đó khi có cơ hội. Một trong những phương cách chuẩn bị dư luận là Vatican chỉ thị cho địa phận Bùi Chu lập ra dòng tu mang danh hiệu “Đức Mẹ Đồng Công Cứu chuộc”, gọi tắt là dòng Đồng Công – Pio XII và đồng bọn tại Vatican trong thời kỳ Đệ nhị Thế chiến đa số là người Đức rất hiếu chiến và cuồng tín cực đoan.

Tập đoàn phe cực đoan của Pio XII đã bị Gioan XXIII loại trừ khỏi giai cấp lãnh đạo chóp bu ở Vaticantrong Công đồng Vaticano II năm 1962. Dòng Đồng Công là cặn bã của phe Pio XII còn rơi rớt lại đến ngày nay. Mặc dầu như rắn mất đầu nhưng những thày tu của dòng này vẫn giữ nguyên bản chất cuồn tín cực đoan rất nguy hiểm trong nghề gián điệp văn hóa. Tôi thiết nghĩ việc loại trừ mọi sinh hoạt của dòng Đồng Công dưới bất cứ hình thức nào tại Việt nam là điều cần thiết. Cuốn sách “Thiên Chúa giáo và Tam Giáo” của Cao phương Kỷ là một sản phẩm văn hóa của dòng tu phản động này.

2. Linh mục Trần công Nghị là người viết Lời giới thiệu cho cuốn sách của Cao phương Kỷ nói trên. Nghị sinh tại Phát Diệm, được gửi đi du học tại Rome năm 1967, thụ phong linh mục năm 1971 cũng tại Rome và được gửi đi du học tiếp tại Mỹ, sau đó trở lại Rome để lấy bằng Tiến sĩ Thần học. Trong thập niên 1990, Lm Nghị được cử làm đại diện cộng đồng Công giáo Việt nam tại địa phận Los Angeles. Từ 1997, Lm Nghị trở thành chủ nhiệm báo Dân Chúa kiêm Giám đốc VietCatholic Network (vietcatholic.net) với sự cộng tác của trên 200 linh mục và trí thức Công giáo (báo Công giáo Viet Tide số 55 tháng 8/2002, trang 20).

Để kết thúc bài viết này, tôi xin minh xác với quí vị độc giả về ba điều sau đây:



Điều thứ nhất: Xác định vấn đề ngôn từ và sự thật



Như đã nói ở đoạn trên, chiến sĩ văn hóa Lê trọng Văn đã chỉ cho chúng ta thấy thủ đoạn quen thuộc của bọn gián điệp văn hóa của Vatican là “Tìm Cách Hòa Đồng Để Rồi Đồng Hóa”. Linh mục Cao phương Kỷ đã áp dụng đúng thủ đoạn này trong cuốn sách “Thiên Chúa giáo và Tam Giáo” của y: Trước hết, y vận dụng và xuyên tạc ca dao tục ngữ Việt nam để ngụy biện cho rằng Ông Trời Việt nam là Đấng Siêu Việt. Bước kế tiếp, y xử dụng môn thần học nhảm nhí của Vatican để chứng minh Jesus chính là Đấng Siêu Việt đó:

- “Tất cả vạn sự vạn vật đều vận chuyển theo một chiều hướng là quy tụ lại nơi Chúa Cứu Thế (tức Jesus) như tâm điểm và tuyệt đỉnh của vũ trụ”, trang 168.

- “Chỉ nhờ vào đời sống và sự chết của Chúa Jesus mà nhân loại được tha tội và hy vọng được hưởng phúc trường sinh”, trang 171.

- “Nhân loại và vũ trụ đang biến hóa theo chiều bản vị hóa và đang đồng qui vào ngôi Vị Tối Cao, chính là Chúa Cứu thế (tức Jesus)”, trang 351.

- “Lịch sử của vũ trụ, của nhân loại cũng là lịch sử cứu độ vì tất cả mọi sự hiện hữu đều do Đấng Cứu Thế (Jesus) mà có. Không có Đấng Cứu Thế (tức không có Jesus) thì không có vũ trụ, không có lịch sử, không có nhân loại”, trang 113.

Tất cả những lý luận thần học ngu xuẩn nói trên chỉ là những lời nói vu vơ và hoàn toàn rỗng tuếch vì không có một cơ sở lý luận nào cả và tuyệt nhiên không có bằng cớ nào để chứng minh.

Có gì chứng minh là “vạn sự vạn vật đều qui tụ vào Chúa Cứu Thế Jesus như tuyệt đỉnh của vũ trụ”? Liệu có gì chứng minh là Jesus hiện đang còn sống để cho “vạn vật qui tụ” vào y như tâm điểm? Lịch sử khách quan chứng minh rằng: Tất cả các tử tội do La mã xử tử bằng cách đóng đinh trên thập giá đều bị vứt xác cho kên kên, ác thú và chó rừng ăn thịt. Tuyệt đối không có một xác tử tội nào được trao cho người nhà đem về chôn. Việc chôn xác Jesus trong hang đá rồi sau đó vài ngày Jesus sống lại lên trời để rồi sẽ xuống thế gian lần thứ hai trong ngày tận thế ... là chuyện hoang đường tồi tệ và khốn nạn nhất trong lịch sử văn hóa của nhân loại.

Cái tư tưởng ngu xuẩn cho rằng “vạn vật đều qui tụ vào Jesus như tâm điểm vũ trụ” hoặc “nhân loại và vũ trụ đang biến hóa theo chiều bản-vị-hóa và đang đồng qui vào Ngội Vị Tối Cao, chính là Chúa Cứu Thế Jesus”....chỉ có thể có trong những đầu óc thần học như Cao phương Kỷ, Trần công Nghị. Đầu của bọn ngu xuẩn này chẳng khác gì đầu tôm vì không có óc mà chỉ có phân mà thôi.

Bọn gián điệp ngu xuẩn này chẳng có một mục tiêu nào khác hơn là xử dụng các ngôn từ thần học hoang tưởng nhằm lường gạt những đồng bào ngờ nghệch dại khờ để xiềng xích trí tuệ của họ vào niềm tin Jesus là Đấng Siêu Việt và cũng là Ông Trời Việt nam.

Để đập tan luận điệu thần học vu vơ hoang tưởng của tên gián điệp Cao phương Kỷ, tôi đã chứng minh ca dao tục ngữ Việt nam không có một câu nào nói Ông Trời là “Đấng Siêu Việt”. Đồng thời tôi cũng chứng minh rằng: Jesus chẳng bao giờ là Đấng Siêu Việt, trái lại Jesus chỉ là một kẻ khùng, một kẻ khốn nạn, một kẻ mất dạy loạn luân với mẹ của y, một kẻ ngu như bò và y cũng là một kẻ gieo tai họa lớn nhất cho nhân loại.

Điều thứ hai: Xác định giới hạn cho công việc truyền đạo của các người truyền giáo Kitô.

Khi nói “các người truyền giáo Kitô” là tôi muốn nói đến tất cả các tu sĩ Công giáo, các mục sư và các người làm công tác truyền giáo của đạo Tin lành (missionaries). Chúng ta cần nói cho họ biết: mọi người đều có quyền tự do tín ngưỡng nghĩa là muốn tôn thờ ai thì thờ, nhưng tự do tín ngưỡng không có nghĩa là tự do truyền đạo. Rất nhiều nước đã ban hành những đạo luật nhằm hạn chế việc truyền đạo, nhất là đối với Công giáo và Tin lành. Chẳng hạn như ở Nga thời Yelsin đã có đạo luật cấm truyền đạo Công giáo và Tin lành. Do thái cấm truyền đạo Kitô với hình phạt dành cho người vi phạm là 5 năm tù và 4200 đôla tiền phạt. Mới đây nhất, tại Ấn độ là nước có đa số dân theo Ấn giáo, mới ban hành đạo luật cấm cải đạo sang Kitô giáo (New anti-conversion laws in Hindu – majority India – Houston Chronicle, Saturday April 19, 2003, page 6E).

Các người Công giáo hay Tin lành muốn đưa Jesus lên Ngôi Hai Thiên Chúa hoặc đấng Siêu Việt, đấng Toàn Năng v.v... là quyền của họ. Nhưng những người truyền đạo Ktiô không có quyền bóp méo, xuyên tạc ý niệm Ông Trời của người Việt nam để cuối cùng gán ghép Ông Trời với Thiên Chúa Siệu Việt của đạo Kitô. Các người không được phép xử dụng những ngôn từ thần học mập mờ, huênh hoang, lươn lẹo để lừa gạt đồng bào và lôi kéo họ vào bóng tối tâm linh để cuối cùng biến họ thành tay sai mù quáng cho ngoại bang. Tất cả các âm mưu đen tối của các người đều sẽ bị các chiến sĩ văn hóa yêu nước theo dõi, phát hiện và sẽ giáng trả bằng những đòn đích đáng.

Điếu thứ ba: Xác định thái độ kiên quyết, không khoan nhượng đối với bọn gián điệp văn hóa lưu manh và ngoan cố.

Luôn luôn đề cao cảnh giác để sớm phát hiện những âm mưu phá hoại của bọn gián điệp là điều cần thiết tiên quyết nhưng sau đó chúng ta lại ngập ngừng hay e dè chẳng làm gì cả hoặc chỉ hành động hời hợt thì kết quả cũng chỉ là con số không. Chúng ta cần phải khẳng định rằng: bọn gián điệp văn hóa của Vatican hay của đế quốc Tin lành đều là bọn Việt gian cuồng tín, vọng ngoại, chuyên dùng các thủ đoạn lưu manh lừa gạt đồng bào để mở rộng nước Chúa, thực chất là mở rộng lãnh thổ của đế quốc. Bọn chúng đều là những kẻ thù nguy hiểm của dân tộc Việt nam. Do đó, thái độ thích hợp nhất đối với kẻ thù là chúng ta phải đấu tranh với chúng một cách kiên quyết không khoan nhượng nhằm mục đích cuối cùng là loại trừ hết mọi thứ “độc tố văn hóa” mà bọn chúng đã gieo rắc trên đất nước ta từ trước tới nay.

Chúng ta không nên nhẹ tay đối với bọn gián điệp văn hóa, bởi lẽ chúng tuy rất lưu manh trong hành động nhưng lại là những kẻ ngủ mê trên phương diện tâm linh. Nếu chúng ta đối xử với chúng bằng thái độ lịch sự nhẹ nhàng thì chẳng khác nào gãi ngứa cho chúng và chúng sẽ ngủ mê hơn nữa. Muốn đánh thức chúng dậy trong cơn ngủ mê chúng ta phải xối một thùng nước lạnh vào mặt chúng hoặc đập vào người chúng một cú thật mạnh như trời giáng thì may ra chúng mới tỉnh ngủ để nhìn thấy sự thật dưới ánh sáng mặt trời.

Câu hỏi trước nhất được đặt ra là: Làm thế nào để nhận diện một tên gián điệp văn hóa lưu manh và nguy hiểm? Đó là những tên đã được bọn đại lưu manh quốc tế ở Rome huấn luyện nhồi sọ và cấp cho học vị “tiến sĩ thần học”. Điển hình là những tên như Linh mục Cao phương Kỷ và Lm Trần công Nghị. Bọn này thực hiện đúng theo sách lược xâm lăng văn hóa Á châu của Vatican (Tông huấn Ecclesia in Asia của John Paul II).

Trong sách “Thiên Chúa giáo và Tam Giáo”, Cao phương Kỷ lươn lẹo ca ngợi Ông Trời là Đấng Siêu Việt, và dùng lý luận thần học nhảm nhí chứng minh Đấng Siêu Việt đó là Thiên Chúa Ba ngôi của đạo Kitô. Mục tiêu cuối cùng của họ là tạo cho đồng bào nhẹ dạ có ảo tưởng rằng: Thiên Chúa của đạo Kitô chẳng phải là ai xa lạ mà chính là “Ông Trời Siêu Việt” của mình và Đạo Kitô cũng không phải là một món hàng ngoại nhập mà là một niềm tin đã tiềm ẩn từ lâu đời trong lòng dân tộc Việt nam.

Đây là một thủ đoạn vô cùng thâm độc của Vatican do bọn tham mưu đại lưu manh nghiên cứu từ lâu và chỉ thị cho bọn gián điệp văn hóa thi hành.

Ngoài việc khai thác ý niệm Ông Trời phục vụ cho nhu cầu truyền đạo, Cao phương Kỷ còn xuyên tạc Tam giáo (Phật, Khổng, Lão) là các đạo đều có niềm tin vào Đấng Tối Cao như Kitô giáo. Việc đánh lận con đen Tam giáo với Kitô giáo là một chuyện hàm hồ đáng bị vạch mặt: Trước hết, cả ba đạo Phật, Khổng, Lão đều là những đạo của lý trí, nói đúng hơn thì đó là ba triết lý sống hoặc ba cách sống (ways of life). Cả ba không hẳn là ba tôn giáo vì không có giáo hội, không có giáo đồ và nhất là không có giáo điều (tín điều). Cả ba đạo Phật, Khổng, Lão đều coi trọng lý trí và khuyên mọi người phải vận dụng lý trí để suy xét mọi điều trước khi tin vào điều đó. Sở dĩ có “tam giáo đồng lưu” tại nước ta vì người dân Việt nam đã vận dụng lý trí để phân biệt những giá trị chung của cả ba tôn giáo để dung nạp vào văn hóa dân tộc và để cuối cùng làm thăng hoa đời sống của dân tộc.

Khác hẳn với đặc tính căn bản của Kitô giáo là loại bỏ lý trí (Phúc cho ai không thấy mà tin - lời của Jesus).

Toàn bộ hệ thống giáo lý của Kitô giáo là hàng loạt các tín điều được đưa ra để buộc các tín đồ phải chấp nhận vô điều kiện. Do đó, cái gọi là Đức Tin Kitô hoàn toàn chỉ là Đức Tin Mù. Trái hẳn với đức tin Tam giáo là đức tin sáng suốt vì là sản phẩm của lý trí.

Hậu quả của đức tin mù là các tín đồ Kitô luôn luôn phải sống trong mặc cảm tội lỗi, luôn luôn tự xưng là kẻ có tội nên cần có Chúa và bọn tu sĩ lưu manh cứu giúp!

Bọn lãnh đạo Kitô giáo trở thành những kẻ ngạo mạn kiêu căng, lúc nào cũng nghĩ rằng tôn giáo của mình là độc tôn và là duy nhất đúng. Điều này hàm ý rằng các tôn giáo khác với mình đều phải chết.

Trong thực tế của lịch sử dân tộc, Tam giáo đã góp phần củng cố nền độc lập của nước nhà, trong khi đó Kitô giáo đã đưa dân tộc vào vòng nô lệ thực dân Pháp hơn 80 năm và hiện nay một bộ phận của dân tộc (Công giáo) vẫn là những kẻ nô lệ tinh thần của đế quốc Vatican. Các vụ nổi loạn của những người thiểu số Tin lành ở miền cao nguyên chứng tỏ những tín đồ Kitô giáo luôn luôn làm nội tuyến cho ngoại bang và đi ngược lại quyền lợi thiêng liêng của tổ quốc.

Tất cả những tai họa đó đều do bọn gián điệp văn hóa gây ra. Cho nên thái độ cần thiết và cấp bách của các chiến sĩ văn hóa yêu nước là phải cương quyết chiếm lãnh thế chủ động trên diễn đàn văn hóa để giáng trả bọn kẻ thù của dân tộc những đòn đích đáng, buộc chúng phải câm miệng, cúi mặt gục đầu và không dám ngóc đầu dậy.


Charlie Nguyễn

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét