Chủ Nhật, 31 tháng 8, 2014

LÊ VĂN LANG-Động vật tạp chủng Lê văn lang nói về PHỤ ÂM ĐẦU hay còn gọi là CON CHỮ GHI ÂM ĐẦU




Công Tử Rừng Phong

27-08-2014
+
2
3
2



"Nhà báo tự do" kiêm "nhà HánG học" đầu tôm+PHAMDINH TRUCTHU của miệt vườn Tây Ninh không chịu trình ra "22 phụ âm đầu" quý hiếm ấy để mọi người thưởng lãm à? Ngữ gì mà keo kiệt chữ nghĩa thế chứ! hic...

Nay, nếu "nhà báo tự do" Phạm Đình Trúc Thu có thể liệt kê và đưa ra bất cứ đường link, hoặc bất cứ tài liệu nào (của bất cứ học giả / tác giả nào khác) có đề cập tới con số 28 âm đầu và 161 vần của tiếng Việt (để chứng minh rằng 28 phụ âm đầu và 161vần ấy đã được ai đó đề cập từ trước ngày 25/5/2011) thì CTRP sẽ bàn tiếp với "nhà báo tự do" Phạm Đình Trúc Thu.

"Trong trường hợp không thể đáp ứng được điều kiện trên, cũng dám mong rằng "nhà báo tự do" +PHAMDINH TRUCTHU sẽ không dùng những ngôn từ mất dạy, vô văn hoá, để "thảo luận" một vấn đề rất văn hoá và rất nghiêm chỉnh như thế này."
(trích nguyên con diễn văn khai mạc của CTRP)
Hiển thị bớt



Trần thị ngọc huệ

29-08-2014
+
1
2
1
1
Trả lời


+Công Tử Rừng Phong
Anh ơi ,em thấy trong cái link kia viết sai một phụ âm đầu. Chữ (QU) chứ không phải chữ (U),đúng không anh?.Hồi nào giờ trường dạy tiếng Việt chỉ có 27 phụ âm đầu thôi.Giờ anh nói 28,em thắc mắc từ hôm qua nay....

Phụ âm đầu thứ 28 là chữ gì hả anh???
Các phụ âm đầu Việt nam gồm có :
B, C, CH, D, Đ, G, (GH), GI, H, (K), KH, L, M, N, NH, NG, (NGH), PH, Q,(U), R, S, T, TH,TR, V, X,
Anh khai sáng cho em phát :))




NHẮN +Gà Con (aka +THƯƠNG HOÀI)

Bữa ni mới thấy lời nhắn ni của +Gà Con. Very sorry! :))
===========================
+Gà Con mạn phép nhờ +Công Tử Rừng Phong lấy Q làm phụ âm đầu viết thành một từ tiếng việt có nghĩa cho +Gà Con mở rộng tầm mắt nhé :)
===========================
Thành thật xin lỗi +Gà Con. CTRP không thể đáp ứng lời yêu cầu của +Gà Con. Lý do:
Theo kết quả mò mẫm của "nhà báo tự do" kiêm "nhà HánG học" đầu tôm +PHAMDINH TRUCTHU, chữ Q không có trong bảng liệt kê "22 phụ âm đầu" của tiếng Việt. :)))

Và đây là lời công bố:
"chuyện 22 phụ âm đầu con nít Việt nam cũng biết còn 28 thì chỉ có bộ não ung thư của Lê văn Chó biết thôi. Đừng có tự đẻ ra rồi tự sướng chứ Lê văn Chó"
(trích nguyên con - lời tuyên bố của "nhà báo tự do" kiêm "nhà HánG học" đầu tôm Phạm Đình Trúc Thu ở miệt vườn Tây Ninh)

Và dưới đây là bảng liệt kê "22 phụ âm đầu" của tiếng Việt, do "nhà báo tự do" kiêm "nhà HánG học" đầu tôm +PHAMDINH TRUCTHU của miệt vườn Tây Ninh mò mẫm ra:

Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm:
/b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/

+Gà Con có ý kiến chi không? :)))
Nếu Gà Con (aka HOÀI THƯONG) théc mèc về bảng liệt kê "22 phu âm đầu" đó thì mời đọc tiếp lời tuyên bố dưới đây của "nhá báo tự do" kiêm "nhà HánG học" đầu tôm hô Phạm Đình ("lang") của miệt vườn TâY Ninh:
================
PHAMDINH TRUCTHU
Aug 28, 2014
Reply
+khoc vo le Đã hỏi thì nói cho nhé, đường link dẫn ra 27 phụ âm đầu là bài sưu tầm. Trước đến giờ việc tranh luận đến nay vẫn chưa ngã ngủ. tài liệu chính thức được công nhận vẫn là 22 phụ âm đầu. Thằng Chó này tráo trở và lộ rỏ nó chưa đọc được tài liệu nào nên bảo nó vào ngôn ngữ .net mà vẫn tìm không được. he he... thôi thì chỉ ra cho nó luôn vậy
Read moreShow less · Translate
===========================
Gà Con
Yesterday 9:14 AM
Reply
Mai mốt tính sau, bây giờ +Gà Con mạn phép nhờ +Công Tử Rừng Phong lấy Q làm phụ âm đầu viết thành một từ tiếng việt có nghĩa cho +Gà Con mở rộng tầm mắt nhé :)
(theo +Công Tử Rừng Phong sau Q là QU nghĩa là Q(QU)
Read moreShow less · Translate
==========================
Pee Pee: Again, very sorry! CTRP không thể tag nick +Gà Con (hoặc +THƯƠNG HOÀI) Don't know what the f...k is wrong with your nicks! :)))Hiển thị bớt





NHẮN +Gà Con (aka +THƯƠNG HOÀI)

Bữa ni mới thấy lời nhắn ni của +Gà Con. Very sorry! :))
===========================
+Gà Con mạn phép nhờ +Công Tử Rừng Phong lấy Q làm phụ âm đầu viết thành một từ tiếng việt có nghĩa cho +Gà Con mở rộng tầm mắt nhé :)
===========================
Thành thật xin lỗi +Gà Con. CTRP không thể đáp ứng lời yêu cầu của +Gà Con. Lý do:
Theo kết quả mò mẫm của "nhà báo tự do" kiêm "nhà HánG học" đầu tôm +PHAMDINH TRUCTHU, chữ Q không có trong bảng liệt kê "22 phụ âm đầu" của tiếng Việt. :)))

Và đây là lời công bố:
"chuyện 22 phụ âm đầu con nít Việt nam cũng biết còn 28 thì chỉ có bộ não ung thư của Lê văn Chó biết thôi. Đừng có tự đẻ ra rồi tự sướng chứ Lê văn Chó"
(trích nguyên con - lời tuyên bố của "nhà báo tự do" kiêm "nhà HánG học" đầu tôm Phạm Đình Trúc Thu ở miệt vườn Tây Ninh)

Và dưới đây là bảng liệt kê "22 phụ âm đầu" của tiếng Việt, do "nhà báo tự do" kiêm "nhà HánG học" đầu tôm +PHAMDINH TRUCTHU của miệt vườn Tây Ninh mò mẫm ra:

Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm:
/b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/

+Gà Con có ý kiến chi không? :)))
Nếu Gà Con (aka HOÀI THƯONG) théc mèc về bảng liệt kê "22 phu âm đầu" đó thì mời đọc tiếp lời tuyên bố dưới đây của "nhá báo tự do" kiêm "nhà HánG học" đầu tôm hô Phạm Đình ("lang") của miệt vườn TâY Ninh:
================
PHAMDINH TRUCTHU
Aug 28, 2014
Reply
+khoc vo le Đã hỏi thì nói cho nhé, đường link dẫn ra 27 phụ âm đầu là bài sưu tầm. Trước đến giờ việc tranh luận đến nay vẫn chưa ngã ngủ. tài liệu chính thức được công nhận vẫn là 22 phụ âm đầu. Thằng Chó này tráo trở và lộ rỏ nó chưa đọc được tài liệu nào nên bảo nó vào ngôn ngữ .net mà vẫn tìm không được. he he... thôi thì chỉ ra cho nó luôn vậy
Read moreShow less · Translate
===========================
Gà Con
Yesterday 9:14 AM
Reply
Mai mốt tính sau, bây giờ +Gà Con mạn phép nhờ +Công Tử Rừng Phong lấy Q làm phụ âm đầu viết thành một từ tiếng việt có nghĩa cho +Gà Con mở rộng tầm mắt nhé :)
(theo +Công Tử Rừng Phong sau Q là QU nghĩa là Q(QU)
Read moreShow less · Translate
==========================
Pee Pee: Again, very sorry! CTRP không thể tag nick +Gà Con (hoặc +THƯƠNG HOÀI) Don't know what the f...k is wrong with your nicks! :)))Hiển thị bớt




3. Ví trị âm đầu do các phụ âm đảm nhận, gọi là các phụ âm đầu

a. Đặc tính của các phụ âm là tự nó không phát ra âm thanh lớn được, mà cần kèm theo một nguyên âm, thì nó mới phát thành tiếng rõ ràng được. Khi đọc các phụ âm, làn hơi phải vượt qua một vật cản nào đó do tác động của môi lưỡi phối hợp, rồi mới đi ra ngoài theo đường miệng. Muốn đọc rõ các phụ âm thì phải cấu âm cho đúng cách, bằng cách tạo các điểm cản làn hơi bằng môi hay lưỡi (hình 8, 9, 10).

b. Các phụ âm đầu Việt Nam gồm : B, C, CH, D, Đ, G (GH), GI, H, (K), KH, L, M, N, NH, NG (NGH), PH, Q (U), R, S, T, TH, TR, V, X.

http://thebao.com.vn/cac-yeu-to-ngu-am-trong-tieng-viet.html

Đây cũng là đường link thằng động vật tạp chủng đưa ra

Tôi không có thời gian để đọc chỉ thấy đây là tài liệu sưu tầm nên bỏ qua.

Ở bài này ghi cũng rất rõ G (GH), NG (NGH),Q (U) cũng chỉ là 3 phụ âm nhưng cái lũ dốt đó đã biến thành 6 phụ âm. Đúng là kinh khủng bởi chúng chẳng hiểu gì về ngôn ngữ nên cô nàng trần Thị Ngọc Huệ mới đếm ra 27 phụ âm. Đúng là dốt

Chính động vật tạp chủng Lê văn Lang cũng đếm thành 27 !



ĐƯỜNG LINK DÒ TRA PHỤ ÂM ĐẦU
(riêng tặng +PHAMDINH TRUCTHU ) :))

"chuyện 22 phụ âm đầu con nít Việt nam cũng biết còn 28 thì chỉ có bộ não ung thư của Lê văn Chó biết thôi. Đừng có tự đẻ ra rồi tự sướng chứ Lê văn Chó"
(trích nguyên con - lời tuyên bố của "nhà báo tự do" kiêm "nhà HánG học" đầu tôm Phạm Đình Trúc Thu ở miệt vườn Tây Ninh)

Kính xin "nhà báo tự do" kiêm "nhà HánG học" đầu tôm +PHAMDINH TRUCTHU đừng "gắp lửa bỏ tay người" - đừng đem cái DỐT "22 phụ âm đầu" của mình mà đổ lên đầu đám trẻ nít VN!

Bọn trẻ VN, chỉ cần học xong lớp 2 thôi là chúng đã biết phân biệt thế nào là "phụ âm đầu", và tiếng Việt có bao nhiêu phụ âm đầu (còn gọi là "âm đầu").

Ui! Ai cũng biết... chỉ một người không biết! Thương thay thằng đầu tôm, óc chó Phạm Đình Trúc Thu! khèkhèkhè...

Pee Pee: Cái link dưới đây có liệt kê 27 phụ âm đầu. "nhà báo tự do" Phạm Đình Trúc Thu vào đó mà ghi danh học lớp 1 nhá!

Còn con chữ ghi phụ âm đầu thứ 28 thì chờ khi nào Phạm Đình Trúc Thu bái sư, CTRP sẽ truyền dạy. :)))

b. Các phụ âm đầu Việt Nam gồm : B, C, CH, D, Đ, G (GH), GI, H, (K), KH, L, M, N, NH, NG (NGH), PH, Q (U), R, S, T, TH, TR, V, X
http://thebao.com.vn/cac-yeu-to-ngu-am-trong-tieng-viet.html

và đây cũng là CTRP đã viết


 Âm đầu của tiếng Việt là các phụ âm, được ghi bằng 27 chữ sau đây:
B, C, CH, D. Đ, G, GH, GI, H, K, KH, L, M, N, NG, NGH, NH, PH, Q, QU, R, S, T, TH, TR, V, X.


Nay, xét rằng:
Con số 27 là quá nhiều, khiến gây nên nhiều tranh cãi. Điển hình là cô giáo +THƯƠNG HOÀI (aka +Gà Con) đã cự nự rằng chữ "Q" là dư thừa, là không thể dùng để tạo tiếng, tạo từ.


Vì vậy, "nhà báo tự do" kiêm "nhà HánG học" đầu tôm +PHAMDINH TRUCTHU của miệt vườn Tây Ninh đã chính thức cải cách con chữ và giảm số phụ âm đầu xuống còn 22 chữ, như sau:

b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ

Giờ thì các bạn đã rõ vì sao động vật tạp chủng Lê Văn Lang tráo trở lúc thì viết 28 phụ âm đầu lúc thì 27 con chữ ghi âm đầu. Thằng này không hề biết đọc ký tự phiên âm!
Động vật tạp chủng lê văn Lang không biết tí ti gì về ngôn ngữ cả, bởi nó nào hiểu phụ âm là gì?


Phụ âm
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


Phụ âm là âm thanh của lời nói, được phát âm rõ ràng với sự đóng hoàn toàn hay một phần của thanh quản. Ví dụ [p] (tiếng Anh: "pop"), phát âm bằng môi; [t](tiếng Việt: "ta"), phát âm bằng phần phía trước của lưỡi; [k] (tiếng Việt: "cá", đừng nhầm lẫn với kh), phát âm bằng mặt lưng của lưỡi; [h], phát âm từ họng; [f] và[s], phát âm bằng cách đưa không khí qua một đường thoát hẹp; [m] và [n] là những âm mà không khí được thoát ra đằng mũi (âm mũi). Đối lập với phụ âm lànguyên âm.

Vì số phụ âm trong các ngôn ngữ trên toàn thế giới lớn hơn nhiều lần số ký tự trong bất kỳ bảng chữ cái nào, những nhà ngôn ngữ học đã tạo ra bảng mẫu tự phiên âm quốc tế (IPA) với mỗi ký tự ghi một âm.

Vị trí phát âm →MôiĐầu lưỡiMặt lưỡiGốc lưỡiHọng
Cách phát âm ↓Đôi môiMôi răngRăngChân răngChân răng sauQuặt lưỡiVòmVòm mềmLưỡi nhỏYết hầuThanh hầu
Mũi   m   ɱ   n   ɳ   ɲ   ŋ   ɴ
Tắcp b* *t dʈ ɖc ɟk ɡq ɢʡʔ
Xátɸ βf vθ ðs zʃ ʒʂ ʐç ʝx ɣχʁħʕʜʢh ɦ
Tiếp cận   β̞   ʋ   ɹ   ɻ   j   ɰ
Rung   ʙ   r   *   ʀ   *
Vỗ   *   ѵ   ɾ   ɽ   *
Xát cạnhɬ ɮ*   *   *   
Tiếp cận cạnh   l   ɭ   ʎ   ʟ
Vỗ cạnh   ɺ   *   *   * 3. Các hệ thống âm vị của tiếng Việt
  • 3.1. Hệ thống âm đầu

    Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm:

    /b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/

  • Hệ thống âm đầu tiếng Việt
    Bảng hệ thống âm đầu tiếng Việt
    Bảng hệ thống âm đầu tiếng Việt

Mai Ngọc Chừ (vc). Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H. 1997, trang 91–105.
Nhân tiện cũng cung cấp thêm để cái lũ dốt có dịp đọc



Hệ thống âm vị


1. Tiếng Việt có 23 âm vị là phụ âm. Tương ứng với 23 âm vị phụ âm thì có 24 cách đọc (phát âm), và được ghi lại bằng 27 chữ viết. 27 chữ viết này được hình thành từ 19 chữ cái (con chữ)
-

Chúng tôi viết "p+h, ..." là muốn biểu thị chữ ph, ... được tạo thành từ sự tổ hợp của 2 phụ âm p và h, ...

- Những âm tiết không có âm đầu (như: âm, êm, oai, uyên) khi phát âm được bắt đầu bằng động tác khép kín khe thanh, sau đó mở ra đột ngột gây nên một tiếng bật. Động tác khép kín ấy có giá trị như một phụ âm và người ta gọi là âm tắc thanh hầu, kí hiệu: /?/.
http://maxreading.com/sach-hay/dai-cuong-ve-tieng-viet/he-thong-am-vi-29205.html

Thứ Bảy, 30 tháng 8, 2014

LÊ VĂN LANG-Hiểu biết về Ngôn ngữ của Lê văn Lang đúng là khủng khiếp



Công tử rừng phong
Ê, +PHAMDINH TRUCTHU!
Nghe đây! Bây giờ "nhà báo tự do" Phạm Đình Trúc Thu liệt kê ra "22 hoặc 23 phụ âm đầu" quý hiếm kia là những chữ gì thì muốn gì CTRP cũng chìu tuốt! Dám hông? :)))


Sau khi tôi trích dẫn đăng 22 phụ âm đầu lê văn lang đã không biết xấu hổ vẫn tiếp tục com hang trăm comment như sau 





Công Tử Rừng Phong

02:35

1
Trả lời

3.1. Hệ thống âm đầu
Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm:
/b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/
================
Khèkhèkhè... Đầu tôm +PHAMDINH TRUCTHU nhìn gà hóa cuốc hay là đang cố cãi chày cãi cối để che giấu cái đầu tôm to đùng của nhà Phạm Đình ("lang")?
Đâu? Đầu tôm nhà Phạm Đình ("lang") thử viết dăm chữ có mấy PHỤ ÂM ĐẦU như trên xem nào! dầu tôm fạm dình t'úc ʈu hay là dầu tôm fạm dình ʈúc t'u (?)
hehehe... Đầu tôm quanh quẩn cho cố cũng chỉ là đầu tôm! :)))


Tôi đã nghĩ cái thằng này đúng là vô liêm sĩ, trơ trẽn, lật lọng. cố đánh lận con đen và hắn đã đánh lừa được cô nàng TrầnThị Ngọc Huệ, biến cô ta trở thành vật tế thần.* Trần Thị Ngọc Huệ cũng là người Lê văn Lang nhờ dạy tôi tiếng Việt với 27 phụ âm đầu

Trần thị ngọc huệ

20:16

+PHAMDINH TRUCTHU ,tôi cũng có xem qua 22 phụ âm của bạn,nhưng tôi lại nhìn thấy có f là phụ âm,tôi nói thật trong tiếng Việt nam làm gì có phụ âm là f và z,bạn hãy xem lại.

Chao ôi! Chỉ có cái thằng động vật tạp chủng Lê Văn Lang mới có thể bán đứng cả bạn gái của nó

Thì ra cái thằng dốt đặc về ngôn ngữ này cho là

Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm:
/b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/

là ký tự chữ viết nên mới nói trong tiếng Việt Nam làm gì có phụ âm f và z
Trời đất thiên địa ơi, đến ký tự phiên âm nó cũng không biết đọc.đúng là khủng khiếp. Ha ha...

Thứ Năm, 28 tháng 8, 2014

LÊ VĂN LANG-Lê văn Chó đúng là Lê văn Lang



Bạn nào theo dõi đọc những com của Lê văn Lang sẽ dần hiểu ra sự thật vì sao hắn không dám trình làng cái bản đồ Chính tả của hắn.

Công Tử Rừng Phong

02:36

1

Ê, đầu tôm óc chó +PHAMDINH TRUCTHU!

Chú mày muốn CTRP trình bày cái gì? Cái ngữ đầu tôm dốt nát như Phạm Đình Trúc Thu mày có đủ trình độ để bàn chuyện ngôn ngữ với CTRP sao?

Coi mòi đến một ngày đẹp trời nào đó, quất vào vài xị rượu gạo xong, chú mày lại mang mấy bộ môn Anh Ngữ , Kiến Trúc và Bộ Luật Xây Dựng Quốc Tế ra, đòi CTRP tranh luận với chú mày quá! khèkhèkhè... Phạm Đình Trúc Thu chú mày đúng là "đũa mốc mà đòi chòi mâm son"! :)))

Phạm Đình Trúc Thu chú mày mở miệng mà không biết mắc cỡ! Trình độ tiếng Việt của chú mày còn thua một đứa trẻ lớp 2 mà bày đặt!

Này, vào cái link này, đăng ký học lại lớp 1 đi. Khi nào nắm vững phần "phụ âm đầu của tiếng Việt" xong, chú mày bái sư, CTRP sẽ dạy tiếp cho chú mày biết con chữ ghi phụ âm đầu thứ 28 là gì!

Đây, link đây.

https://plus.google.com/110609257921782683188/posts/JpxFxrafgpz

Và đây là đường Link của hắn dẫn chứng cái ngu của Đầu tôm Phạm đình Trúc Thu

http://thebao.com.vn/cac-yeu-to-ngu-am-trong-tieng-viet.html

Đường link dẫn đến một trang web cá nhân và đó là bài sưu tầm từ một WEb khác. tôi không khỏi bật cười vì Lê văn Chó đã tự vạch mặt mình. Chắc các bạn cũng hiểu khả năng của nhà khoa học ngôn ngữ lê văn lang rồi. tôi đã phải chỉ hắn vào trang http://ngonngu.net/
để xem tài liệu chính thức. nhưng thằng xạo ngu dốt này tìm chẳng ra nên tôi đành phải chép ra cho nó đọc vậy.

Âm vị và các hệ thống âm vị tiếng Việt
http://ngonngu.net/index.php?p=64


Âm đầuÂm chínhÂm cuốiThanh điệu
1. Âm vị

Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ.

Âm vị còn có thể được coi là một chùm hoặc một tổng thể đặc trưng các nét khu biệt được thể hiện đồng thời.

Chi tiết...
2. Phân biệt âm tố với âm vị. Biến thể của âm vị

Âm vị là một đơn vị trừu tượng còn âm tố là một đơn vị cụ thể. Âm vị được thể hiện ra bằng các âm tố và âm tố là sự thể hiện của âm vị.

Những âm tố cùng thể hiện một âm vị được gọi là các biến thể của âm vị.
3. Các hệ thống âm vị của tiếng Việt
3.1. Hệ thống âm đầu


Tiếng Việt có 22 phụ âm đầu, bao gồm:
/b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/

Hệ thống âm đầu tiếng Việt
Bảng hệ thống âm đầu tiếng Việt

3.2. Hệ thống âm đệm
Âm đệm /w/ có chức năng làm trầm hoá âm sắc của âm tiết.
3.3. Hệ thống âm chính

Tiếng Việt có 13 nguyên âm đơn và 3 nguyên âm đôi làm âm chính:

/i, e, ε, ɤ, ɤˇ, a, ɯ, ă, u, o, ɔ, ɔˇ, εˇ, ie, ɯɤ, uo/

Hệ thống nguyên âm tiếng Việt
Bảng hệ thống nguyên âm tiếng Việt

3.4. Hệ thống âm cuối


Ngoài âm cuối /rezo/, tiếng Việt còn có 8 âm cuối có nội dung tích cực, trong đó có 6 phụ âm /m, n, ŋ, p, t, k/ và hai bán nguyên âm /-w, -j/.
Hệ thống âm cuối tiếng Việt
Bảng hệ thống âm cuối tiếng Việt

3.5. Hệ thống thanh điệu
Tiếng Việt có 6 thanh điệu.

Sơ đồ thanh điệu
Lăng trụ thanh điệu
Biểu đồ thanh điệu

Quy luật hình thành thanh điệu tiếng Việt


Trong quá trình lịch sử phát triển của mình, nhóm ngôn ngữ Việt Mường đã có một chuyển đổi quan trọng mang tính quy luật: ban đầu chúng là những ngôn ngữ/ phương ngữ không thanh điệu, về sau hệ thống thanh điệu xuất hiện và có diện mạo như ngày nay. Chuyển đổi mang tính quy luật này thường được các nhà nghiên cứu gọi là quy luật hình thành thanh điệu và do A.G. Haudricourt giải thích từ năm 1954. Sơ đồ dưới đây cho chúng ta biết rằng sự xuất hiện các thanh xảy ra là do các biến đổi của âm cuối (rụng đi) và phụ âm đầu (lẫn lộn vô thanh với hữu thanh).


Bản chất của quá trình này là vấn đề đường nét các thanh điệu có liên quan đến cách kết thúc âm tiết. Bản chất của quá trình này cũng là sự xuất hiện âm vực của từ và sau đó là độ cao của thanh điệu nhằm giải quyết mối tương ứng hữu thanh và vô thanh lẫn lộn.

Sơ đồ về nguồn gốc các thanh trong tiếng Việt
Đầu công nguyên
(không thanh)
Thế kỉ thứ VI
(ba thanh)
Thế kỉ XII
(sáu thanh)
Ngày nay
papapaba
sla, hlahlalala
baba
lala
pas, pahpảbả
slas, hlahhlàlảlả
bas, bah
las, lah
pax, pa?
slax, ba?hlá
bax, ba?pạbạ
lax, la?lạlạ
Đọc thêmMai Ngọc Chừ (vc). Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H. 1997, trang 91–105

Thứ Tư, 27 tháng 8, 2014

LÊ VĂN LANG-Đôi điều về thằng lưu manh, mất dạy Lê Văn Lang




Hôm nay mới có đôi chút thời gian để viết về cái thằng Việt kiều lưu manh , mất dạy Lê văn Lang.




Cách đây 3 năm, khi yahoo Việt nam chưa đóng cửa và tôi đã tạo một blog với tên Tùy Phong. Tôi biết về 4 chữ Công tử Rừng Phong qua blogger Vĩnh Tồn Tâm- Phan Vĩnh. Lúc đó, CTRP với Avata của Lão tử cỡi trâu khi khắp làng blog gây sự nhưng tôi vốn ít giao tiếp cũng không biết đến. Chuyện CTRP vào blog của Vĩnh Tồn Tâm chỉ trích việc Vĩnh tồn Tâm trong cuộc họp mặt bloger đã viết chữ Offline. Thế là CTRP nhà ta bảo VTT viết sai mà phải viết là Off-Line. Sự tranh cãi xãy ra và dẫn đến chửi bới nhau. Tôi chỉ thấy buồn cười vì cả 2 đều không hiểu về việc sử dụng chữ vay mượn của người Việt. Offline chỉ là ký tự qui ước, một từ mới xuất hiện khi có mạng xã hội chỉ việc họp mặt của các blogger. Đơn giản nó không phải là tiếng Anh, cũng không phải là tiếng Việt.

Trước đây, khi viết những từ vay mượn, hoặc từ ghép thì người Việt dùng chữ gạch nối ở giữa chẳng hạn như : Căm -xe, ghi-đông...nhưng để tiện dụng sau này chỉ viết là ghi đông, bỏ gạch nối ở giũa. Đến khi Blog Mythuaviet chửi nhau với CTRP và công khai tên thật của hắn là Lê văn Lang và hắn đang có một công trình nghiên cứu trình Bộ Giáo Dục về vấn đề Chính tả Việt nam- tạm được gọi là " Bản đồ Chính tả". Điều này, khiến tôi tò mò và vào đọc Blog của hắn. Tôi đã thực sự nổi nóng khi thằng này chửi những ông già, phụ nữ...nhất là sử dụng văn thơ để nhục mạ mọi người. hắn làm thơ để chửi những người đáng tuổi cha chú là Man di, mọi rơ, ngậm "kít", dùng "Tố nữ kinh" để mạ lị phụ nữ...Với một nhà giáo có nhã ý đóng góp cho thói ngông cuồng của hắn thì được hắn trả lới một cách rất là " trịch thượng" . Tôi đã không nhịn được trước sự lưu manh mất dạy của thằng này( tôi không hề quen biết với các Blogger bị hắn chửi bới) nên đã sử dụng các bài viết của hắn trên blog và vạch ra sự lưu manh mất dạy của một thằng trí thức ngông cuồng.

Những bài viết của tôi hắn đều không phản biện được và việc của hắn làm chỉ là chửi, miệt thị người đã khiến hắn phải mắc nghẹn. Vậy là xãy ra cuộc chiến của tôi và hắn.

Hắn vốn rất tự hào về khả năng Tiếng Việt của hắn, thường bắt lỗi chính tả mọi người và luôn trịch thượng với cái vốn học Vẹt từ vài cuốn sách cũ mà ở xứ Mẽo hắn nhặt nhạnh được.

Chính vì vậy tôi mới tặng cho hắn câu :

CON MẼ KHÔNG PHẢI CON MẺ MÀ LÀ CON MẸ CTRP

Một thằng đầu óc tối tăm như hắn đã hiểu đó là câu chửi tục. Bởi với hắn 4 chữ Công Tử Rừng Phong là danh xưng đầy tự hào của hắn trên cái làng bờ lờ này

Hắn vào Blog tôi và dùng những lời lẽ rất mất dạy. Với ai thì còn sợ hắn nhưng với tôi những thằng luu manh đội lốt trí thức như hắn thì chỉ làm trò đùa cho tôi.

Làm người tử tế thì khó, chứ làm thứ mất dạy, luu manh thì dễ ờm. Nên tôi đã cho hắn thêm câu

ĐỤ MẠ KHÔNG PHẢI ĐỦ MẠ MÀ LÀ ĐỤ MÁ CTRP

Với tâm địa thấp hèn nên hắn vướng luôn chứng bịnh ung thư não từ đó. Hắn bảo tôi căm thù hắn và giờ trả thù thì thật buồn cười.

Sang G+ tôi sử dụng blog này và hắn cũng nhảy vào phụ mấy con chó như Bà lão vui tính, Hòn sỏi... không chỉ chửi nhau với tôi mà cả với Vinh Tồn Tâm, Trăng Lung Linh...những người mà hắn thù ghét nhưng hắn đã bị tôi vả cho sưng mặt mà rút lui.

Mọi chuyện đã êm, nhưng hắn vẫn chứng nào tật nấy, chỉ muốn khoe mẻ  vốn Văn chương chữ nghĩa Việt học lóm ( Tôi đã từng phân tích thằng này chỉ biết đọc chữ chữ không hiểu chữ), vây là hắn vào Blog của anh La Thụy bắt lỗi một bài thơ anh dùng hai chữ " hồ trường" nên xãy ra tranh cãi. Blog 8khung nghĩ hắn có thiện chí đóng góp tranh luận nhưng nào phải vậy, bởi hắn chỉ muốn dạy đời thiên hạ. Để tỏ ra hiểu biết hắn viết một Entry bàn về thơ lục bát ( vấn đề đã cũ rích) và anh Khung cũng đã tranh luận với hắn. Tranh luận đâu không thấy hắn lại dùng lời lẽ miệt thị người tranh luận với hắn, nên mọi người cũng chẳng ai thèm để ý đến hắn nữa thì hắn viết luôn một Entry thách thức tất cả mọi người. Chẳng ai rổi hơi để tranh luận với hắn.

Tôi cũng chẳng buồn để ý đến hắn nữa, đến khí khi com vào G+ của tôi, dù chỉ là bài tôi chia sẻ. Cái com của hắn khiến tôi vào G+ của hắn để xem thử thì mới thấy hắn tiếp tục với cái thói miệt thị người.

Khi hắn chi sẻ phim " đại họa mất nước " và kèm thời bình của hắn " Hiện tại người Việt Nam không có cơ hội thể hiện lòng yêu nước ". Tôi đã tiếp tục đọc các "copy" của hắn thấy rõ ý đồ xuyên tạc, bôi nhọ, vu khống... giọng điệu của cái lũ chó Việt gian nên tôi đã com : CHỈ CÓ NHỮNG THẰNG NGU MỚI VIẾT RA CÂU : HIỆN TẠI NGƯỜI VIỆT KHÔNG CÓ CƠ HỘI THỂ HIỆN LÒNG YÊU NƯỚC".

Tôi đã công khai tên tuổi thật của hắn và lời bình trên. Thế là thằng luu manh, mất dạy này chửi tôi đê tiện trả thù hắn, một mặt thì hắn bảo tôi thử phản biện câu nói trên của hắn. Tôi chỉ viết vài câu khiến hắn ngọng họng không đáp trả được và liền giỡ những trò hạ tiện, như các bạn đã biết.

Đã một lần hắn vẫn chưa rút được một bài học nào cho cái thói ngông cuồng, lưu manh và mất dạy của mình. Đã vậy, thì tôi sẽ cho hắn xơi những gì mà cái " đầu tôm" này phun ra.

Các bạn cứ tiếp tục theo dõi để xem hắn lại giỡ những trò gì nhé. Nhất là được mở rộng tầm mắt với cái công trình chính tả vĩ đại từ cái đầu vốn bị ung thư não của hắn.





Bức hình khoe khoan Hội thảo về công trình của hắn khiến tôi cười đến đau bụng. Nhất là cái câu thách đố :

"Nay, nếu "nhà báo tự do" Phạm Đình Trúc Thu có thể liệt kê và đưa ra bất cứ đường link, hoặc bất cứ tài liệu nào (của bất cứ học giả / tác giả nào khác) có đề cập tới con số 28 âm đầu và 161 vần của tiếng Việt (để chứng minh rằng 28 phụ âm đầu và 161vần ấy đã được ai đó đề cập từ trước ngày 25/5/2011) thì CTRP sẽ bàn tiếp với "nhà báo tự do" Phạm Đình Trúc Thu.".

Ha ha.. với câu thách đố này chẳng khác nào thách đố thiên hạ tìm được tài liệu hay học giả nào đề cập đến Nguyễn Du Copy truyện Kiều của đầu tôm Phạm đình Trúc Thu.

Tôi không phải nhà ngôn ngữ học nhưng đủ tự tin để vạch ra sự hoang tưởng của cái " công trình Chính tả " của hắn.

Bởi vì lẽ đó, nên cái Công trình kiêu hãnh của hắn chắc đã nằm trong sọt rác.

Hắn căm thù Phạm đình Trúc Thu này cũng phải, bởi đâm trúng ngay trái tim đen đúa của hắn và tặng cho hắn 2 câu đủ để khiến hắn điên loạn, tối tăm mặt mũi và lộ nguyên hình bản chất của loài chó nhưng như tên gọi của hắn

Thứ Tư, 20 tháng 8, 2014

VĂN TẾ THẬP LOẠI MẼO VIỆT GIAN

 



PHÓNG SINH VÀ CẦU SIÊU
VONG LINH CÁC MẼO VIỆT GIAN
VÌ ĐÓI VONG THÂN  ( ĐẠC BIỆT DÀNH CHO CON KHỈ RỪNG PHONG)

Tiết tháng bảy RỪNG PHONG sùi sụt,
ĐÓI CO RO  lạnh buốt xương khô
KHỈ  thay MỘT buổi chiều thu,
GIÓ NAM THỔI MẠNH lá PHONG rụng vàng...

NHÌN RA ĐƯỜNG MẼO VIỆT TAN TÁC
Ở TRONG RỪNG ƯỚT LẠNH mưa sa
ĐÓI LÒNG THẢM THIẾT RÊN LA
MẼO dương còn thế nữa là MẼO âm

Trong ĐẦU ÓC tối tăm trời đất
MẤT khôn NÊN LẢM NHẢM CẦU XIN
CƠM THỪA MẼO QUỐC  ĐÃ SÌNH
NUỐT NHANH KẼO CHẾT lênh đênh chốn Gờ

CỐ HƯƠNG  đã không nơi nương tựa
ĐẤT MẼO mồ côi lần lữa bấy niên
RỪNG PHONG TRÚ NGỤ NGHÈO hèn
MẼO KHÔNG THƯƠNG XÓT KHỈ HÈN KHỈ NGU

Tiết đầu thu lập đàn CẦU thoát
Nước tĩnh đàn sái hạt dương chi
Muôn nhờ đức Phật từ bi
RỪNG PHONG cứu khổ KHỈ VÀO "tây phương "

DẪU BAO PHEN  tính đường kiêu hãnh
LẤY VIỆT VĂN VỀ LẠI non sông
"BẢN ĐỐ CHÍNH TA" OAI hùng
CHẲNG DÈ MẠT VẬN THẾ cùng mà đau

Bỗng phút đâu VIỆT GIAN ĐẾN ĐỠ
KHỈ RỪNG PHONG THOÁT KIẾP thất phu
ĐƯA TAY NHẮM MẮT KỂ thù
GIÀ MỒM LẮM MIỆNG BỚI MỒ TỔ TÔNG

KIẾM CHÚT CƠM QUÊN ĐỜI nheo nhóc
THUỞ RỪNG PHONG đứng khóc đêm mưa
MẶC CHO MẼO QUỐC Ơ HỜ
VIỆT GIAN KHỈ QUYẾT TÔN THỜ HƠN" FAN "

LẮM LÚC KÉO MÀN lan trướng huệ
ĐÊM VỀ MƠ TƯỞNG NGỰ  HỒNG HÀ
Một phen ĐÁNH ĐĨ CÙNG BÀ
TỈNH RA MỚI BIẾT CHỈ là MƠ DÂU

Trên ĐẦU LÔNG dưới LÔNG CHƯA chảy
RẬN BẦY ĐÀN NHÚN NHẢY RỚT rơi
TAY NHĂN CHÍ MIỆNG PHẢI  cười
XÓT khi nhắm mắt KHỈ người CHẲNG THƯƠNG

MỒ CHA MẸ không AI NHAN khói
Hồn ngẩn ngơ dòng ĐỤC XÀ LIM
Thương CHO BỤNG ĐÓI DẠ mềm
LÀM THÂN TRÂU NGỰA ĐÊM đêm THỞ dài

Kìa những MẼO mũ cao áo rộng
CỚ CHI TIỀN GIỮ MÃI ở tay
KHỈ ĐÂY CŨNG MẼO NHƯ MÀY
MÀ SAO ĐÓI RÁCH ĐÊM ngày MỘNG DU

ĐÓI TỨC lắm, oán thù càng lắm
CŨNG CHỈ VÌ MẼO TRẮNG chung quanh
DA VÀNG NÀO đổi được mình
LÀM THẰNG MẼO VIỆT tan tành còn đâu

Kẻ thân thích vắng sau vắng trước
Biết lấy ai bát nước nén nhang
Cô hồn thất thểu dọc ngang
Nặng oan khôn nhẽ tìm đường ĂN sinh

THEO VIỆT GIAN bài binh bố trận
HÙA CHÓ vào cướp GIỰT nguyên nhung
BỊ ĐÁNH TRẢ ĐẾN KHẬT KHÙNG
XÁC THÂN BẤY NHẤY CHẲNG RA NGƯỢM người

VÌ thất thế TÚA NHAU CHẠY lạc
CHỐN THA PHƯƠNG NHẶT CHÚT CƠM rơi
Mênh mông góc bể chân trời
TẤM THÂN VÔ QUỐC CÒN NƠI chốn nào ?

Trời thăm thẳm mưa gào gió thét
Khí âm huyền mờ mịt trước sau
Ngàn mây nội cỏ rầu rầu,
CHẲNG AI TIẾP tế, CHẲNG đâu CHỈ ĐƯỜNG

PHẢI  tính KẾ đường TRÙ phú
KHÔNG LÀM CHỈ ngủ CŨNG CÓ ăn
LÊN G+ LẬP CHÍ TIẾN thân
CHỬI NƯỚC VIỆT dành phần MẤT DẠY

LÒNG CẦU MAY CÓ  KHỈ NÀO CHO NGỦ
 PHẬN VIỆT GIAN NHƯ BẾN  không CHỒNG
Sống thời PHẢN BỘI TỔ TÔNG
Thác THỜI CHUYỂN KIẾP NÔ đồng MAN DI

CHỬI THUÊ mướn,  PHÁ NHÀ hàng xóm
NÉM GẠCH ĐÁ PHÁ BỈNH NỬA đêm
KIẾN ĐẤT VIỆT HẾT BÌNH YÊN
GIÚP MẼO QUỐC KIẾM THÊM MỎ DẦU

KIẾP VIỆT GIAN  KHỈ cầu PHÚ quý
Dẫn BẦY  vào ĐÀO MẢ ÔNG CHA
MẶC AI TAN cửa NÁT nhà
KHỈ MẼO CHẮC CŨNG ĐƯỢC LÀ HẦU NHÂN

CHẲNG CÒN CẢNH ĐỌA ĐÀY mưa nắng
BỮA CHUỐI BỮA CƠM ĂN UỐNG khem kiêng
RỪNG PHONG MẼO QUỐC CÕI TIÊN
Anh em LŨ NGƯỢM CÙNG giềng NGỦ CHUNG

NGẮM THÊ tử NHAI XƯƠNG TỪNG khúc
NHÌN ĐỒNG BỌN kẻ dọc người ngang
GIỐNG NÒI CÁT ĐẢNG tha phương
CÙNG NHAU TỤ HỘI lửa huơng TƯƠNG PHÙNG.

KỂ có LÚC vào sông ra bể
KHÍCH ANH TÀU MAU CƯỚP BIỂN đông
QUẬY CHO NƯỚC ĐỤC CẢ dòng
ĐỂ CHO MẼO QUỐC THẢ VÒI BÁN BUÔN

MẼO QUỐC CHỈ CHỜ NGÀY buôn bán
VŨ KHÍ SÁT THƯƠNG SÁT HẠI ĐẠI TÀI
TIỀN VÀO TÚI NHƯ ĐƯỢC CỦA RƠI
SẼ TRỢ CẤP CHO MẼO VÀNG CHÚT CHÁO

TRƠ MẶT KHỈ SUỐT NGÀY TRÂNG TRÁO
MỞ CỬA G+  MỘT DẠ VU OAN
VIỆT NAM CHẾT ĐÓI KHẮP LÀNG
NÔNG DÂN CƠ CỰC  lầm than một đời

CẦU chiến trận THEO CHÂN KIẾM CHÁT
CHÚT PHẬN DANH  VINH HIỂN ĐỔI ĐỜI
THOÁT THÂN MẼO VIỆT XA XÔI
ĐƯỜNG ĐƯỜNG TRỞ LẠI LÊN NGÔI CHƯ HẦU

GIỜ CAM CHỊU  lỡ làng một kiếp
CẠO LÔNG BÔI MẶTBUÔN PHẤN   bán  hoa
MỘT MAI khi trở về NHÀ
MỒ CHA MẢ MẸ CÓ là CHI CHI

CŨNG CHỈ LÀ NẮM ĐẤT SÌNH  NHŨNG NHÃO
CỐT XƯƠNG CŨNG ĐÃ MỤC NÁT KHI NÀO
ĐẠN BOM CỨ VIỆC MÀ ĐÀO
VIỆT GIA TA CỨ CÙNG VÀO DỰNG XÂY

Cũng có LÚC ĐÓI NẰM BỆT đất
PHẢI LÊ LA hành khất ngược xuôi
CẮN RĂNG NGHE CHỬI THEO ĐUÔI  CHỦ NGƯỜI


Cũng có LÚC RỪNG PHONG THÙ TẠC
CÙNG VIỆT GIAN KHÚC CHỊ KHÚC ANH
 Xương  NHAI KHÔNG HẾT ĐỂ DÀNH
PHÒNG KHI BỊ ĐÁNH TAN TÀNH CÓ ĂN

Kìa những MẼO TRẮNG DA BÉO
CHỚ KHINH KHI LŨ KHỈ KHÔNG cha
RỜI VIỆT QUỐC LÚC MỚI SINH RA
KHỈ CON ĐÃ BIẾT YOU ARE  ĐÔ LA

Kìa những VIỆT MÃI MÊ NGUỒN CỘI
CHỚ U MÊ  CHĂM CHÚT TRỒNG  cây
CỨ THEO MẼO NHƯ KHỈ NÀY ĐÂY
SẼ CÓ NGÀY PHÂY PHÂY NGON LÀNH

KHI BÂY GIỜ TRÔNG NHƯ YÊU QUÁI
CỐ XÙ LÔNG VƯƠN MÓNG NHE RĂNG
NHÁT MA NƯỚC VIỆT KIẾM ĂN
PHÙ MANG TRỢN MẮT LĂNG XĂNG GOOGLE

Gặp phải lúc NHỐ NHĂNG lỡ bước
Cầu Nại Hà KHỈ trước KHỈ sau
MỘT BẦY KHỈ MẼO TRANH nhau
CẮN NHAU CHÍ CHÓE CÒN ĐÂU HỘI THUYỀN

Hoặc là TRỐN TRONG bờ TRONG bụi
Hoặc là CHUI TRONG NGÁCH TRONG HANG
Hoặc là LIỀU MẠNG LA LÀNG
Hoặc là TIU NGHỈU XẾP HÀNG XIN ĂN

Hoặc là nương NHỜ NGƯU ĐẦU MÃ DIỆN
Hoặc là NHẢY SÔNG LÀM HÀ BÁ ÂM TY
Hoặc là TRÈO LÊN DƯƠNG GIAN LÀM QUỶ CÔ HỒN
Hoặc là MOI RUỘT LÀM MA DA CHẾT ĐÓI

HA HA... HÔM NAY VIẾT TỚI ĐÂY MAI TIẾP VẬY

Thứ Ba, 19 tháng 8, 2014

PHƯƠNG UY TỪ MỞ MIỆNG ĐẾN VÔ NGÔN


Tác giả : PHƯƠNG UY



Phố - tranh Nguyễn Lưu




MỞ MIỆNG




tôi đã ngàn năm không tiếng nói
bặt âm từ thuở em xa
để mỗi chiều tháng Chín không còn đón đợi
chỉ còn nghe tiếng nấc vỡ òa

trong cơn buốt thở im lìm
bầy kí ức dẫu có niêm phong vẫn bay nhộn nhạo
nỗi hư hoặc sâu hút
cơn bất lực gào từng chập đứt quãng
hoài niệm sần sùi

tôi đã ngàn năm úp mặt
lấy gió cầu vồng che mắt mình
thấy gì trong những lặng thinh?
chỉ da thịt cuộn tròn
rơi
tràn qua bậc đêm thăm thẳm
dai dẳng nhịp cầu thang
ngực buốt dậy thì

mở miệng và đi
nghêu ngao ngôn ngữ tay
trong khu rừng thơ
màu lục bảo
xanh xao gió vực mùa.
bài ca chiều
gục ngã bên cửa sổ
cơn mệt mỏi loang dần
chảy tràn vuốt ve qua mái tóc em

Ừ thì về tắm gội
những bụi bặm phận người
cho mớ ngôn từ thất lạc
bơ vơ những bước chạy điên cuồng
trở lại vỗ về nhau

ngày chiêm bao
tôi nắm tay em
và hát...






NGÀY THƠM ĐÃ TRẮNG




Ngày thơm đã trắng
gió chào nhau qua nốt radio vắng
hợp âm lãng quên trỗi biệt khúc không lời
nỗi cô đơn ngộ độc rũ áo trên vết đau của thời gian
nghe cơn mệt mỏi chơi vơi
này em, đừng đi ngược triền gió
tóc xõa mùi hương em về ám giấc mơ tôi
dù chiều đã tắm gội
vẫn loang vết môi rời
con sâu đo vẫn đo mải miết vòng phận số
vùng trời loang lổ giọt trăng
đêm bấu ngược vào trí nhớ thâm căn
nơi em đã chạm những ngón tay nõn nuột vào bờ môi bức phù điêu kí ức
trắng trợn cơn mất ngủ vực mùa
anh ngồi biến âm cho một giấc mơ
ngày em về dậy thì tự tại
những vị thần đã ly tán khỏi đỉnh Olympus
nằm thu lu trên ghế bành trễ nải
nghe đêm rớt lạnh trong ly cà phê nóng vỉa hè
cô đơn lột da
hóa xác đam mê


này em, đừng mị ma mang chiếc áo màu hạnh phúc
em cứ suốt đời đi tìm một tận cùng không thật
để anh mải miết hẹn hò với cơn đau khổ bản nguyên
ngoài kia viên mãn vỡ bên thềm
anh đã khổ đau vì quá tin vào huyền ngôn của lời người con gái rạng ngời là em trong ức sâu tiềm thức
như đã từng tin vào những chiếc váy lóng lánh em mang để giữ màu cổ tích
mặc nụ hôn tháng Tám giận hờn lẩy bẩy bước đi nhanh


này em, hãy đặt ngón tay mình lên khóe mắt anh
vuốt nhẹ
chậm thôi
để nước mắt còn kịp làm bạn với đêm xanh sâu hút





KHÚC DU CA GIỮA LÒNG ĐÊM





gã du ca chơi đàn bên hiên
bằng những âm giai của giấc mơ không bờ bến
giọt mưa ấm
trên hoa thạch thảo xanh
nỗi đau bước ra từ bức tranh
chân dung một người con gái.

***

gã du ca ngồi một mình
hôn lên bóng thời gian
cao trên ngọn đèn đường vàng
giọt mưa xiên ngang nỗi nhớ.

***

gã du ca hát trong bóng đêm
lòng đêm chật hẹp
dặt dẹo như kẻ tật nguyền
những ca từ gã hát nghe buồn lắm.
khúc du ca tàn phai - ngược nắng
đã được gã hát trong những giấc mơ dài
nơi những hơi thở của nàng còn vương trên gối.

***

và từ những sợi dây trên chiếc guitar
những thanh âm thở dài thành sợi...




KHÚC VÔ NGÔN THÁNG TÁM





mùa lặng lẽ theo mùa
rơi qua âm u tháng Tám
bỏ lại anh lạc lõng phía câu ca không lời
dẫu hồn nhiên đứng lơ ngơ giữa ngã tư, ngã năm , hay ngã bảy
vẫn nghe lòng lưa thưa vắng
một mình thôi.

mùa đang bão rớt
hiếm hoi ngày chút nắng xanh xao
mặt trời ngủ quên
mặt trời không hát.
chút ấm áp bên em giờ cũng hư hao.

anh lạc giữa muôn phương ngã tư đường tấp nập
lạc điệu trên tay bài thơ cũ vô ngôn
nghe chữ nghĩa biến thiên theo mùa gió rớt
anh lao đao
đi nốt những đoạn buồn.

anh đã sáng lóa tình yêu bằng muôn trùng ảo tưởng
như lũ ve gào mùa bất lực đẫm mồ hôi
để một ngày thảng thốt nhớ ra
mình chỉ là làn khói xưa đi lạc
rồi đã biến tan như chưa từng đến bên người.(*)

đêm hạ huyền nghe sương rũ trên nhánh trăng liềm khép mắt
anh lẫn lộn giữa nỗi buồn và nỗi nhớ em
nghe trên mái nhà cơn gió cô đơn của mùa áp thấp
thổi lặng câm cơn độc thoại cũ mèm


Phương Uy

P/s: (*) Hà Mây - Cuộc tình ấy, tự vẫn hôm qua..

NHỮNG THẾ GIỚI SONG HÀNH TRONG "ĐỐI CỰC" CỦA TRẦN ĐỨC TĨNH








Mở đầu cuốn Những cuộc đời song hành, Plutarque viết: “Sossius Sénécion ạ, khi miêu tả Trái đất, các sử gia đẩy ra sát mép bản đồ của họ những vùng đất mà họ không biết và chú ở bên cạnh: “vượt qua ranh giới này chỉ còn là sa mạc hoang vu và thú hoang nguy hiểm” hay “đầm lầy u tối” [1,75]. Hẳn rằng, nếu như không có sự ảnh hưởng trực tiếp, thì Trần Đức Tĩnh đã viết Đối cực (Nxb Trẻ, 2014) cũng với một cảm hứng gần như tương đồng với Plutarque trên góc độ quan niệm có những thế giới song hành, khác biệt nhưng lại tương tác nhân quả lẫn nhau. Trong đời sống văn chương đang khá trầm lắng, đặc biệt là những sáng tác của các cây bút trẻ hiện nay chủ yếu quanh đi quẩn lại với những mối tình ướt át, lãng mạn, nhưng thiếu đi tính suy tư về bản thể của tồn tại và thế giới, thì tiểu thuyết Đối cực của Trần Đức Tĩnh là những “con chữ không đồng hành” (từ dùng của Đỗ Lai Thúy). Đối cực là một tác phẩm mang nhiều “cái khác”, vì nó vừa kết hợp chất suy tư, chiêm nghiệm, nhưng lại không nặng nề và thuyết lý, mà lại viết dưới hình thức một tác phẩm hình sự với không ít những thủ pháp, “gia vị”, “chiêu trò” ăn khách thời thượng như bạo lực, tính dục, phi lý, miêu tả thế giới ngầm, xã hội đen. Tuy nhiên, theo chúng tôi, tất cả những “gia vị” ấy chỉ là cái vỏ bọc hình thức bên ngoài, nhằm giúp tác giả triển khai cái cấu trúc và quan niệm nghệ thuật sâu xa về những thế giới song hành, tức là, có tồn tại những thế giới khác, hiện thực khác, tồn tại dưới cái thế giới và hiện thực mà chúng ta đang sống. Cái thế giới ấy là siêu thực, là hư vô, nhưng nó mang ý nghĩa cho thực tại, giúp chúng ta truy tầm bản ngã và chiêu tuyết cho những giá trị nhân bản bị đánh mất trong thực tại. Ai dám vượt qua ranh giới thực tại siêu thực ấy, sẽ được đắm mình trong thế giới mà Plutarque từng miêu tả: “vượt qua ranh giới này chỉ còn là vùng đất của những con quái vật và những truyền thuyết, nơi trú ngụ của các thi sĩ và các nhà viết huyền thoại, không thể chắc chắn về điều gì hết” [1,75].

Đối cực là một cuốn tiểu thuyết tham vọng, khi tác giả vừa muốn triển khai câu chuyện cả trên hai nền thế giới: thế giới của hiện thực và thế giới của cõi âm ty, như thế, câu chuyện vừa có tính chất hiện thực, lại có tính chất huyền ảo. Hai thế giới này không tương thông trực tiếp, cái huyền ảo không xâm lấn, tham dự vào thế giới hiện thực, nhưng nó lại giúp giải nghĩa và giải thoát cho nhau. Cả hai thế giới đều viết về hành trình nhân sinh của nhân vật Trần Thạch Sơn. Nếu trong thế giới hiện thực là quá trình tha hóa của Sơn, thì trong thế giới huyền ảo ở chốn âm ty, đó là quá trình hồi thiện, chuộc lỗi và phục hồi nhân tính của nhân vật này. Ngay mở đầu cuốn tiểu thuyết, tác giả đã viết về cái chết của Trần Thạch Sơn, khi nhân vật này gieo mình từ giàn giáo cao xuống cọc nhọn, để chết cùng đối thủ truyền kiếp là tay trùm xã hội đen Huy Philip. Câu chuyện được mở đầu bằng cái chết của nhân vật chính, tạo ra sự tò mò thú vị. Từ đó, hai câu chuyện viết về hai thế giới, hai cuộc hành trình được tái hiện. Nếu như câu chuyện trong hiện thực là một sự hồi cố, quay ngược lại quãng đời sinh viên của Trần Thạch Sơn, nhằm lí giải cho câu hỏi: con người đã bị tha hóa như thế nào? Hay là, chính xác hơn, hoàn cảnh nào đã xô đẩy khiến một cá nhân tha hóa? Thì câu chuyện trong cõi âm ty siêu thực lại là một cuộc hành trình về phía tương lai, nhằm truy tìm bản ngã, sám hối tội lỗi, khôi phục nhân vị và đầu thai tái sinh làm người. Thành công của Trần Đức Tĩnh đó là anh đã xây dựng rất thành công hai câu chuyện, hai thế giới nghệ thuật chỉ trong một tác phẩm. Nếu trong thế giới hiện thực, tác giả đã thể hiện rõ cái nhìn quan sát hiện thực tinh tế, nguồn tri thức phong phú về thế giới ngầm, các băng nhóm xã hội đen, các chiêu ám sát, thanh toán, trốn chạy, buôn bán ma túy, thì trong thế giới siêu thực ở âm ty, Trần Đức Tĩnh đã thể hiện một óc tưởng tượng bay bổng, phóng vượt đầy ám ảnh. Hẳn chúng ta khi đọc cuốn tiểu thuyết này sẽ ấn tượng với những hình tượng siêu thực, phi lý như: đàn sâu nhiều khủng khiếp đến nỗi khi chết đi biến thành nước suýt ngập chết Thạch Sơn trong hang đá, lũ quỷ hút máu người, con trăn đứt đôi người vẫn nuốt chửng được người để rồi nạn nhân chui ra từ phía thân bị đứt, người đàn bà phát dục điên cuồng, các nhóm ăn thịt người… trong thế giới âm ty. Tác phẩm như vậy, vừa có nét phảng phất của truyện kiếm hiệp, chưởng, lại có chất hình sự, trinh thám, lại đi sâu vào phân tích tâm lý nhân vật.Đối cực là một cuốn tiểu thuyết không dễ đọc, có thể vượt ngưỡng tâm lý của một số người đọc thông thường, nhưng lại là một tác phẩm dung hợp nhiều thể loại khác nhau, một tác phẩm nằm trên những lằn ranh thể loại.

Trong thế giới hiện thực, Đối cực kể lại quãng đời từ khi còn sinh viên cho đến khi cái chết của Trần Thạch Sơn diễn ra. Vốn là một sinh viên nghèo, chăm chỉ, có tình bạn bè tương thân tương ái, nhưng cũng vì khó khăn khốn quẫn mà anh phải tham gia bốc vác làm thêm ban đêm tại chợ đầu mối cùng người bạn sinh viên cùng phòng tên Đức. Được anh Hào giúp đỡ, công việc ban đầu suôn sẻ, nhưng Sơn lại không ngờ đó lại là điểm khởi đầu khiến anh trượt sâu vào trong thế giới của tội ác. Từ mối quan hệ với Hào, Sơn quen chị Hoài và được chị mời làm bảo vệ cho quán của chị, trong quá trình làm việc, Sơn với bản tính nghĩa hiệp, hảo hán đã xảy ra ẩu đả với nhóm xã hội đen của Huy Philip, khiến chúng truy sát đến mức phải bỏ học, sống chui nhủi ở nhà chị Hoài. Trong quá trình trốn ở đó, Sơn đã quan hệ tính dục với chị Hoài, sau đó do mọi chuyện bại lộ, Sơn lại phải chạy đến tá túc tại nhà anh Ngọc, rồi lưu lạc lên bãi đào vàng, bị bọn Hạnh gấu truy sát phải bỏ chạy vào rừng sâu. Trong rừng, Sơn và người bạn tên Tân gặp một “người rừng”, vốn là một tay tội phạm truy nã đang lẩn trốn nhằm trồng thuốc phiện. Tên “người rừng” chết, Sơn và Tân ra khỏi rừng rồi sa vào đường dây buôn bán, vận chuyển ma túy của Phương Hoa. Đường dây bại lộ, bị công an truy nã, Sơn may mắn thoát chết, từ đó hắn xây dựng đường dây buôn ma túy cho riêng mình, bước chân vào thế giới ngầm dưới danh nghĩa những công ty buôn bán bất động sản và kinh doanh du lịch, với những mối quan hệ thân thiết với các chính trị gia, mà tiêu biểu là Hùng chim cút – một người bạn cũ thời đại học. Đối cực đã phơi bày ra những ngõ ngách thâm sâu, tàn bạo, nhiều zic zac dây mơ rễ má nhất trong thế giới ngầm. Ở đó, con người là nạn nhân của chính nó, và một khi đã bước chân vào thế giới tội ác, sẽ chỉ có cái chết mới giúp giải thoát số phận.

Quan niệm về sự tha hóa của con người trong thế giới hiện thực trong Đối cực có nhiều điểm đặc biệt, cho dù không hẳn mọi chi tiết nghệ thuật, diễn biến tâm lý và lựa chọn hành vi đã thực sự thuyết phục người đọc. Trần Thạch Sơn là một nhân vật tha hóa điển hình, hắn từ một sinh viên chăm chỉ, có tương lai sáng lạn, đã trượt dài trong tội ác và tệ nạn. Ban đầu là quan hệ với gái điếm, sau đó là quan hệ xác thịt không cần tình yêu với Hoài, tiếp đến là máu điên cuồng chém giết tại quán của Hoài và tại bãi vàng, sau đó lên đến đỉnh điểm với sự kiện giết người diệt khẩu khi đã là ông chủ khu du lịch. Có thể nói, trong mọi tội ác mà con người có thể mắc phải, Trần Thạch Sơn đã không thể tránh được bất kỳ một kiếp nạn tha hóa nào. Tuy nhiên, điểm đặc biệt của Đối cực đó là tác giả mặc dù miêu tả về kẻ xấu, nhưng không phải để phê phán, mà là để thể nghiệm một cá nhân có thể tha hóa đến mức nào, hoàn cảnh gây ra sự tha hóa, và đâu là nét thiên lương còn lại trong một con người tha hóa. Trong mọi quá trình sa ngã, chúng ta có thể thấy Sơn hoàn toàn là nạn nhân của hoàn cảnh, ví dụ nhằm bảo vệ quán của Hoài, ra tay nghĩa hiệp nên anh mới đánh lại bọn xã hội đen Huy Philip, để cuối cùng bị chúng truy đuổi. Việc quan hệ xác thịt với Hoài là do chị chủ động, cám dỗ. Việc chém giết tại bãi vàng là do hoàn cảnh tự vệ và ước muốn bảo vệ công sức lao động khổ nhọc, việc buôn bán ma túy ban đầu là do không ý thức được thực chất Phương Hoa mướn anh vận chuyển hàng gì, việc giết hai tên nghiện ăn trộm tại khu du lịch là do ngộ sát giết người và nỗi lo sợ tất cả việc làm ăn bại lộ… Trần Đức Tĩnh như thế có cái nhìn nhân đạo về hiện thực, tác giả từ chối chấp nhận sự thất bại của con người trước cái ác, bởi đằng sau tất cả những tội ác, lỗi lầm phạm phải, Trần Thạch Sơn luôn canh cánh giấc mơ thoát ra khỏi vòng danh lợi, sự sám hối luôn thường trực trong lòng, và cuối cùng Sơn đã chấp nhận chết nhằm cứu vớt thiện ngã cuối cùng trong lòng mình. Cuốn tiểu thuyết vì thế, dù nói nhiều đến cái ác, miêu tả kĩ những thủ đoạn trong thế giới ngầm, cũng như sự tàn ác tận cùng của bạo lực, nhưng luôn thấm đẫm chất nhân văn, có thể dẫn dắt con người làm quen cái thiện. Tuy nhiên, có thể cũng vì tính giáo dục đó, mà cuốn tiểu thuyết xuất hiện một vài chi tiết, nhân vật khiên cưỡng, thiếu thực tế và cũng chưa thật logic. Các nhân vật đó đầy lòng tốt và sự chính trực như Trung úy Hưng, chị Hoài, anh Hào, mà đặc biệt là nhân vật võ sư già ở cuối truyện. Tất cả các nhân vật này hầu như không có tính cách cụ thể, số phận mập mờ và chỉ phục vụ cho ý đồ thuyết giáo, luận đề của tác giả.

Thế giới âm ty trong Đối cực lại làm chúng tôi thú vị và chú ý hơn. Có thể nói, tác giả đã gần như dành mọi dự phóng sáng tạo, với trọn vẹn cả ý thức triết học và vô thức tính dục nhằm kiến tạo nên thế giới này. Đọc đến những đoạn viết về thế giới âm ty trong Đối cực, chúng ta như lạc vào một thế giới khác, như thế giới huyền ảo của Tây Du Ký, của Thần khúc, của Ngàn lẻ một đêm. Linh hồn của Trần Thạch Sơn sau khi chết đã bị đày xuống âm ty, phải đi qua rất nhiều chặng đường gian nan, đối mặt với vô số kẻ thù, cửa ải thử thách và những kiếp nạn khủng khiếp. Người đọc, nhất là người đọc dưới 18 tuổi theo chúng tôi không nên đọc Đối cực, bởi trong thế giới âm ty có quá nhiều những hình tượng, hành động ám ảnh bạo lực và nhục dục. Hẳn rằng những hành vi như giao hợp với xác chết (nàng Bạch cốt), giao hợp với động vật (nàng ngựa cái), hình tượng lũ quỷ hút máu, đàn sâu khổng lồ chết biến thành nước ngập người, cảnh anh Hào bị lũ trâu phanh thây, gã yêu tinh đầu chó… là những dự án tiếp nhận không dễ dàng, đòi hỏi người đọc phải có một tầm đón nhận và cơ sở lý thuyết văn học cơ bản để có thể thông hiểu tác phẩm. Những hình tượng và cửa ải kiếp nạn trong thế giới âm ty nhìn chung phức tạp, tồn tại dưới dạng những hình tượng chìm sâu trong vô thức tập thể, đó là những hình tượng có tính chất biểu tượng, là những mẫu gốc hơn là những hình tượng cụ thể. Do vậy, việc giải mã hệ thống hình tượng này là không hề dễ dàng.

Chúng tôi quy các hình tượng trong thế giới âm ty thành ba nhóm cơ bản, nhằm hiểu rõ dụng ý nghệ thuật của tác giả. Nhóm thứ nhất là những hình tượng liên quan đến tính dục và tình yêu, mà tiêu biểu là nàng Bạch cốt, nàng ngựa cái và người đàn bà hứng dục có chồng bị lũ dã man thợ săn hại chết và ăn thịt. Nhóm thứ nhất biểu thị cho cái Id (cái ấy) trong con người, nó là những hình tượng được kiến tạo nên từ vùng tối bản năng tính dục. Những hình tượng này có tính chất thử thách con người trước bản năng, cảnh báo con người trước nguy cơ sa ngã bởi bản năng, và là sự thử thách bản ngã của Trần Thạch Sơn sau những lỗi lầm tính dục mà anh đã mắc phải trên dương gian. Trần Thạch Sơn hay chính xác hơn là linh hồn của anh đã khẳng định được giá trị của mình trước tính dục, anh đã có một tình yêu thuần khiết và cao cả với nàng Bạch cốt, đã từ chối những cơn hứng dục của người đàn bà đồng hành, nhưng anh cũng không chối bỏ bản năng qua việc ái ân với ngựa cái. Hình tượng ái ân với ngựa cái xứng đáng là hình tượng thử thách khó khăn nhất trước những thiết chế đạo đức và tầm đón nhận dẫu phóng khoáng nhất của người đọc, bởi làm tình với động vật là hành vi lệch lạc tính dục bậc nhất trong phân tâm học. Nhưng trong tác phẩm, đặc biệt là thế giới âm ty, nàng ngựa cái là một nhân vật, chứ không phải một động vật thuần túy, sự lệch lạc tính dục của Trần Thạch Sơn, nếu có, chỉ nhằm chỉ ra sự cô độc kiệt cùng của con người trước thế giới, nó vừa có tính ngẫu nhiên, lại vừa có tính bi kịch. Nhóm thứ hai là những hình tượng liên quan đến bạo lực và sức mạnh dã man như đàn sói và cảnh tàn sát đàn sói, đàn sâu, con hổ, lũ đà điểu, lũ yêu tinh, con yêu tinh đầu chó, lũ trâu, con trăn, con lợn lòi, cảnh tra tấn bằng cách luộc chín tù nhân… Nhóm hình tượng này biểu thị cho bản năng tàn phá, bản năng chết (Thanatos) trong sâu thẳm vô thức của con người. Trần Thạch Sơn là một kẻ quen dùng và có sở trường dùng bạo lực trong thực tại. Nhưng trong thế giới âm ty, anh đã dùng bạo lực và khả năng tàn phá của mình nhằm bảo vệ cái thiện, bảo vệ cái yếu và biết chế ngự cái ác trong lòng mình một cách tối đa có thể. Anh từ chối đánh trả linh hồn anh Hào, anh chỉ giết đàn sói, hổ, đàn trâu rừng, con trăn… là nhằm tự vệ và bảo vệ bạn bè, anh đã giúp cho Tướng quân xây cung điện, giúp cho Chủ tướng đánh tan quân thù bằng kế Lục phương hợp nhụy, anh đã vượt qua thù hận với linh hồn Huy Philip, từ chối dùng bạo lực khi đi vào một ngôi làng dù đã rất đói… và như thế, Sơn đã vượt qua được ải bạo lực, gột rửa được tội ác đã mắc phải ở nhân gian. Nhóm thứ ba là những vị thần, phật cai trị dưới diêm vương như Đô Thị Vương, Bình Đẳng Vương, Chuyển Luân Vương, Tần Quảng Vương, Địa Tạng bồ tát, vị sư phụ ở vô cực đã ban cho Trần Thạch Sơn binh khí đại đao… và những thế thân của họ như Chủ tướng, Tướng quân. Đây là nhóm hình tượng đại diện cho cái siêu tôi (sur moi) trong vô thức con người, đó là hệ thống hình tượng có tính cổ mẫu trong văn hóa dân gian, nằm ở tầng vô thức tập thể, lại vừa tồn tại trong vô thức cá nhân mỗi người như những cảnh giới ngăn ngừa con người làm điều ác. Trần Thạch Sơn đã luôn thần phục và hỗ trợ cho những vị thần và bồ tát, nhưng anh không cúi đầu trước họ, mà chỉ hướng theo chính nghĩa. Anh sẵn sàng quát lớn vị trụ trì (do Địa tạng bồ tát hóa thành): “Nhà ngươi là ai mà có mắt như mù?… Ta thấy ngươi ngồi trên ngai vàng mà vô vị. – Tôi chỉ tay vào vị ngồi trên ngai vàng nói… Thế ngươi có biết lũ lâu la ở trên núi xuống bạo hành dân chúng thế nào không?” [2,399].






Về mặt hình thức nghệ thuật, chúng ta có thể thấy Đối cực có một kết cấu dựa trên hai câu chuyện, kể về hai thế giới, và chiều thời gian nghệ thuật của hai câu chuyện này là ngược nhau. Câu chuyện trong hiện thực là hồi cố, bởi ngay từ khi câu chuyện bắt đầu, tức ở điểm hiện tại, thì nhân vật Trần Thạch Sơn đã tự sát và sắp sửa đón nhận cái chết. Câu chuyện ở âm ty là sự phát triển tịnh tiến đến tương lai, sau khi nhân vật đã chết, từ khi mới chết vài ngày cho đến mốc 49 ngày và cả sau đó. Cả hai câu chuyện dù ngược chiều thời gian, nhưng lại cùng chung một đích đến, đó là giải thích (câu chuyện trong thực tại) và giải thoát (câu chuyện dưới âm ty) cho thực tại. Tác phẩm cũng có hai người kể chuyện, người kể chuyện ngôi thứ nhất xưng “tôi” và người kể chuyện ngôi thứ ba có tính toàn tri. Tuy người kể chuyện thứ nhất xưng tôi chiếm ưu thế, nhưng chúng ta cần tinh ý rằng, “tôi” này là tôi đã chết, tức là một linh hồn đang kể chuyện, chứ không phải cái tôi đang sống trong thực tại. Về thực chất, cái tôi đang sống chỉ hiện hữu trong vài dòng ngắn ngủi ở đầu truyện. Việc sử dụng nhân vật tôi – tức người kể chuyện là một kẻ đã chết hẳn có dụng ý nghệ thuật của tác giả, cái tôi này như thế vừa phần nào mang tính toàn tri (vì nó đã chết và là một linh hồn hồi cố), lại vừa tạo tính tương thông giữa hai thế giới: hiện thực và âm ty. Nó là một cái tôi chiêm nghiệm trong một thế giới hỗn độn, gấp gáp và xoay vòng trong bạo lực.

Trần Đức Tĩnh - Ảnh Hà Giang


Trần Đức Tĩnh là một nhà văn trẻ sinh năm 1976, điều đáng ngạc nhiên đó là anh là một sĩ quan quân đội, nhiều năm làm chỉ huy tại Trung đoàn 18, Sư đoàn 325, Quân đoàn 2 trước khi công tác tại Nhà xuất bản Quân đội, là một nhà văn quân đội, nhưng anh đã dũng cảm dấn thân trong sáng tạo nghệ thuật, không ngần ngại bất cứ những giới hạn và taboo nào trong sáng tạo. Đối cực là cuốn tiểu thuyết đầu tay, tuy còn nhiều điểm trong cốt truyện chưa thật hợp lý, tính chất tư tưởng cần thâm sâu hơn, tránh lộ liễu như ở cuối truyện, nhưng chúng tôi cho rằng, bất chấp những hạn chế ấy, Đối cực vẫn là cuốn tiểu thuyết đáng đọc và suy ngẫm nhất hiện nay của các cây viết trẻ trên văn đàn nước nhà. Chúng tôi cũng tin rằng, Đối cựcchỉ là một thể nghiệm ban đầu cho sự nghiệp sáng tạo đường dài đầy nội lực của nhà văn ở phía trước.

YẾN THANH